Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Tiến sĩ Nguyễn Học Tập

TÌM HIỂU PHÚC ÂM THÁNH LUCA (21)
 Có đức tin là nhận biết sự bất lực của mình và đồng thời nhận biết quyền năng của Thiên Chúa có thể giải thoát mình khỏi trạng huống bất hạnh, mà mình đang chịu.

TÌM HIỂU PHÚC ÂM THÁNH LUCA (20)
 Nhân vật chính của dụ ngôn chính là hạt giống, chủ từ của tất cả các động từ được xác quyết sau đó. Hiểu như vậy, chúng ta thấy được dụ ngôn đặc tâm nói đến hạt giống, chớ không phải chú tâm nói về người gieo giống.

NGƯỜI SẼ DẪN ANH EM TỚI SỰ TOÀN VẸN
Phúc Âm hôm nay, Chúa Nhật Lễ Chúa Ba Ngôi, thuật lại cho chúng ta lời Chúa Giêsu hứa lần thứ năm ban Chúa Thánh Thần cho các Môn Đệ, năm lần trong suốt hai chương 14-15 Phúc Âm Thánh Gioan. Và vì là lần hứa chót, nên ngôn từ của Chúa Giêsu cũng long trọng hơn ( climax ascendente) và phận vụ của Chúa Thánh Linh cũng được diễn tả xác thực hơn các lần hứa trước ( Jn 14, 16-17; 14, 25-26; 15, 25-27; 16, 7-11).

NGUỜI LÀ THÁNH THẦN CHÂN LÝ
Phúc Âm Thánh Gioan là Thủ Bản của Khoa Ki Tô Luận ( Christologia), mọi đề tài được lược thuật đều quy hướng về Chúa Giêsu, từ nguồn gốc và bản tính của Chúa Giêsu: - "Từ nguyên thuỷ đã có Ngôi Lời; Ngôi Lời vẫn ở nơi Thiên Chúa và Ngôi Lời là Thiên Chúa " ( Jn 1, 1),  Từ thực tại Chúa Giêsu là sự sống của mọi tạo vật:

TÌM HIỂU PHÚC ÂM THÁNH LUCA (19)
 Thánh Luca ghi lại ở đây một đoạn diễn giải dài, trong đó tên của Gioan Tẩy Giả được nhắc đi nhắc lại đến 9 lần. Đây là chương nhằm nhấn mạnh cho mọi người biết Chúa Giêsu như là Vị Ngôn Sứ và dĩ nhiên Gioan Tẩy Giả được mọi người, kể cả Chúa Giêsu, xem như là một nhân vật trổi vượt hơn cả ngôn sứ.

BẤY GIỜ NGƯỜI MỞ TRÍ CHO CÁC ÔNG HIỂU THÁNH KINH .
Có lẽ để tránh cho bài đọc quá dài trong Thánh Lễ, Thánh Bộ Phụng Vụ đã cắt đi hai câu rất có ý nghĩa để hiểu được đoạn Phúc Âm hôm nay. Đó là hai câu ( Lc 24, 44-46), chúng ta thử đặt lại vào văn mạch toàn bộ để tìm hiểu ý nghĩa sâu sắc mà Thánh Luca muốn chuyển đến chúng ta trong đoạn Phúc Âm:

CHA THẦY VÀ THẦY SẼ ĐẾN VÀ Ở LẠI TRONG NGƯỜI ẤY.
Chắc chắn Thánh Bộ Phụng Vụ trích đoạn Phúc Âm hôm nay của Thánh Gioan ( Jn 14, 23-29) với hai ý tưởng để chuẩn bị tinh thần cho chúng ta trước hai biến cố trọng đại,  - mừng lễ Chúa Giêsu Thăng Thiên, Chúa Nhật tới  - và lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, Chúa Nhật kế tiếp.

TÌM HIỂU PHÚC ÂM THÁNH LUCA (18)
Phần thứ ba của Bài Giảng Dưới Đồng Bằng là đoạn thu tóm một vài so sánh: việc so sánh thứ nhứt gọi là " dụ ngôn " ( Lc 6, 39). Những câu chuyện so sánh vừa đề cập không có liên hệ chặt chẽ vói bản văn trước đó, ngay cả cũng không liên hệ mật thiết các so sánh đó với nhau.

THẦY BAN CHO ANH EM MỘT ĐIỀU RĂN MỚI:“ ANH EM HÃY THƯƠNG YÊU NHAU NHƯ THẦY Đà YÊU THƯƠNG ANH EM .
Giờ đây Con Người được tôn vinh, và Thiên Chúa cũng được tôn vinh nơi Người ” ( Jn 13, 31). Nếu chúng ta chú ý đọc câu Phúc Âm vừa kể của Thánh Gioan, chúng ta sẽ không khỏi tự hỏi " giờ đây ", " lúc nầy đây " trong câu Phúc Âm vừa kể có nghĩa gì?

TÌM HIỂU PHÚC ÂM THÁNH LUCA (17)
Phúc Âm Thánh Luca tường thuật lại theo thứ tự sứ mạng được thực hiện ở Galilea ( Lc 4, 14-9, 50) đã được khởi đầu bằng hai biến cố cá biệt:

CHÚA GIÊSU MỤC TỬ VÀ ĐOÀN CHIÊN
Chúa Giêsu gặp trở ngại vì lòng cứng tin và oán ghét của người Do Thái được biến thành hành động cụ thể, họ chưởi bới và ném đá Ngài:

TÌM HIỂU PHÚC ÂM THÁNH LUCA (16)
Thái độ đáp ứng đi theo Chúa Giêsu không phải là một động tác lập tức xảy ra và kết thúc liền sau đó, như là một quyết định thực hiện lập tức và bất di dịch, mà là một động tác còn được kéo dài trong thời gian, một cuộc hành trình, một quyết định còn phải lập đi lập lại hằng ngày.

CHÚA GIÊSU HIỆN DIỆN VÀ NĂNG ĐỘNG TRONG GIÁO HỘI
Chương 21 không phải là phần phụ đính của Phúc Âm Thánh Gioan, được viết sau và thêm vào gượng gạo như một vài nhà chú giải Thánh Kinh có ý kiến, mà là một phần nguyên tác của toàn bộ, bổ túc cho toàn quyển Phúc Âm cũng như cho phần tường thuật các biến cố Phục Sinh ( Jn 20, 1-31), chúng ta đã có dịp suy niệm suốt hai tuần qua.

TÌM HIỂU PHÚC ÂM THÁNH LUCA ( 15 )
Mặc dầu đoạn tường thuật lại sứ mạng ở Galilea của Thánh Luca ( Lc 4, 14-9,50) khá giống vớì đoạn tường thuật của Thánh Marco, Phúc Âm Thánh Luca không đặt biến cố kêu gọi Phêrô trước ngày sinh hoạt ở Capharnaum ( như trong Phúc Âm Thánh Marco). Trái lạ Thánh Luca viết lại biến cố kêu gọi Phêrô theo cách trình bày của ngài và xếp đặt các sự kiện nối tiếp một cách theo thứ tự đặc tính quan trọng ( Lc 1, 3 ):

DIỆN KIẾN CHÚA PHỤC SINH
Với một ít dòng ngắn ngủi của Phúc Âm hôm nay, Thánh Gioan tóm lược một cách tài tình những gì Chúa Giêsu đã hứa trong Phúc Âm và đặt nền tảng Phục Sinh cho các buổi họp mặt Phụng Tự của Cồng Đồng Dân Chúa.

ÔNG ĐÃ THẤY VÀ TIN
Thánh Gioan viết các đoạn Phúc Âm tường thuật lại biến cố Chúa Giêsu sống lại rất súc tích có nhiều mục đích khác nhau:

TÌM HIỂU PHÚC ÂM THÁNH LUCA ( 13 )
Các tác giả Phúc Âm Nhất Lãm, như lúc khởi đầu những lời giảng dạy tiên khởi, hoàn toàn không hề đề cập đến sứ mạng của Chúa Giêsu đối với dân Do Thái, khác với Phúc Âm Thánh Gioan đặt tầm quan trọng lúc tiên khởi đó của Chúa Giêsu đối với đồng bào Người.

DƯỚI BÓNG THÁNH GIÁ VỚI NGƯỜI TRỘM HỐI CẢI
- " Người trộm thống hối là nhân vật hàng đầu, là hình ảnh then chốt của Phúc Âm Thánh Luca ,và có lẽ cũng là hình ảnh cá biệt nhứt của Phúc Âm Thánh Luca ". Đó là lời tuyên bố của một trong những nhà chú giải Thánh Kinh lỗi lạc ở Ý, Cha Pietro Tremolada, giáo sư Viện Thánh Kinh Angelicum - Roma.

TỘI LỖI BẤT HẠNH VÀ NHÂN TỪ THA THỨ
Nghe vậy họ bỏ đi hết, kẻ trước người sau, bắt đầu từ những người lớn tuổi. Chỉ còn lại một mình Chúa Giêsu và người phụ nữ đứng giữa” ( Jn 8, 9), Thánh Augustino đã viết một câu suy ngẫm thấm thía: " Chỉ còn lại có hai thực thể, tội lỗi bất hạnh của con người ( người thiếu phụ tội lỗi ) và lòng nhân từ tha thứ của Thiên Chúa ( Chúa Giêsu)" .

ANH EM KHÔNG CÒN LÀ NÔ LỆ NỮA, MÀ LÀ CON
 Đoạn Phúc Âm Thánh Luca hôm nay thuật lại cho chúng ta một biến cố tương tợ như biến cố được Thánh Matthêu kể lại, đó là việc các kinh sư và người Pharisêu chỉ trích Chúa Giêsu để cho hạng người thâu thuế và những kẻ tội lỗi đến với Ngài.

[1] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 [3/20]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!