Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Tiến sĩ Nguyễn Học Tập

CUỘC TỬ ĐẠO CỦA THÁNH GIOAN TẨY GIẢ.
Trong ngày thứ tư cuối cùng của tháng tám, giáp năm phụng vụ ngày lễ tưởng nhớ đến cuộc tử đạo của Thánh Gioan Tẩy Giả, vị tiền hô của Chúa Giêsu. Trong Lịch Roma, đây là Vị Thánh duy nhứt mà chúng ta cử hành lễ vừa cho ngày sinh nhật, 24 tháng 6, vừa cho ngày lìa đời qua cuộc tử đạo.

CĂN TÍNH NGƯỜI TÍN HỮU CHÚA KI -TÔ
 Đoạn Phúc Âm được Thánh Marco kể lại, không những chỉ để nhớ lại những gì đã xãy ra lúc Chúa Giêsu còn tại thế với các Môn Đệ, mà còn ngụ ý dùng lời giảng dạy của Chúa Giêsu để giải quyết vấn đề hiện hữu lúc đó: vấn đề chung sống với những  đụng chạm về tập quán, luật lệ trong các Cộng Đồng Ki Tô Giáo tiên khởi, nơi quy tựu những tín hữu Do Thái với truyền thống của họ và nhiều tín hữu khác, đến từ các dân tộc lân cận.

TÌM HIỂU PHÚC ÂM: III - PHÚC ÂM THÁNH LUCA (1)
Phúc Âm Thánh Luca không có gì khác hơn là quyển đầu tiên của tác phẩm ngài, Sách Tông Đồ Công Vụ là quyển thứ hai của cùng một tác phẩm, không thể tách rời khỏi quyển đầu, theo chương trình huấn dạy của ngài. Truyền thống Giáo Hội đã bắt đầu rất sớm tách rời Phúc Âm ra khỏi quyển Tông Đồ Công Vụ. Và rất tiếc, do đó đã đặt Phúc Âm Thánh Gioan vào giữa, sau Phúc Âm Thánh Luca, như vậy làm tách rời hai phần tác phẩm duy nhứt của Thánh Luca. 

BA LÝ DO CHÍNH ĐÁNG ĐỂ Ở LẠI VỚI THẦY
 Với đoạn Phúc Âm hôm nay ( Jn 6, 60-69), Thánh Gioan kết thúc chương 6, một chương Phúc Âm quan trọng của lớp Huấn Luyện Ki Tô Học ( Christologia), diễn tả lại tiến trình đức tin về Bí Tích Thánh Thể, thu nhặt kết quả và đưa ra ba lý chứng chính đáng cho đức tin đó.

ĐỨC TRINH NỮ ĐƯỢC CHÚC PHÚC, MARIA NỮ VƯƠNG.
Đây là một ngày lễ mới được thiết lập gần đây, mặc dầu có nguồn gốc và lòng tôn kính xa xưa. Thật vậy, được thiết định bởi Đấng Đáng Kính Pio XII, năm 1954, nhân vào lúc cuối Năm Kính Mẹ Maria, được thiết lập ngày 31 tháng 5 ( cfr Lettera enciclica Ad caeli Reginam, 11.10.1954: AAS 46 ( 1954), 625-640). Trong dịp đó ĐTC đã cho biết rằng Mẹ Maria là Nữ Vương hơn bất cứ tạo vật nào khác, bởi vì linh hồn Mẹ được nâng lên cao và các ơn tuyệt vời Mẹ nhận được.

TÌM HIỂU PHÚC ÂM: II - PHÚC ÂM THÁNH MATTHÊU (1)
Trong lịch sử Kitô giáo, Phúc Âm Thánh Matthêu là Phúc Âm được nhiều người biết đến nhứt, được đọc và chú giải nhiều nhứt, mặc dầu Phúc Âm Thánh Marco vẫn được coi là quyển Phúc Âm tiên khởi, theo thời gian tính. Phúc Âm Thánh Matthêu thể hiện là Phúc Âm chính yếu trong nội bộ Giáo Hội, bởi đó thưòng được Giáo Hội đề cập đến trong Phụng Vụ và trong các tài liệu học hỏi Giáo Lý. 

THÁNH THỂ: BÍ TÍCH NHẬP THỂ CHO CON NGƯỜI
 Trong quan niệm Phúc Âm Thánh Gioan, Thánh Thể là Bí Tích Nhập Thể để con người "ở lại"  nơi  Chúa Giêsu và Chúa Giêsu "ở lại " nơi con người.

“BỞI ĐÂU TÔI ĐƯỢC THÂN MẪU CHÚA TÔI ĐẾN VỚI TÔI”
Viễn ảnh Mẹ Maria Hồn Xác Lên Trời, tín điều cuối cùng của Giáo Hội Công Giáo,  phần thưởng Chúa ban cho Mẹ sau khi hoàn thành sứ mệnh cộng tác chương trình cứu rỗi của Chúa Giêsu, đã được diễn tả tiềm tàng trong Bài Ca Chúc Tụng của Mẹ, nói lên sự cao cả và lòng đại lượng của Thiên Chúa, tỏa ánh trong con người của Mẹ.

TÌM HIỂU PHÚC ÂM - I - PHÚC ÂM THÁNH MARCO ( 2)
 Theo truyền thống, Marco viết Phúc Âm sau khi Thánh Phêrô chết đì ( 64 dC). Trong Chương 13 của Phúc Âm Marco. có một lời tiên đoán sự tàn phá đền thờ ( Giêrusalem ), trong khi  đó thì Phúc Âm của các tác giả song song với Marco ( Matthêu và Luca ) viết sau khi biến cố đã xãy ra ( sau năm 70 sau Thiên Chúa Giáng Sinh)  và một cách nào đó có những thay đổi cho hợp với biến cố đã được biết ( năm 70 d.C).

THÁNH DOMENICO DE GUZMAN.
Thánh Domenico là một con người cầu nguyện. Vì đã say mê yêu Chúa, nên ngài không có ước vọng nào khác hơn là cứu rỗi các linh hồn, một cách cá biệt là những linh hồn đã bị sa ngã vào lưới của các bè rối thời ngài; là người bắt chước Chúa Kitô, ngài nhập thể hoàn toàn ba lời khuyên bảo của Phúc Âm hợp chung với cuộc sống rao giảng Lời Chúa, bằng  nhân chứng của một cuộc sống khó nghèo.

ĐỨC TIN : DẤN THÂN CHUYÊN CẦN VÀ ÂN SỦNG
 Liên tiếp  ba đoạn Phúc Âm của chương 6, Phúc Âm Thánh Gioan được Ủy Ban Phụng Vụ dùng trong Thánh Lễ, như là những mủi tên hướng dẫn tuần tự để  chúng ta tiến đến đoạn Phúc Âm thượng đỉnh của Chúa Nhật tuần sau, đoạn Phúc Âm nói về phép Thánh Thể.

TÌM HIỂU PHÚC ÂM: I - PHÚC ÂM THÁNH MARCO (1)
Kitô giáo không phải là tôn giáo được đặt nền tảng trên một hệ thống tư tưởng, một ý thức hệ hay huyền thoại.

TA LÀ BÁNH TRƯỜNG SINH
 Trong tinh thần giảng dạy có tính cách xác quyết của bài Phúc Âm Chúa Nhật hôm nay  (Jn 6, 24-35), những lời Chúa Giêsu tuyên bố để chỉ định về mình cho phép chúng ta đảo ngược chủ từ ( sujet) và thuộc từ ( attribut) của lối dịch thông thường. Làm như vậy, chúng ta quy hướng tất cả vào Chúa Giêsu, thay vì vào các thuộc từ như là những đặc tính để định nghĩa về Ngài.

THÁNH ALPHONSO MARIA DE' LIGUORI VÀ CẦU NGUYỆN
 Là sư phụ các nhà thần học luân lý và các Cha Cáo Giải, Thánh Alphonso là một trong những Vị Thánh được biết đến nhiều nhứt của thế kỷ XVIII, do cách thức hành xử đơn sơ và lập tức của ngài và do tư tưởng của ngài về Phép Cáo Giải, trong khoảng thời gian mà hậu quả của nhóm Giansenista gây rất nhiều hậu quả. Ngài khuyến cáo các Cha Cáo Giải thi hành Phép Bí Tích nầy bằng cách tỏ ra cánh tay vui mừng của Chúa Cha, trong lòng nhân hậu vô hạn của Người không bao giờ mỏi mệt đón nhận đứa con biết hối cải. 

CHÚA GIÊSU PHÂN PHÁT BÁNH VÀ CÁ
Phúc Âm Thánh Gioan không có gì khác hơn là quyển sách được viết ra để làm chứng và giải thích đức tin được Ngài long trọng tuyên bố trong Lời Tựa, ngay ở những dòng đầu của Phúc Âm, như có lần Thánh Gioan đã xác nhận: - " Chúa Giêsu đã làm nhiều dấu lạ khác nữa trước mặt các môn đệ; nhưng những dấu lạ đó không được ghi chép trong sách nầy. Còn những điều đã được ghi chép ở đây là để anh em tin rằng Chúa Giêsu là Đấng Ki Tô, Con Thiên Chúa, và để anh em tin mà được sự sống nhờ danh Người" ( Jn 20, 30-31).

BẢO VỆ NHÂN QUYỀN TỪ PHÍA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO (2)
Dưới phương diện luật pháp và ngoại giao, trong lãnh vực Giáo Hội toàn cầu, tác động chính của Giáo Hội là hoạt động ngoại giao của Toà ThánhMột bên là các mối liên hệ song phương, trong đó yếu tố nhân quyền luôn luôn chiếm phần quan trọng hơn. Ví dụ như:

CHÚA GIÊSU CHĂM SÓC CHỦ CHĂN LẪN ĐOÀN CHIÊN
Câu đầu của đoạn Phúc Âm ngắn ngủi hôm nay thuật lại cho chúng ta việc các Tông Đồ từ các miền truyền giáo trở về và thuật lại cho Chúa Giêsu kết quả những gì các vị đã đạt được: - "Các Tông Đồ tựu họp chung quanh Chúa Giêsu và kể lại cho Người biết mọi việc các ông đã làm và mọi điều các ông đã dạy " ( Mc 6, 30). 

BẢO VỆ NHÂN QUYỀN TỪ PHÍA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO (1)
Trong nhãn quang của Giáo Hội, nhân quyền là những gì thể hiện từ phẩm giá của con người, mà mỗi con người đều có:  - " Anh hãy làm cho mình trở nên con người và nhận biết phẩm giá của bản thể mình ". Đó là những gì Thánh Leo Cả đã viết lên từ thế kỷ V (Omelia XXVII, 6). Phẩm giá đó là kết quả của sự kiện là   - " con người được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa, giống như Thiên Chúa và giống như Thiên Chúa ( Gen 1, 26-27). Bởi đó phương thức chắc chắn nhứt để tôn trọng các quyền của con người là tôn kính chính Thiên Chúa.

NGƯỜI SAI CÁC ÔNG ĐI RAO GIẢNG
Con người đã được Thiên Chúa ban cho quyền tham dự vào bản tính của Người, sống đời sống nội tại mà Thiên Chúa đang sống ( 2 Pt 1, 4), vậy mà giới lãnh đạo của Đất Nước đó vẫn dững dưng cho phép hay cùng đồng thuận đập nát tượng Đức Mẹ Sầu Bi, đập nát từng mảnh tượng Thánh Giá, dân chúng thì bị " bịt miệng ", " trấn nước ", dân oan bị cướp của, đánh đập, đê tiện hoá không thua gì súc vật. Đã đến lúc "giũ bụi chân tỏ ý phản đối " để ra đi khỏi tư tưởng và cách hành xử bịt tai, ương ngạnh của giới lãnh đạo chưa?

KHÔNG AI LÀ TIÊN TRI NƠI QUÊ HƯƠNG MÌNH
Bài Phúc Âm Chúa Nhật hôm nay của Thánh Marco thuật lại cho chúng ta cách đối xử của các người đồng hương Chúa Giêsu đối với Ngài, khi họ biết Ngài trổi vượt hơn họ. Cách đối xử đó đã được Chúa Giêsu tóm lược trong một câu ngắn gọn và chua chát: - " Ngôn sứ có bị rẻ rúng, thì cũng chỉ là ở chính quê hương mình, hay giữa đám bà con thân thuộc, và trong gia đình mình mà thôi " ( Mc 6, 4).

[1] 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 [7/20]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!