Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Đinh Văn Tiến Hùng
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Bernard Nguyên-Đăng
|
Bosco Thiện-Bản
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Đaminh Hương Quất
|
Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
Thánh Vịnh 95 Đáp Ca Chúa Nhật 29 Mùa Thường Niên, năm A, File Midi
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
...Xin mở file kèm
|
BẤT BẠO ÐỘNG
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
“Thánh giá và dây đeo này không những là kỷ niệm quý giá về những năm tù đầy, nhưng còn là một nhắc nhớ liên lỉ cho tôi biết rằng chỉ có đức ái Kitô mới có thể hoán cải tâm hồn, chứ không phải vũ khí, lời hăm dọa hay truyền thông. Những người canh gác tôi rất khó biết khi nào tôi nói về lòng yêu thương kẻ thù, sự hòa giải và ơn tha thứ.”[2] (ĐHY. Thuận)
|
VƯỢT QUA NỖI SỢ
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Không tuân phục lệnh nhà vua hay bọn cường quyền, họ muốn khẳng định quyền tự do tôn giáo là một ân huệ Thiên Chúa, chứ không phải là một thứ quà tặng theo chế độ “xin cho” của nhà nước. Công đồng Vatican II quả quyết : “Tự do tôn giáo có căn cứ nơi phẩm giá con người và phải được thừa nhận như một dân quyền trong lãnh vực pháp lý xã hội.”[3] Con người chỉ có một thứ phẩm vị duy nhất. Thế nên, không thể có tiêu chuẩn kép hay hai cách hiểu về nhân quyền, nhất là về tự do tôn giáo. Khi bóp nghẹt hay đàn áp tự do tôn giáo, nhà cầm quyền đã chà đạp lên nhân phẩm và phủ nhận nhân quyền.
|
NHƯ MỘT QUYỀN NĂNG
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Trong một thị trấn kia, sáng dậy, dân chúng ngạc nhiên thấy một tấm bảng ghi “Thượng Ðế đã chết. Ký tên : Nietzche.” Hôm sau, dân chúng còn sững sờ hơn nữa khi một bảng mới xuất hiện ngay bên cạnh : “Nietzche đã chết. Ký tên : Thượng Ðế.” Một giai thoại vắn gọn, nhưng cũng đủ nói lên tình trạng mâu thuẫn trước một thực tại lớn lao giữa Thiên Chúa và con người. Không tin Thiên Chúa, con người làm được gì ? Lằn ranh rất rõ giữa vô thần và hữu thần. Nhưng liệu giữa những người hữu thần, có vấn đề gì không ? Ðâu là khác biệt giữa những người cùng tin Thiên Chúa ?
|
NHƯ KIỀNG BA CHÂN
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Xin nhắc lại lời Dom Helder Camara : “Nên nhớ đa số dân chúng chỉ đọc một Tin mừng duy nhất, đó là chứng từ đời sống của bạn mà thôi.”
|
KHOẢNG CÁCH ÐỊNH MỆNH
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Lạy Chúa, chúng con có phục vụ người nghèo hay không thì cũng chưa rõ ràng lắm, nhưng ngược lại, điều rõ ràng lại là: người nghèo đang phải phục vụ chúng con.
|
THAM THÌ THÂM
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Cuối tháng 7 năm 2007 vừa qua, ÐHY Phạm Minh Mẫn đã lên tiếng tố cáo : “Thực tế cho thấy là giai cấp vô sản biến nhân dân thành vô sản, và tự biến mình thành một giai cấp mới mà tôi nghe nhiều người gọi là tư sản đỏ. Ngày nay khi mà một viên chức Nhà Nước phải chia 1.000 tỷ đồng cho người vợ ly dị, thì không còn là tư sản nữa, mà phải gọi là tư bản hay đại gia đỏ. Lâu lâu rồi, tôi thấy báo chí tường thuật lời ông Tổng Bí Thư tuyên bố tham nhũng là quốc nạn. Có lẽ là quốc nạn cho người dân, chớ còn đối với nhiều đày tớ của nhân dân, đó là cơ hội tốt để trở thành đại gia đỏ.”[1]
|
ANH CÒN NỢ EM …
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Thực vậy, “công lý là hành vi dựa trên ý muốn công nhận tha nhân như một nhân vị.”[7] Khi không còn công lý, làm sao gia đình trên thuận dưới hòa ? Bởi đó, khi không chấp nhận người em, không những người anh cả không có tấm lòng bao dung như thân phụ, nhưng còn thiếu hẳn ý chí để sống theo công lý. Sống trong tình trạng bất công, tất nhiên con người sẽ không tránh được cuộc tranh đấu để giành dựt quyền lợi.
|
CUỘC XUẤT HÀNH MỚI
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Thực tế, có rất nhiều người đã hy sinh gia đình và bản thân, nhưng lại không thể bỏ của cải. Trái lại, họ còn sẵn sàng dùng mọi mưu kế lừa gạt và trù dập anh em để bước lên đài danh vọng. Chưa dứt khoát với của cải, làm sao có thể theo Chúa Kitô đi giải thoát nhân loại ?
|
CHAN HÒA NIỀM VUI
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Hiện nay, hàng tỷ người nghèo đói đang chầu chực ngoài các bàn ăn thịnh soạn của bao người giàu có. Họ không có gì để ăn ! Trước tình trạng ấy, Giáo Hội có thể làm gì ? Có phải con người đang mong chờ những món quà viện trợ từ Vatican hay các tòa giám mục ? Làm sao Giáo Hội có khả năng để giúp đỡ một số người đông đảo như thế ? Giáo hội có phải là một đế quốc đâu ! Vậy nhân loại mong chờ gì nơi Giáo Hội ?
|
CỬA TRỜI RỘNG HẸP AI HAY ?
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Thực tế, công lý đòi con người hy sinh nhiều hơn bác ái, có khi mất cả mạng sống. Nếu chỉ lo làm bác ái, chúng ta chỉ chạm tới ngọn, mà chưa đụng tới gốc. Nhổ cỏ phải nhổ tận gốc ! Nếu không, vấn đề ngày càng phình to hơn. Công cuộc bác ái nhiều khi trở thành một trò chơi thời thượng trước mắt những kẻ cầm quyền. Bản chất vấn đề xã hội vẫn còn nguyên vẹn. Những kẻ độc tài và bộ máy đàn áp có thể sống chung với những người và cơ quan làm việc bác ái, nhưng không bao giờ có thể đồng hành với những người tranh đấu cho công lý và hòa bình. Chẳng ai chết vì những công cuộc bác ái bao giờ. Trái lại, có nhiều người chết vì công lý. Trong đó Chúa Giêsu là số một.
|
CHỜ ANH, CHỜ TỚI BAO GIỜ ?!
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Liệu GHVN có dám thắp lên một ngọn lửa không ? Chỉ khi nào trở thành người đầy tớ trung tín và khôn ngoan, GHVN mới có thể thắp lên ngọn lửa sáng là Ðức Kitô ! “Thiên Chúa đòi hỏi mọi người thực thi công lý và đòi hỏi Giáo hội thực thi đức thanh bần. Bao lâu Giáo hội không đón nhận toàn bộ giáo huấn của Tin Mừng thì chẳng ai chịu nghe lời kêu gọi thực thi công lý của chúng ta đâu.”[4]
|
MỘT CƠ HỘI LÀM GIÀU
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
“Báo chí cũng thông tin những ngành liên hệ với y tế thì toa rập nhau trấn lột bệnh nhân…Hình như các ngành, thay vì biến giai cấp vô sản thành người đầy tớ phục vụ nhân dân theo như lời Bác dạy, thì thực tế cho thấy là giai cấp vô sản biến nhân dân thành vô sản, và tự biến mình thành một giai cấp mới mà tôi nghe nhiều người gọi là tư sản đỏ. Ngày nay khi mà một viên chức Nhà Nước phải chia 1.000 tỷ đồng cho người vợ ly dị, thì không còn là tư sản nữa, mà phải gọi là tư bản hay đại gia đỏ. Lâu lâu rồi, tôi thấy báo chí tường thuật lời ông Tổng Bí Thư tuyên bố tham nhũng là quốc nạn. Có lẽ là quốc nạn cho người dân, chớ còn đối với nhiều đày tớ của nhân dân, đó là cơ hội tốt để trở thành đại gia đỏ.”[vii]
|
HỢP TÁC HAY KHÔNG HỢP TÁC ?
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Kinh Lạy Cha cổ động công lý trong một thế giới đầy bất công. Bất công đã bóp nghẹt tự do giữa con người và tạo nên chướng ngại cho việc xây dựng một thế giới liên đới hay đầy tình huynh đệ hơn. Bất công làm cho phần lớn nhân loại không được chia sẻ những tài nguyên trái đất. Nếu Kinh Lạy Cha thực sự phát xuất tận đáy lòng, người tín hữu không thể không thấy mọi người đều bình đẳng trước Thiên Nhan. Trong mỗi lời cầu xin, Kinh Lạy Cha đều đảo lộn sâu xa những động lực trần gian. Bởi thế, chỉ khi nào có cái nhìn của Chúa, chứ không phải của thế gian, Kitô hữu mới có thể thực sự đọc Kinh Lạy Cha một cách có ý nghĩa và hiệu lực. Nếu không, dù có đọc cả triệu lần Kinh Lạy Cha, mọi sự vẫn chẳng có gì biến đổi. Cái khó biến đổi nhất là cái tôi, cá nhân hay tập thể cũng vậy. Có bước đầu tiên đó mới có những bước kế tiếp.
|
OAN !
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Khi nào mọi khát vọng lắng xuống, chúng ta mới có thể dành hết thời giờ và tâm trí tập trung vào Chúa đang hiện diện trong sâu thẳm của lòng mình. Lúc đó, chúng ta mới có thể lắng nghe và thấy tất cả chiều kích sâu thẳm nhất của Lời Chúa. Ðạt tới mức độ này, chúng ta mới thực sự trân quý tất cả giá trị lớn lao trong việc sống với Chúa. Không có sự sống đích thực này, tất cả đều là những quay cuồng và bận tâm phi lý và vô ích. Chỉ cần sự hiện diện đầy ắp tình thương và ân sủng của Chúa, chúng ta sẽ thấy tất cả sự thật giải thoát và cảnh trời mới đất mới.
|
SỎI ÐÁ VẪN CẦN CÓ NHAU
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Với những người xa lạ mà ông Samari còn cảm thấy liên đới và bổn phận cứu giúp như vậy, tại sao với những đối với đồng bào ruột thịt, chúng ta lại có thể phủi tay và làm lơ như chưa hề quen biết ?! Chẳng lẽ sống trên đời chỉ lo thăng quan tiến chức và làm giàu để vinh thân phì da ? Trước tình cảnh đồng bào bị đánh nhừ tử và bị quăng ra ngoài đường, ta có thể “sống chết mặc bay” được không ?
|
CHIÊN CON GIỮA BẦY SÓI
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Trước tình trạng thiếu phương tiện truyền thông trong GHVN hiện nay, có người đổ thừa cho Thiên Chúa. Chúa muốn như vậy hay tại con người nhát sợ không dám đứng lên đòi hỏi quyền làm người ? Tình trạng đó do thế lực tước đoạt nhân quyền. Nhân quyền không phải là một thứ ân huệ của nhà nước, nên không thể trình văn thư hay kiến nghị theo chế độ “xin cho.” Nhân quyền là một hồng ân Thiên Chúa ban cho con người. Chính quyền chỉ có bổn phận bảo vệ quyền ấy. Khi biến nhân quyền thành một ân huệ, nhà nước đã tiếm đoạt địa vị Thiên Chúa. “Của Xêda, trả về Xêda, của Thiên Chúa, trả về Thiên Chúa.” (Mt 22:21; Mc 12:17; Lc 20:25)
|
LỘ TRÌNH HÒA BÌNH
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Không thể rao giảng Lời Chúa với bất cứ giá nào hay bất cứ cách nào. Lời Chúa không lót đường cho bất cứ quyền lợi nào, dù là quyền lợi của Giáo hội. Chẳng hạn, không thể vì muốn rao giảng Tin mừng cho người Cộng sản để có nhiều thuận lợi hơn trong sinh hoạt, mà chúng ta đánh mất cả sứ mệnh và bản chất Lời Chúa. Chúa Giêsu đã từ chối những phương tiện tối thiểu và đòi hỏi môn đệ noi theo để Tin Mừng có khả năng giải thoát và đem lại hòa bình cho muôn dân. Chỉ nhằm mục đích đạt đến những thuận lợi vật chất hay những an ủi trần tục, Tin Mừng sẽ mất hết sức mạnh cứu độ. Dĩ nhiên, phải lợi dụng mọi cơ hội thuận nghịch để rao giảng. Nhưng không thể uốn Lời Chúa theo mà chiều theo thị hiếu, quyền lợi hay những đam mê cuồng nhiệt của tuổi trẻ hay bạo quyền. Lời Chúa bao giờ cũng là “chân lý và là sự sống.” Không thể ngả theo thời đại dối trá để trình bày Tin Mừng. Cũng không thể đầu hàng tử thần để có cơ may rao giảng Tin Mừng sự sống.
|
LIỀU MẠNG
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Nhưng lao động để làm gì ? Phải chăng lao động chỉ để kiếm ăn ? Nếu đúng thế, con người và loài vật khác nhau chỗ nào ? Thật là luẩn quẩn. Chỉ Thánh Linh mới có thể phá vỡ vòng luẩn quẩn đó mà thôi. Thật thế, “người lao công Nadarét nhắc nhở chúng ta rằng cuộc sống còn giá trị hơn thực phẩm. Và lao động vì con người, chứ con người không sinh ra để lao động.
|
ÁO TÍM NGÀY XƯA
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Vì ơn gọi cao cả, Kitô hữu có bổn phận phải biết thương cảm như Ðức Kitô, lý tưởng tuyệt vời cho mọi người, nhất là giới trẻ hôm nay. Sinh ra trong thân phận con người Việt nam, chúng ta càng cảm thấy có trách nhiệm trước những bất công đang diễn ra tại quê hương và trên thế giới. Chỉ khi nào cảm nghiệm được tình yêu tha thứ của Thiên Chúa , chúng ta mới thấy rõ mình phải làm gì để chống lại những bất công đang hoành hành giữa lòng dân tộc.
|
THÁNH THỂ, CON ÐƯỜNG GIẢI THOÁT
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Người nghèo cũng là mối quan tâm hàng đầu của Chúa Giêsu và các môn đệ. Họ quan trọng đến nỗi Chúa nhấn mạnh : “Tin Mừng được rao giảng cho người nghèo.” (Mt 11:5) Không giải quyết được vấn đề nghèo đói, thế giới không thể có hòa bình và tự do đích thực. Nhưng vấn đề lớn lao đó không thể chỉ giải quyết nhờ các giải pháp chính trị và kinh tế thuần túy. Cần đến một giải pháp toàn bộ mới mong giải thoát và nâng con người khỏi nỗi khốn cùng của kiếp nghèo hôm nay. Con người chỉ thực sự làm người khi vươn tới chiều kích Nước Thiên Chúa.
|
HIỆP NHẤT NHƯ BA NGÔI
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Huyền thoại Lạc Long Quân và Âu Cơ để lại trong lòng người Việt nhiều hoang mang về nguồn gốc thiêng liêng của mình. Tại sao ngay từ đầu đã có cảnh năm mươi con theo mẹ lên núi, năm mươi con theo bố xuống biển ? Tại sao không có một hình ảnh đẹp hơn về giai đoạn khôi nguyên đó của dân tộc ? Có nhiều người bực bội đến nỗi muốn cầm bút viết lại lịch sử Việt nam theo hướng đoàn tụ chứ không ly tán như thế. Nhưng lịch sử là lịch sử. Dù là dã sử cũng không thể bôi xóa được. Nỗ lực đi tới không phải là xóa bỏ lịch sử, nhưng tìm một ý nghĩa và hướng đi mới cho dân tộc. Hướng đi đó có thể tìm được trong mạc khải về Thiên Chúa Ba Ngôi hôm nay.
|
TRUYỀN THÔNG VÀ LỬA
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Chưa bao giờ dân Chúa hoang mang như ngày nay. Muốn đem lại bình an cho dân Chúa và hiệp nhất Giáo Hội, nên nhớ mỗi người làm truyền thông là một nhà truyền giáo. Nhà truyền giáo không thể rao giảng bằng những lời thóa mạ, kết án hay đe loi. Những thái độ và tiếng nói tiêu cực không bao giờ trình bày được sự thật cần thiết cho sự hiệp nhất. Ðã xưa quá rồi lối truyền đạo bằng những kiểu trịch thượng như vậy. “Giáo hội coi các phương tiện truyền thông là ‘những tặng phẩm của Thiên Chúa' quan phòng dùng để hiệp nhất mọi người trong tình huynh đệ và bởi thế giúp họ cộng tác vào chương trình cứu độ của Người.”[v]
|
ÐÂU LÀ SỨC MẠNH TRUYỀN THÔNG ?
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
LTS. Nhân ngày Quốc tế Truyền thông, BBT CGVN xin hân hạnh giới thiệu bài viết của cố Lm. Đỗ Vân Lực, bài viết được dành tặng riêng cho những anh chị em giáo dân đang hy sinh ngày đêm thực hiện Truyền thông Công giáo.
|
MỘT BIÊN CỐ Ý NGHĨA
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Tiêu chuẩn duy nhất để phân biệt “mục tử nhân lành” với “người làm thuê” là sự hy sinh. Khi mục tử không dám “hy sinh mạng sống mình,” đoàn chiên sẽ trở thành mồi ngon cho sói dữ. Ðoàn chiên tan tác, “mục tử” sống với ai ? Hậu quả khôn lường !
|
YÊU EM ANH ÐỂ TRONG LÒNG …
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Vậy những ai đang mất quyền làm người hôm nay ? Trước hết, đó là những người nghèo khổ, người tù vì lương tâm, vì tranh đấu cho nhân quyền, tự do tôn giáo, các người thiểu số, những trẻ em không được cắp sách đến trường, những người bệnh tật, già nua, những người bị cướp đất, những công nhân và nông dân bị ức hiếp, những cô gái phải bán mình v.v. Tất cả đều là con đẻ của chế độ bất công, không biết tôn trọng nhân quyền. Quyền lợi của phe nhóm vượt trên tất cả mọi quyền lợi người dân. Chính vì sự chênh lệch ấy, nhiều người đã mất cơ hội để phục vụ đất nước và Giáo hội. Trật tự xã hội bị xáo trộn vì thứ tự các giá trị bị đảo lộn.
|
EM BIẾT TIN AI BÂY GIỜ ?!
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
(đã viết ngày: 29.04.2007 )
Xin các vị lãnh đạo GHVN nhớ lại lời cảnh giác sau đây của Hội Ðồng Giám Mục Á Châu : “Trước hết chính trị phải trở thành một hoạt động chung, toàn thể dân Chúa được mời gọi dấn thân vào hoạt động chính trị ấy, vì Phúc Âm đòi hỏi Kitô hữu đưa Phúc Âm và những giá trị Nước Trời- là tình thương và công bình- xâm nhập vào những lãnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, và xã hội của Châu Á. Ai tuyệt đối khước từ đòi hỏi thay đổi chính trị ở Châu Á, ắt là một cách nào đó, cũng phủ nhận căn tính Kitô của mình.”[5] Cơ hội đang đến với các GMVN !
|
PHÁ TUNG KHOẢNG CÁCH
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Nhưng trên hết là tiếng nói của vị Giáo Hoàng tiên khởi. Ðứng trước quyền lực Do thái đã từng đổ máu Thày mình và bây giờ muốn bịt miệng các Tông Ðồ, ông Phêrô khẳng khái tuyên bố : “Phải vâng lời Thiên Chúa hơn vâng lời người phàm.” (Cv 5:29) Phêrô sau khi Chúa Phục sinh không còn là Phêrô lúc Chúa chịu chết nữa. Thánh Linh đã giết chết con người nhát sợ nơi ông. Ba lần đáp trả tình yêu có giá trị gấp bao nhiều lần chối Chúa ? Chúa đã không sai lầm khi chọn ông. Ông đã đánh đổi cả mạng sống để chứng tỏ tất cả tình yêu đối với Thày và Giáo hội. Ông xứng đáng với niềm tin tưởng của Chúa !
|
BƯỚC ÐỘT PHÁ
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Chúa Giêsu đã chìm ngập trong cơn sợ hãi, khi sắp dấn thân vào công cuộc cứu độ. Nhưng Người đã chiến thắng nỗi lo sợ nơi chính lòng mình. Nhờ thế, Người đã khẳng khái đối đầu với những quyền lực đạo đời thời đó. Khi Phục sinh, Chúa luôn trấn an các môn đệ : “Ðừng Sợ !” Trong toàn bộ Kinh Thánh, câu này được lặp lại 366 lần dưới nhiều hình thức, đủ cho ta nhắc lại mỗi ngày trong năm.
|
NGÀN NĂM MỘT THUỞ
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Nếu Chúa cũng hoàn toàn im lặng trước những cơ chế bất công và quyền lực tối tăm, chắc chắn Chúa đã không làm chứng. Khi nào Chúa im lặng và khi nào Chúa cất tiếng nói ? Trong suốt cuộc khổ hình, Chúa Giêsu giữ thinh lặng một lần trước Thượng Hội Ðồng khi họ tố cáo và xuyên tạc những lời giảng của Người (Mc 14:61). Philatô rất ngạc nhiên khi thấy Chúa làm thinh trước cảnh các thượng tế và kỳ mục chống đối đòi lấy mạng Người (Mt 27:14; Mc 15:5). Nhưng Chúa không bao giờ thinh lặng khi cần phải xác định về bản tính và sứ mạng của mình. Chúa đã bị cơ chế bất công đẩy vào cõi chết để bịt miệng Người.
|
GIỮA HAI LẰN ÐẠN
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Lạy Chúa, giữa cơn khát vọng nhân quyền hôm nay, xin cho chúng con biết phải làm gì cho dân tộc và giáo hội chúng con. Dù đang ở giữa quê hương hay lưu lạc khắp bốn phương trời, xin cho chúng con luôn gắn bó mật thiết với Chúa và hăng say hành động theo tiếng gọi và sự thôi thúc của Chúa cũng như của quê hương. Xin cho tất cả mọi phán đoán, mọi kế hoạch, mọi hành xử của chúng con đều khơi nguồn từ cầu nguyện. Xin đừng để chúng con hành động vì danh lợi cá nhân, nhưng chỉ nhằm phục hưng Dân Chúa và dân tộc chúng con.[2] Amen
|
KHÔNG CẦN BIẾT EM LÀ AI
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Xã hội càng văn minh, phụ nữ càng được giải thoát, và ngược lại. Ðó là thước đo mức tiến bộ nhân loại. Ngày xưa, ngay trong dân Chúa, số phận phụ nữ cũng không khá hơn các dân khác. Câu truyện ném đá người phụ nữ ngoại tình trong Tin mừng hôm nay là một điển hình.
|
BỨC TRANH HÍ HỌA
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Tự do là giá trị cao cả nhất và vinh dự nhất cho sinh vật có lý trí trên mặt đất này. Ðó là nền tảng xác định con người cao hơn vạn vật Ðó cũng là nguyên nhân sinh ra niềm vui lớn lao nhất cho con người. Nhưng cũng chính vì tự do, con người phải trả giá mắc nhất. Những gì đã và đang xảy ra tại Việt Nam chứng minh hùng hồn nhất.
|
CÂY VẢ VÀ BỤI GAI
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Ngày 2/3/07 vừa qua, hãng Tin Tức Công Giáo Thế Giới (CWN) đã loan tin ông Fred Nassiri, một nhà tỷ phú tại Hoa Kỳ, dâng hiến tất cả tài sản mình cho người nghèo và sẽ trở thành tu sĩ Phanxicô. Một Phanxicô thời đại đã xuất hiện ! Ông là người Mỹ gốc Iran. Từ Hồi Giáo, ông đã trở lại Công Giáo. Ngày 1/3 vừa qua, khi đến Vatican gặp Đức Hồng Y Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh Tarcisio Bertone, ông nói : “Tôi muốn mang đến Vatican một chứng từ đức tin và lòng khâm phục lý tưởng dòng Phanxicô. Tất cả tài sản của tôi sẽ dành cho người nghèo để tôi trở thành tu sĩ Phanxicô. ” Giải thích về sự chuyển hướng cuộc đời, ông Nassiri phát biểu : “Càng nhiều tiền của, càng có nhiều nghĩa vụ đối với người chung quanh mình.”
|
ÐỒNG HÌNH HAY BIẾN HÌNH
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Mùa Chay là cơ hội giúp tín hữu cố gắng đi sâu vào mầu nhiệm Thánh giá và Phục sinh. Thế nhưng, đó cũng là dịp truyền thông Hoa kỳ tung ra cuốn phim tài liệu “Ngôi Mộ Thất Lạc của Ðức Giêsu.” Mục đích phủ nhận sự kiện Phục sinh và xóa bỏ niềm tin Kitô trong lòng hai tỉ tín hữu trên thế giới. Phải chăng đó là lần đầu tiên kỹ nghệ phim ảnh hợp tác với khảo cổ học lũng đoạn và phá hủy các giáo hội Kitô ? Nếu sự thật đúng như họ công bố, chẳng còn gì để nói về biến cố Hiển dung hôm nay. Ánh sáng Hiển dung chỉ có ý nghĩa và giá trị khi dẫn đến ánh sáng Phục sinh mà thôi.
|
HẠNH PHÚC TRONG TẦM TAY
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Cuộc khủng hoảng về căn tính đang bùng nổ dữ dội trên khắp thế giới. Khi con người đánh mất chính mình, mọi tương quan đều tan biến. Ðó là nguyên nhân chính gây nên nỗi bất hạnh lớn lao cho nhân loại. Hình ảnh người ôm bom tự sát có thể dùng làm biểu tượng cho cuộc khủng hoảng đó. Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ niềm tin. Con người như bị xé rách thành trăm mảnh khi niềm tin châm ngòi cho những cuộc xung đột, căm thù và bạo động giữa các dân tộc. Khi niềm tin biến thành động lực phá hoại, tôn giáo còn đủ lý do chính đáng[1] để tồn tại hay không ? Tôn giáo đã đánh mất tương quan siêu việt. Con người bị đẩy vào những tranh chấp bạo lực ngông cuồng. Tôn giáo đã bị tục hóa và hạ giá quá thấp.
|
TIN MỪNG CHO NGƯỜI GIÀU
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Người nghèo có thể gặp nguy hiểm nơi của cải như người giàu. Thử nhìn xem những người vô sản chuyên chính đang làm gì. Họ có phải là những người nghèo nằm trong mối phúc thứ nhất không ? Có thể họ xuất thân từ những giai cấp công nhân và nông dân. Họ đã nhân danh giai cấp vô sản để tranh đấu. Nhưng khi đạt mục tiêu, họ đã làm gì cho những người nghèo ? Lý tưởng ban đầu quá xa vời, chỉ vì họ cũng không thoát khỏi ma lực vật chất.
|
BIỂN CẢ VÀ NGƯ ÔNG
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Lực, op.
Cách đây hơn hai chục năm, chúng tôi bị giam trong một phòng kín tại Sóc Trăng, Việt Nam. Phòng rộng chừng 16 thước vuông, nhốt tất cả 58 người. Mọi sự như ăn uống, ngủ nghỉ, vệ sinh, đều phải giải quyết trong phạm vi nhỏ hẹp đó. Mỗi ngày chúng tôi chỉ được phép ra ngoài chừng năm phút tắm giặt tại một ao nước đục ngàu. Phòng có một cửa cái trông sang bức tường phía sau của một trại tù bên kia con đường nhỏ. Suốt ngày chúng tôi chỉ nhìn thấy một bức tường trắng xóa. Nếu không nhờ hai cửa sổ, mỗi cửa to bằng hòn gạch thẻ, chúng tôi hoàn toàn không thấy được ánh sáng mặt trời.
|
NGÔN SỨ
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Lực, op.
Thiên Chúa muốn và thực sự đã nói với con người qua trung gian là các ngôn sứ. Nhưng ngôn sứ đã trở thành một vấn đề lớn cho dân Chúa.
|
TRÁI TIM KHÔNG NGỦ YÊN
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Lực, op.
Con đẻ của “văn hóa nói dối” là cơ chế bất công đang nghiền nát con người. Vắng bóng công lý, con người chỉ còn cúi đầu vâng theo chế độ “xin cho.” Con người trở thành chúa tể thống trị con người. Cuộc đời chỉ còn là kiếp trâu ngựa lầm than. Con người mất quyền làm người. Quyền làm người biến thành một thứ ân huệ. Chính vì để cho con người được làm người, Chúa đã chết không bằng một con người. Người đã chết một cách bất công để công lý ngự trị trên trái đất.
|
|