Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Đinh Văn Tiến Hùng
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Bernard Nguyên-Đăng
|
Bosco Thiện-Bản
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Đaminh Hương Quất
|
Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
TẠI SAO LẠI CÓ NĂM A, NĂM B, NĂM C? NĂM CHẴN VÀ NĂM LẺ KHÁC NHAU Ở CHỖ NÀO?
Lm. Anmai, C.Ss.R.
Trong Giáo hội Công giáo, việc phân chia năm phụng vụ thành ba năm A, B, C không chỉ là một cách tổ chức đơn thuần mà còn mang một ý nghĩa sâu sắc trong việc phát triển đức tin và làm phong phú đời sống tâm linh của cộng đoàn. Các năm phụng vụ này không chỉ liên quan đến các bài đọc Lời Chúa vào các ngày Chúa Nhật mà còn ảnh hưởng đến việc chọn lựa các đoạn Kinh Thánh được đọc trong các thánh lễ hằng ngày. Tuy nhiên, việc phân chia năm A, B, C và sự khác biệt giữa năm chẵn và năm lẻ có thể là một điều mới mẻ với nhiều tín hữu. Bài viết này sẽ giải thích chi tiết lý do tại sao có năm A, B, C trong năm phụng vụ, và sự khác biệt giữa năm chẵn và năm lẻ trong việc chọn các bài đọc của thánh lễ.
|
Kính xin giới thiệu 2 bài chia sẻ qua VidéoYoutube
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
1- Ý Nghĩa Văn Hóa Của Đạo
Tâm - Phần 1 - Gs Nguyễn Đăng Trúc
https://youtu.be/e4XodWF3_9A
2- Ý Nghĩa Văn Hóa Của Đạo
Tâm - Phần 2 - Gs Nguyễn Đăng Trúc
https://youtu.be/ni0hP6IZ2Aw
3- Ý Nghĩa Văn Hóa Của Đạo
Tâm -
Thảo luận - Gs Nguyễn Đăng Trúc
1- Văn hóa và cuộc sống đức tin - Phần 1 - Gs Nguyễn Đăng Trúc
https://youtu.be/Bm_BmmkIZkA
2- Văn hóa và cuộc sống đức tin - Phần 2 - Gs Nguyễn Đăng Trúc
https://youtu.be/kpid19U5qC0
3- Văn hóa và cuộc sống đức tin - Thảo luận - Gs Nguyễn Đăng Trúc
https://youtu.be/E-BOrDkE4FY
|
“CHÂN LÝ SỐNG”: MẾN CHÚA, YÊU NGƯỜI
PM. Cao Huy Hoàng
Các luật sĩ Do Thái biết rõ Luật Do Thái có 613 điều khoản, nhưng họ muốn thử xem kiến thức về luật của Chúa Giê-su đến đâu, và quan điểm của Người thế nào nên hỏi Người, trong bấy nhiêu khoản luật ấy, thì khoản luật nào quan trọng nhất. Chúa Giê-su trả lời: Tất cả Lề Luật tóm lại trong hai điều quan trọng mà thôi: “Kính mến Chúa trên hết mọi sự và yêu thương người như mình vậy”.
|
Phaolô và Antioch-Nơi Khai Sinh Kitô Giáo
Bernard Nguyên-Đăng
Hơn hai ngàn năm qua, người Kitô hữu trên toàn thế giới nghe nhiều, đọc nhiều và tưởng chừng như hiểu biết rộng, am tường sâu, thông suốt về cội nguồn, cái nôi của Kitô giáo. Phải chăng, cái nôi của Kitô giáo phát sinh từ miền đất Galileo, Jerusalem; hoặc nói rộng ra, cội nguồn của Kitô giáo khai sinh từ miền đất Palestine, nay thuộc về Do Thái?
|
Hành Trình Theo Dấu Chân Phaolô (Follow Paul’s Footsteps)
Bernard Nguyên-Đăng
Viết một chủ đề nóng bỏng, lắm người muốn viết, không nhất thiết là để được hàng vạn, triệu cái [like] nơi Youtube. Nhưng, viết một chủ đề về tôn giáo, đức tin, xảy ra 2000 năm trước, ở một nơi xa tít mù khơi, ít người Việt muốn, không khả năng, hoặc chưa hề được đặt chân đến—thật khó.
|
Có phải Thiên Chúa muốn các trẻ em phải chết?
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
Mỗi ngày trên thế giới có hàng ngàn người chết. Có những cái chết khiến chúng ta đau buồn vì đó là những người thân, người chúng ta thương yêu. Có những cái chết tưởng chừng như không đụng chạm gì đến chúng ta, bởi đó là những người chúng ta không quen biết, những người không liên quan gì đến chúng ta. Nhưng cũng có những cái chết khiến lòng chúng ta thắt lại, cho dù người qua đời không có liên hệ gì với chúng ta, như cái chết của những nạn nhân thiên tai, thảm họa. Và con tim chúng ta biết bao lần phải thổn thức khi chứng kiến cái chết của những em bé...
|
HỘI THÁNH TẠI GIA
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Sử thi "Lĩnh Nam Chích Quái" kể truyện dân gian:
trong làng kia có hai anh em Tân và Lang giống nhau như đúc, từng được vua Hùng triệu về Phong Châu ban
thưởng cho mang tên họ Cao. Trước khi qua đời, người cha gửi gắm Tân cho đạo sĩ họ Lưu. Lang
cũng xin cùng được học với anh. Đạo sĩ có cô con gái cùng lứa tuổi. Để biết ai là anh, ai là em,
nàng chỉ dọn cho họ một bát cháo với một đôi đũa. Đứng sau khe vách, nàng thấy Tân nhường cháo cho người
kia ăn nên cô biết đó là người anh. Tân và cô gái gặp gỡ, yêu nhau. Đạo sĩ vui lòng gả con cho
Tân. Cưới xong, hai vợ chồng về nhà mới, có Lang ở chung. Từ ấy, Tân không quan tâm em như trước
nữa. Lang chán nản buồn rầu.
...Xin mở file kèm
|
CÁC THIÊN THẦN, PHẦN HỒN CỦA THÂN THỂ MẦU NHIỆM
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
Thánh Phao-lô, ở đỉnh cao suy tư thần học vào cuối
đời, từng xác quyết về Đức Ki-tô như sau : “Thánh Tử là Hình ảnh Thiên Chúa
vô hình, là Trưởng tử sinh ra trước mọi loài thụ tạo, vì trong Người, muôn vật
được tạo thành trên trời cùng dưới đất, hữu hình với vô hình. Dầu là hàng bệ
thần hay chủ thần, hay là bậc quản thần hoặc quyền thần,
tất cả đều do Thiên Chúa tạo dựng nhờ Người và cho Người. Người có trước muôn
loài muôn vật, tất cả đều tồn tại trong Người. Người cũng là Đầu của thân thể,
nghĩa là đầu của Hội Thánh…” (Cl 1,15-20). Và “Người [TC] cho ta được
biết mầu nhiệm ý muốn của Người, theo như điều Người ưa thích mà Người đã định
từ trước trong Đức Ki-tô… Đó là quy tụ muôn loài trên trời dưới đất dưới quyền
một thủ lãnh là Đức Ki-tô….làm cho Đức Ki-tô trỗi dậy từ cõi chết, và đặt ngự
bên hữu Người trên cõi trời, vượt trên mọi quản thần, quyền thần, dũng thần và
chủ thần…” (Ep 1,9-10.20-21).
...Xin mở file kèm
|
MẸ TÊRÊSA Calcutta GIÚP THĂNG TIẾN TRONG SỰ KHIÊM NHƯỜNG
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Lời khuyên của Thánh Têrêsa Calcutta đặc biệt thích hợp trong thời đại kỹ thuật số ngày nay, cho chúng ta cơ hội suy ngẫm về cách chúng ta có thể sử dụng đức tin để giúp bản thân mình trở nên con người tốt nhất. Và trong việc này, không có tấm gương nào lớn hơn cuộc đời của Mẹ Têrêsa Calcutta, vị thánh được nhiều người yêu mến.
|
CẦU NGUYỆN VÀ NHỮNG PHƯƠNG CÁCH THỰC HÀNH
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
Khi nói về việc CẦU NGUYỆN, ai trong
chúng ta cũng cảm thấy đây là một nhu cầu cần thiết cho đời sống tâm linh cá
nhân, và đời sống đạo của mỗi người. Cầu nguyện được ví như hơi thở của linh
hồn. Thiếu hơi thở con người không thể sống được và linh hồn cũng vậy. Cho nên,
việc cầu nguyện là điều thiết yếu và tối quan trọng cho đời sống thiêng liêng,
hay đạo đức của người Kitô hữu.
...Xin mở file kèm
|
* Cái lưỡi *
Đinh Văn Tiến Hùng
• Những câu Danh ngôn đã xác minh sự quan trọng của lưỡi như sau: • Lưỡi trong Ca dao • Theo trong Ki-tô giáo • Bài phụ thêm: Lưỡi Lạy Chúa! Xin canh giữ miệng con và trông chừng lưỡi con. (Tv 141:3)
|
*Hành hương Kính Viếng Đức Mẹ* (Những địa điểm nổi tiếng trên thế giới)
Đinh Văn Tiến Hùng
Mùa hè là mùa du lịch. Con
cháu nghỉ học dài ngày, nên gia đình thường tổ chức những chuyến du lịch chung,
đi thăm thắng cảnh, di tích lịch sử hay thánh tích tôn giáo nổi tiếng thế giới.
Xin giới thiệu cùng Quí vị tổng quát một số địa điểm hành hương Kính Đức Mẹ.
...Xin mở file kèm
|
* CHÚA THÁNH THẦN *
Đinh Văn Tiến Hùng
“Ta cầu xin Đức Chúa Cha, Người sẽ ban Đấng khác từ trời xuống
với các con và ở cùng các con luôn, vì đó là Đấng Thánh Linh
“ ( Yn.14: 16 )
-Lạy Chúa toàn năng, Đấng tạo thành,
Đã sai Con Một cứu sinh linh,
Và ban Thần Khí cho Giáo Hội,
Ngàn Ánh vinh quang muôn đời muôn thuở!
(Kinh Phụng Vụ)
...Xin mở file kèm
|
Đừng để Chúa bị hiểu lầm!
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
Đã bao nhiêu lần, chúng ta đọc trong các thiệp tang: “Trong niềm tin vào Chúa Kitô Phục sinh, gia đình tang quyến chúng tôi xin kính báo: Ông/Bà... được Chúa gọi về...” Hoặc là : “Gia đình chúng tôi vô cùng thương tiếc báo tin: Ông/Bà... vừa được Chúa gọi về...” Có phải thật sự Chúa gọi người này về hay không? Nếu người qua đời là một người trẻ hoặc một em bé đang tràn đầy sức sống, chúng ta cũng cho là Chúa gọi về hay sao?
|
ĐẾN HẸN LẠI VỀ - DÂNG HOA ĐỨC MẸ
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Một năm, hai tháng Đức Bà Một là hoa phượng,hai là Mân Côi
|
*Tháng Hoa Suy niệm Cuộc Đời Đức Mẹ* Trình thuật theo Phúc Âm.
Đinh Văn Tiến Hùng
“Tháng 5 là tháng mà lòng đạo đức của giáo dân dâng kính cách riêng Đức Mẹ. Đó là dịp để chứng tỏ niềm tin và lòng kính mến của người công giáo khắp nơi trên thế giới đối với Đức Mẹ Nữ Vương Thiên Đàng.” (Thông điệp tháng 5 của ĐGH Phao-lô VI )
|
Ánh Sáng Đẹp Tươi: Nhiệm Huấn Vượt Qua, Bài III – Lời Mời Gọi Nên Thánh Phổ Quát
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Tác
giả: Ts. Jeff Cavins - Được đăng trong Eucharistic
Revival Blog Ngày 26 tháng 4 năm 2023
Phaolô
Phạm Xuân Khôi chuyển ngữ và thích nghi cho người Việt Nam.
...Xin mở file kèm
|
Lễ Truyền Tin 8/4/24- Lễ Trọng
Đinh Văn Tiến Hùng
Theo truyền thống của Giáo hội, Lễ Truyền tin được cử hành chính xác vào ngày 25 tháng 3, đúng 9 tháng trước lễ Giáng sinh 25 tháng 12. Tuy nhiên, Lễ Truyền tin năm nay 2024 lại rơi vào Tuần Thánh vì vậy Giáo hội theo nghi lễ Rôma không cử hành lễ này vào ngày 25 tháng 3. Dù vậy, phụng vụ Lễ Truyền tin được phép dời sang một ngày trong tuần tiếp theo nếu không trùng với lễ trọng. Tuy nhiên, sau Tuần Thánh là Tuần Bát Nhật Phục sinh, bởi vậy Lễ Truyền tin phải lùi thêm một tuần nữa. Năm 2024, Lễ Truyền Tin chính thức được chuyển từ ngày 25 tháng 3 sang Thứ Hai, ngày 8 tháng 4.
|
TÂM TƯỞNG CỦA PHONG TRÀO CURSILLO
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
“Đặc
sủng của
Phong trào Cursillo là một ơn thánh định hình tâm tưởng độc
đáo riêng cho Phong trào. Thực ra, tất cả những gì thuộc Phong trào Cursillo đều
chứa đựng trong tâm tưởng.” (điều
62TTNT3)
“Tâm
Tưởng là phần thiết yếu đối với Phong trào, được sống và được chia sẻ bởi một
nhóm người và nhờ đó mang lại cho Giáo hội một Phong trào với một mục đích,
sách lược, và phương pháp riêng biệt.” ( điều 63 TTNT 3)
...Xin mở file kèm
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện về “Những Khao Khát của Thầy”…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Disederio Desideravi là chủ đề của Tông Huấn về Đào Tạo Phụng Vụ được Đức Thánh Cha Phanxicô gửi cho Dân của Thiên Chúa ngày 29 / 6 / 2022, và được HĐGM Việt Nam trích từng số để làm phần Giáo Huấn ở mỗi Chúa Nhật hằng tuần khi rao lịch…Thế nhưng khá nhiều những điều cần phải làm trước khi đi vào Thánh lễ, chẳng hạn như việc rao Ý Lễ, đôi ba thông báo, tập Ý Lực Sống, tập Hát Cộng Đồng, cũng như thói quen của không ít bà con ưa đi Lễ trễ…làm cho Giáo Huấn của Giáo Hội bị lép, mất đi gíá trị giáo huấn…mà người viết thấy là rất cần để mỗi chúng ta khi đến dâng Thánh Lễ, chúng ta thật sự gặp gỡ Đức Kitô, đón nhận Người qua Lời Kinh Thánh và qua Bí Tích Thánh Thể…để rồi tuần sống, ngày sống của chúng ta đẹp hơn, nhẹ nhàng hơn, bình yên hơn – những phong cách sống rất truyền giáo trong hôm nay khi chúng ta tiếp cận anh chị em mình…ở ngoài đời…
|
THÁNH GIUSE - NHỮNG BƯỚC CHÂN KHÔNG MỎI
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
Tháng 3 hàng năm được Giáo Hội dành trọn để tôn kính Thánh Giuse. Một vị thánh được tôn vinh là Thánh Cả nhưng ta lại được biết rất ít về cuộc đời của Ngài. Là vị cha nuôi của Chúa Cứu Thế, các sách Tin Mừng nhắc đến Ngài qua gia phả của Đức Giêsu rồi sau đó là những bước chân ra đi thi hành mệnh lệnh của Thiên Chúa.
|
Dụ Ngôn Mùa Diểu Tuổi Thơ: DIỀU ĐẠI CA
Lm Đaminh Hương Quất
Đám nhóc tì chơi Diều xóm nghèo tôn phong anh Tí làm đại ca, đương nhiên Diều Tí cũng trở thành Diều Đại Ca. Phải thôi, mỗi chiều trên bầu trời lộng gió, Diều Đại Ca bao giờ cũng chứng tỏ tài năng “anh hai”, bay vượt trội hơn hẳn những con Diều đàn em khác… Đặc biệt, khi gặp gió trái chiều, những Diều đàn em khác đều chao đảo, con “yếu gió” còn bị chúi dúi cắm đầu xuống đất trông thê thảm, nhưng Diều Đại Ca chỉ lượn nhẹ tránh gió độc, vẫn đứng vững, ngạo nghễ nhìn đàn em đang khốn đốn đối trận.
|
BỐN BƯỚC DỄ DÀNG ĐỂ ĐI TỪ SÁM HỐI CHIẾU LỆ ĐẾN CÁCH XƯNG TỘI HẤP DẪN VÀ HIỆU QUẢ
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Lời người dịch:Mùa Chay là mùa ăn năn thống hối. Nhưng khi nói đến xưng tội, đôi lúc tôi thấy mình chẳng có tội gì mà xưng. Cảm tạ Chúa đã giúp tôi tìm thấy bài này của Đức Ông Charles Pope đăng trên “Community in Mission” ngày 20 tháng 2, năm 2024. Bài này đã giúp tôi nhận chân được thực trạng tội lỗi của mình và chân thành thống hối. Đồng thời Kinh Cầu Sám hối và Đền tạ của ngài cũng giúp tôi xét mình một cách kỹ lưỡng và dễ dàng hơn. Tôi xin mạn phép dịch ra tiếng Việt ở đây để chia sẻ với quý bạn. Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
NHỮNG CƠN CÁM DỖ CỦA CHÚA GIÊSU
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Chúa
Giêsu sau khi chịu Phép Rửa trên sông Gordan, Ngài được Thánh Thần đưa vào sa
mạc, ở đó 40 ngày ăn chay và chịu Satan cám dỗ. Để tìm hiểu những cám dỗ ấy của
Ngài, cũng như chúng có ý nghĩa gì trong đời sống tâm linh của chúng ta, đặc
biệt trong Mùa Chay Thánh này. Sau đây là bài viết của cha Thomas G. Weinandy,
OFM, Cap., một nhà thần học, một nhà trước tác và cựu thành viên trong Ủy Ban
Thần Học Thế Giới của Vatican, phổ biến trên The Catholic Thing, Feb. 18, 2024
qua đề tài “The Temptations of Jesus” (Những Cám Dỗ Của Đức Giêsu). Như tác giả
đã nhấn mạnh, đây là một suy tư thần học, và do đó, mang ý nghĩa thần học về
những cám dỗ mà Chúa Giêsu đã phải trải qua. Để hiểu rõ mục đích của
những cám dỗ này là gì và ý nghĩa của nó như thế nào, chúng ta hãy cùng đọc và
suy gẫm bài viết qua phần dịch thuật dưới đây:
|
TIẾNG VIỆT MÌNH NGỘ QUÁ!
tản mạn Nguyễn Văn Hà
Hôm nọ tôi nói chuyện với đứa cháu (con ông anh) ở Melbourne Úc Châu bằng tiếng Việt.Cháu tôi khá rành tiếng Việt, nhưng đến khi nghe nó dùng tỉnh từ kép và trạng từ kép, tôi mới biết là nó nói theo tiếng Anh hơn là tiếng Việt ! Nghĩa là nó hiểu ngược lai những gì nó nghĩ ! Nhưng đó không phải là lỗi của nó mà tại vì tiếng Việt của mình.... ngộ quá !
|
TÓM LƯỢC LỊCH SỬ PHONG TRÀO CURSILLO
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
A. PHẦN DẪN NHẬPLời dạy cuả Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II: “ghi nhớ quá khứ với lòng tri ân, để sống hiện tại với lòng nhiệt thành, và hướng nhìn về tương lai với niềm tin tưởng. Đó là phương cách sống trong sự kết hợp và đáp ứng với những canh tân cần thiết, mà Chúa Thánh Thần đã linh ứng theo nhu cầu của con người trong thế giới ngày nay.” (Điều 1, TTNT 3) “to remember the past with gratitude, to live the present with enthusiasm, and look forward to the future with confidence. It is a way to grow in unity and to respond to the necessary renewal that God’s Spirit inspires according to the needs of men and women of our world today.” (Điều1, TTNT 3 tiếng Anh) Am hiểu lịch sử không phải chỉ là biết hàng loạt những con số, ngày tháng, biến cố, nhân vật , nhưng trên hết là sự giải thích về ý tưởng, thái độ sống, sự chọn lựa phương cách sinh hoạt tông đồ qua thời gian đã tạo nên Phong trào Cursillo.
...Xin mở file kèm
|
TÌNH CỜ
Giuse Trần Thanh Hương
Tình cờ trên đường sứ vụ, tôi nghe đây đó một số tu sĩ nam nữ, một số linh mục nói rằng, họ không vui trong ơn gọi và sứ vụ hiện tại của mình. Họ không có động lực để dấn thân trong sứ vụ... các vị này ở nhiều nơi khác nhau nhưng đều có một điểm chung khi chia sẻ là: chỉ cảm thấy vui giữa đám đông, như khi có Giáo dân quy tụ, hoặc khi các vị ấy đi đến với đám đông đứng ra tổ chức giúp các vị ấy vui.
|
THÁNH GIA NAZARETH MẪU GƯƠNG CÁC GIA ĐÌNH
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Thánh Gia bao gồm Hài Nhi Giêsu, Trinh Nữ Maria, và Thánh Giuse. Việc sùng kính Thánh Gia bắt đầu vào thế kỷ 17 do Thánh Phanxicô de Laval (30/4/1623-6/5/1708), Giám Mục New France khởi xướng và phổ biến.
|
Kinh Lạy Nữ Vương
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
Kinh Lạy Nữ Vương là bản dịch của kinh La Tinh “Salve Regina”. Dù có nhiều giả thuyết xác định một số tác giả*, nhưng theo những bài nghiên cứu lịch sử mới nhất, ta vẫn chưa biết chính xác tác giả của kinh này là ai, chỉ xác định được rằng vào thế kỷ thứ XI, kinh này đã được nói đến trong một bản văn tại một tu viện ở Pháp (Cluny, vào năm 1135). Thánh Bênađô (1090-1153), viện phụ người Pháp, đã cổ vũ việc đọc và hát kinh này.
...Xin mở file kèm
|
BÁO CHÍ CÔNG GIÁO VIỆT NAM HÀNH TRÌNH THẾ KỶ - MỘT THOÁNG NHÌN
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Anh em hãy đi khắp tứ phương thiên hạ, để Loan Báo Tin Mừng Cứu Độ (Mc 15,16). Mời gọi và lệnh truyền ấy, đến nay và mãi mãi về sau, vẫn cứ là bản chất của Hội thánh, vẫn cứ là một sứ mạng thiêng liêng và chí cốt của mọi tín hữu.
|
VIỆC SỬ DỤNG LỌNG – TÀN TRONG QUÁ KHỨ VÀ HIỆN NAY
Nguyễn Văn Nghệ
Ở quê tôi có câu đố: “Một cột mà chín, mười kèo/ Chỉ xanh, chỉ đỏ xỏ lèo bốn bên”. Đó là câu đố về cái “lọng”. Lọng thì có lọng màu vàng, màu đỏ tía, màu xanh.
|
MẦU NHIỆM CÁNH CHUNG DẠY TA NHỮNG GÌ?
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
1. Ý
nghĩa của sự chết:
2. Chết
trong Đức Giêsu Kitô:
3. Phục sinh cùng với Đức Kitô:
4. Hướng
về Thiên Đàng:
5. Tránh
xa Hỏa Ngục:
6. Nuôi
dưỡng niềm hy vọng Trời Mới Đất Mới:
7. Mẹ Maria – hình ảnh cánh chung của Hội Thánh:
|
HÁT TRÊN ĐỈNH TRỪƠNG SƠN
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Ta đứng hát trên đỉnh trời cao ngất Trường Sơn ơi, bát ngát mấy trùng khơi Cả đại ngàn nhuộm thắm máu đang tươi Và sông suối vỗ tay reo tở mở
|
SẮC CHỈ LÀ GÌ VÀ AI CÓ QUYỀN BAN HÀNH SẮC CHỈ?
Nguyễn Văn Nghệ
Trang Website của Tổng Giáo phận Hà Nội, Tổng Giáo phận Huế và một số Giáo phận ở Việt Nam đăng bài viết “Tổng Giáo phận Hà Nội mở án phong chân phước và phong thánh cho Tôi tớ Chúa, Đức Cha Francois Pallu”, trong đó có viết: “Trước lời thỉnh cầu trên, Đức Tổng Giám mục Giuse Vũ Văn Thiên đã ban hành sắc chỉ chấp thuận và công bố Bản kiến nghị (Libellus) của Cáo thỉnh viên để chính thức khởi sự vụ án cấp giáo phận”.
|
THÁNH NHÂN LÀ NHỮNG AI? LÀM SAO TÔI CÓ THỂ NÊN THÁNH?
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Tuổi trẻ tôi rất say mê đọc truyện các thánh. Cho đến nay, tôi vẫn còn nhớ nhiều vị với những chi tiết về gia đình, tuổi thơ, đời sống, ơn gọi và những nhân đức của các ngài. Tôi tự hỏi, so với các ngài, liệu mình có thể nên thánh được hay không? Chắc là không, vì làm sao mà bắt chước nổi những nhân đức phi thường ấy. Đặc biệt là các vị tử đạo, đấng bị lột da, đấng bị cắt từng miếng, đấng bị nướng chín, đấng bị voi dày, đấng bị ngựa xé, và thông thường nhất là bị chém đầu. Trong lịch sử Giáo Hội Công Giáo, ước tính có đến 10.000 vị thánh, mặc dù tên tuổi và lịch sử của một số vị đã bị thất lạc theo thời gian.
|
KINH SÁCH NGUYỆN GIỖ CẦU HỒN - MỘT DI SẢN ĐỨC TIN VĂN HÓA
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Chẳng hiểu mối quan hệ giữa người sống với kẻ chết ở bên Tây bên Mỹ khắng khít, ràng buộc đến cỡ nào. Chứ ở Việt Nam ta, chuyện sống chết, tử sinh, mất còn, âm dương và đời này đời sau, tuy bất thành văn, nhưng vốn dĩ đã vận vào người, đã ghi tâm khắc cốt, đã truyền tử lưu tôn, không cần phải bàn. Ấy là sự tử như sự sinh, nghĩa tử là nghĩa tận.
|
Để nhận được ơn đại xá trong tháng cầu cho các tín hữu đã qua đời
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
Từ trưa ngày 01 đến hết ngày 02/11, mỗi tín hữu sẽ nhận được ơn đại xá (toàn xá) với những điều kiện sau đây:1/ Viếng một nhà thờ hay nhà nguyện nào đó 2/ Xưng tội (có thể xưng tội trước và sau khi nhận ơn đại xá ít ngày) 3/ Rước lễ 4/ Đọc một kinh Lạy Cha, một kinh Tin Kính 5/ Cầu nguyện theo ý Đức Giáo Hoàng * Điều kiện “Cầu nguyện theo ý Đức Giáo Hoàng” thì đọc một Kinh Lạy Cha và một Kinh Kính Mừng là đủ. Tuy nhiên, các tín hữu có thể đọc thêm những kinh khác tùy lòng đạo đức. 6/ Không nhận ơn đại xá này cho mình, nhưng nhường cho những người đã qua đời.
|
KHÁNH NHẬT TRUYỀN GIÁO NĂM 2023 (XIN CHỦ SAI THỢ RA GẶT LÚA VỀ)
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
“Missio” thường được dịch là “truyền giáo”, nên chúng ta thường để ý đến việc truyền đạo, đem Chúa đến cho người khác, mà quên mất “Missio” nghĩa là việc gởi đi, phái đi, sai đi thi hành sứ mạng, thi hành mạng lệnh. Chúng ta chỉ một sứ mạng duy nhất, đó chính là sứ mạng của Đức Kitô, Người được Chúa Cha sai đến thế gian (x. Ga 5,24;17,3); Chúa Kitô Phục Sinh sai Chúa Thánh Thần đến với Hội Thánh (x. Lc 24,49; Ga 15,26). Đức Kitô sai các Tông Đồ và Hội Thánh đi rao giảng Tin Mừng (x. Mc 16,15; Mt 28,19; Cv 1,8). Sứ mạng của mỗi người chúng ta xuất phát từ sứ mạng của Đức Kitô. Do đó, “truyền giáo” là thông dự vào và chia sẻ cùng một sứ mạng của Đức Kitô: sứ mạng thì chỉ có một, nhưng bao gồm nhiều sứ vụ khác nhau: sứ vụ tông đồ (apostolat), sứ vụ mục vụ (pastoral), sứ vụ của các mục tử, sứ vụ của người giáo dân, sứ vụ của các nhà giáo dục, sứ vụ của các nhà hoạt động xã hội… Một điều cần lưu ý nữa liên quan đến từ “Missio”: sứ mạng, chúng ta thường thấy trên các thiệp mời của lễ truyền chức phó tế và linh mục là: lãnh nhận tác vụ phó tế, tác vụ linh mục, thiếu mất chữ “thừa”, chữ “thừa” mới cho thấy căn tính và sứ mạng của người lãnh nhận, bởi vì, đương sự không thực hiện tác vụ của chính mình, nhưng, là thi hành tác vụ do sự thừa kế, thừa hưởng, thừa hành, thừa lệnh của Đức Kitô. Do đó, đầy đủ phải là lãnh nhận thừa tác vụ phó tế, thừa tác vụ linh mục.
|
THIÊN THẦN LÀ AI? CÁC NGÀI ĐƯỢC TẠO DỰNG NÊN ĐỂ LÀM GÌ?
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Mỗi khi đọc Kinh Tin Kính đến câu: “Tôi tin kính một Thiên Chúa toàn năng, Đấng tạo thành trời đất muôn vật hữu hình và vô hình”, chúng ta thường nghĩ đến những tạo vật vô hình là các thiên thần. Vậy thiên thần là ai? Các ngài được dựng nên để làm gì? Và làm cách nào chúng ta có thể biết được các ngài cũng như những sinh hoạt của các ngài?
|
TẠI SAO THA NHƯNG LẠI KHÔNG QUÊN. LÝ DO?
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Sau khi đọc bài “KHI THA THỨ LÀ TỰ THA CHÍNH MÌNH”, một độc giả đã email phản ảnh ý kiến của mình. Ông viết: “Bài học này tôi đã học mãi mà chưa thuộc. Tha đã khó mà quên những điều người khác làm cho mình phải khổ, phải thiệt thòi, hoặc phải mất danh dự thì càng khó hơn”. Và ông kết luận: “Nhưng cũng phải học bài cho đến khi thuộc. Có điều là học bao lâu thì vẫn chưa biết!”.
|
|