Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.

Phẩm chất và giá trị của linh mục (Bài thuyết trình cho các linh mục, cựu sinh viên Xuân Bích)
Sở dĩ phải nói đến vấn đề này là vì mấy năm gần đây hồng y, giám mục, linh mục thường được đưa lên mạng với những cáo buộc về các tội danh như ấu dâm, xa hoa, hèn nhát không dám lên tiếng bênh vực những người bị đàn  áp hay yên lặng trước những bất công trong xã hội.

Phẩm giá của Ki-tô hữu
Ki-tô hữu là người có một phẩm giá cao quí. Phâm giá này phát xuất từ Đức Ki-tô, Đấng vừa là người, lại vừa là Chúa. Là người, vì Đức Ki-tô là con Đức Trinh Nữ Ma-ri-a và là Con Đức Chúa Cha (Mc 1,11 ), là Chúa vì là Ngôi Hai Thiên Chúa

TIẾP CẬN VỚI KINH THÁNH

Kinh thánh đáng lẽ ra phải chiếm một địa vị rất quan trọng trong đời người Ki-tô hữu, nhất là từ sau Công đồng Va-ti-ca-nô II, qua hiến chế Dei Verbum (Lời Chúa) và rải rác trong nhiều văn kiện và tài liệu khác.

Tuy nhiên, phải nói rằng cho tới nay, Kinh Thánh vẫn còn xa lạ đối với phần đông tín hữu và các gia đình Việt Nam, dù những năm gần đây đã có nhiều cố gắng phiên dịch và phổ biến Lời Chúa của các dịch giả.

 Gần đây Lời Chúa được phổ biến rộng rãi bằng tiếng bản quốc, trong những cuốn sách to nhỏ dưới nhiều kích cỡ khác nhau.

Nhưng đó mới chỉ là sách, còn đọc hay không lại là chuyện khác. Vì vậy, xin có mấy ý kiến dưới đây về việc đọc Kinh Thánh, nhưng đọc thế nào, để góp phần vào nỗ lực chung của Hội Thánh trên quê hương chúng ta, về một công việc hết sức hệ trọng này. Vậy phải đọc Kinh Thánh thế nào ?

...File kèm Attach file

Lòng đạo đức tinh tuyền
Vào cuối năm 2005. các buổi lễ từ Bắc chí Nam, với sự đón tiếp nồng hậu và cung kính dành cho ĐHY Sepe, Tổng Trưởng Bộ Truyền Giáo, nhân chuyến viếng thăm của ngài, chắc đã làm cho ngài cảm động sâu sắc về lòng đạo đức của giáo dân Việt Nam cũng như sự trọng vọng của họ đối với ngài, và qua ngài đối với ĐTC Biển Đức XVI. Có thể nói lòng đạo đức này cộng với sự trung thành tuyệt đối của tín hữu và Hàng Giáo Phẩm là nét đặc sắc chỉ có ở Việt Nam. Và có lẽ cũng chỉ ở Việt Nam người ta mới đi lễ đông như thế vào các ngày Chúa nhật, các lễ trọng, các lễ truyền thống như Lễ Tro, Lễ Lá v.v…

Vấn đề xưng tội
Những điều trên đây về bí tích giải tội là những điều thông thường. Nhưng vì hoàn cảnh, có thể nhiều người đã quên nên cần nhắc lại để mọi người đỡ ngại đến với bí tích này, hầu được đổi mới và luôn sống trong vòng ân tình với Chúa, mà thờ phượng Người trong niềm hoan hỉ :

TINH THẦN TRUYỀN GIÁO
Ban đầu, người ta không cho ông ở với dân. Mỗi lần đi lễ, dân kéo cả làng đi và phải đi bộ 6 tiếng mới tới nơi hành lễ. Như vậy, mỗi lần đi lễ phài mất cả một ngày. Về sau, Nhà Nước thấy dân đi đông như thế rất khó kiểm soát, nên cuối cùng đã cho ông đến ở giữa dân. Hiện ông đang làm nhà thờ cho họ. Tôi có hỏi ông khi người ta đi lễ, ông có cho họ ăn không. Ông nói có, vì thường họ ở đến hôm sau mới về. Tôi hỏi tiếp : thế lấy tiền đâu ra để nuôi họ. Ông nói : lạ lắm! Không làm thì thôi mà hẽ làm thì tiền bạc từ đâu tới không biết nữa, chỉ thấy người thì cho tiền, người cho quần áo, người cho gạo. Ngay cả việc làm nhà thờ hiện nay cũng thế. Cứ làm rồi có người giúp. Như thế có phải là việc Chúa làm không ?

ĐÔI ĐIỀU SUY NGHĨ VỀ CÔNG LÝ VÀ HOÀ BÌNH
Thánh Tô-ma A-qui-nô định nghĩa công lý hay công bình là trả cho ai cái thuộc về người ấy (reddere cui sui est). Tiền tài, danh vọng, nhà cửa, ruộng vườn, đất đai, đồ đạc của người nào, mình phải tôn trọng, không được xâm phạm hay chiếm đoạt. Nếu đã trót lấy của người ta rồi thì phải đền, phải trả cho cân xứng. Thánh Âu-tinh định nghĩa hoà bình là sư ổn định của trật tự (tranquillitas ordinis). Khi nào có trật tự trên dưới, từ trong ra ngoài thì lúc đó có hoà bình.


Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!