Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Đinh Văn Tiến Hùng
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Bernard Nguyên-Đăng
|
Bosco Thiện-Bản
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Đaminh Hương Quất
|
Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
|
Lm John Minh
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
M. Hoàng Thị Thùy Trang
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
Giữ lửa truyền thống trong ánh sáng đức tin
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
Cầm trên tay tập tùy bút "Xuân thì trong chén đắng" (Nxb. Hội Nhà văn, 2024) của Nguyễn Tham Thiện Kế, tôi cảm nhận được nhịp đập của đời sống đương đại trong ký ức văn hóa dân tộc. Nổi bật trong tác phẩm là hình ảnh gia đình Công giáo Việt Nam, những người luôn kiên tâm gìn giữ truyền thống ông cha dưới ánh sáng đức tin, để mỗi phong tục, mỗi nếp sống không chỉ là dấu ấn văn hóa mà còn trở thành lời chứng sống động cho Tin Mừng. Với lối viết giàu chất thơ, kết hợp nhuần nhị giữa bút pháp trữ tình và tinh thần chiêm niệm, tác phẩm mở ra một không gian giao thoa thấm đẫm ân sủng, nơi truyền thống và đức tin nâng đỡ nhau, cùng soi rọi ý nghĩa sâu xa của kiếp nhân sinh.
|
TÊN EM LÀ MỘT DÒNG SÔNG
M. Hoàng Thị Thùy Trang
Trước đây khi đọc được đoạn Tin mừng này (x. Lc 6, 27-38) có lẽ tôi cảm thấy khó chịu vì khó thực hiện, nhưng đến tuổi này tôi không còn cảm thấy quá khó khăn nữa, không phải vì tôi đã tốt, đã thánh thiện. Đơn giản chỉ vì tôi già đủ để không còn quá ngạc nhiên với cuộc sống. Thật vậy, sẽ đến một lúc nào đó người ta không còn hận, người ta cũng không còn ghét người tổn thương họ, nhưng là đón nhận và chấp nhận. Vì tình yêu Thiên Chúa mà tôi đón nhận chị và vì tình yêu ấy mà tôi chấp nhận chị bằng chính cả con người tôi.
|
67. NHỮNG VÒNG TAY THÂN ÁI.
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
Chuyên đề: SỨC MẠNH TÌNH YÊU do Linh Mục Tiến Sĩ Tâm Lý Peter Lê Văn Quảng phụ trách (bài viết được trích từ cuốn MỘT TÌNH YÊU TUYỆT VỜI)
|
Du ký và cầu nguyện: Một hành trình tâm linh
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
Nguyễn Tham Thiện Kế là cây trội bật một biệt sắc về ngôn ngữ, ở nhiều thể loại văn học như tiểu thuyết, truyện ngắn, tùy bút, chân dung văn học... Trong đó du ký là mảng sáng tác thể hiện rõ tài hoa và phong cách của ông. Các tác phẩm du ký của Nguyễn Tham Thiện Kế mang dấu ấn cá nhân đậm nét, phản ánh sự tinh tế trong quan sát và suy ngẫm về con người, thiên nhiên, thời cuộc... Qua những chuyến đi, ông đã tạo nên những trang viết sinh động, hấp dẫn, kết hợp nhuần nhuyễn trực giác nhạy bén của một nhà văn với cái nhìn bao quát về đời sống, tâm linh và văn hóa.
|
CHÚC TẾT NĂM MỚI ẤT TỴ 2025
Lm Đaminh Hương Quất
Cầu chúc Tân Xuân Năm Rắn- Ất TỵCha Trời phủ tràn Phúc -Lộc Từ Bi Lời Chúa biết Thực Thi Vợ- Chồng Tâm đầu Tri kỷ Con cái Thảo hiếu Liên Lỉ Trẻ Em lắm Lì Xì... Tuổi Già sum vầy con cháu vững bước đi Gia an đầy hoan hỉ Cả Nhà - cả dòng tộc cười hi...hi...hi
|
NĂM THÁNH - ẤT TỴ 2025
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
Theo Âm lịch, năm 2025 là năm Ất Tỵ. Tỵ là con rắn – chiếm giữ vị trí thứ sáu, nằm giữa Thìn và Ngọ. Đây là loài vật có thân hình mềm mại, tượng trưng cho sự linh hoạt, thông minh và khôn ngoan. Trong hệ thống can chi của người Việt, sự kết hợp giữa can "Ất" thuộc hành Mộc, tượng trưng cho sự sinh sôi, phát triển và địa chi "Tỵ" thuộc hành Hỏa, đại diện cho sự nhiệt tình, năng động tạo nên một năm đầy năng lượng và biến động. Như vậy, con rắn trong năm nay biểu tượng cho những điều tốt đẹp.
|
NGUỒN GỐC, Ý NGHĨA, PHONG TỤC TẾT NGUYÊN ĐÁN
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất của người dân Việt Nam, mang ý nghĩa nhân văn, phong tục, tập quán, và truyền thống của một dân tộc. Vậy nguồn gốc, ý nghĩa, và phong tục ngày Tết như thế nào?
|
ĐỪNG HIỂU LẦM XÃ HỘI TỰ DO KHÔNG CÓ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC
Không rõ tác giả
Đạo đức có thể bù đắp cho sự thiếu hụt về trí tuệ, nhưng trí tuệ mãi mãi không thể bù đắp cho sự thiếu hụt về đạo đức
|
Hành trình cứu chuộc trong văn xuôi Công giáo hậu hiện đại
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
Văn học Công giáo, đặc biệt văn xuôi, luôn chiếm vị trí quan trọng trong dòng chảy văn hóa nhân loại, phản ánh sâu sắc những giá trị tinh thần và nhân sinh. Trong bối cảnh hậu hiện đại, khi các giá trị truyền thống đối diện với những thách thức, văn xuôi Công giáo không chỉ tái hiện những mâu thuẫn nội tâm mà còn mở ra hành trình khám phá chiều sâu đức tin và niềm hy vọng. Sự cứu chuộc, vốn là giá trị cốt lõi của văn học Công giáo, vượt khỏi phạm trù tâm linh, trở thành hành trình kiếm tìm sự tha thứ, hòa giải và chữa lành những tổn thương của cá nhân và cộng đồng. Trên nền tảng nghiên cứu một số tác phẩm văn xuôi Công giáo hậu hiện đại trong và ngoài nước, bài viết này tập trung phân tích hành trình cứu chuộc như một trục chính của sáng tác, qua đó làm sáng tỏ vai trò của nhà văn trong việc kiến tạo và lan tỏa các giá trị nhân sinh; đồng thời, khảo sát cách thức biểu đạt mối quan hệ giữa con người, đức tin và ý niệm cứu rỗi trong bối cảnh giao thoa văn hóa và tư tưởng đương đại.
|
MỪNG CHÚA GIÁNG TRẦN
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Lễ Giáng Sinh hay còn được gọi là Lễ Sinh Nhật, Christmas, Noël, Nativity, Kolena, Xmas… Một đại lễ mang tính cách quốc tế, được cử hành trong toàn Giáo Hội Công Giáo, và hầu như trên khắp thế giới. Đây là ngày vừa có tính cách tôn giáo, và cũng là một lễ hội, đặc biệt đối với các trẻ em vì chúng mong được nhận quà Giáng Sinh từ ông già Noel, cũng như các em nhỏ Việt Nam mong nhận quà lỳ xì trong ngày tết Nguyên Đán.
|
Mỹ học Kitô giáo trong thơ Trần Vạn Giã
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
Nhà thơ Trần Vạn Giã, một tên tuổi uy tín của văn học Việt Nam hiện đại, được biết đến với phong cách thơ trữ tình, suy tưởng sâu sắc và sự kết hợp tinh tế giữa thi ca và mỹ học Kitô giáo. Thơ ông phản ánh sâu sắc những trải nghiệm cá nhân, xã hội và thiên nhiên; đồng thời thấm đẫm đức tin, tư tưởng nhân văn, mở ra cảnh giới chiêm nghiệm về sự sống, cái chết và tình yêu vĩnh hằng dưới ánh sáng Thiên Chúa. Thơ Trần Vạn Giã tìm kiếm sự kết nối hài hòa giữa cái đẹp hữu hình và cái đẹp thiêng liêng, giữa con người, thiên nhiên và vũ trụ. Với ông, thi ca là con đường đưa con người đến gần hơn với đức tin và sự cứu chuộc, nơi cái đẹp nuôi dưỡng tâm hồn và khai mở ý nghĩa trọn vẹn của đời sống.
|
BAO GIỜ THỎA LÒNG?
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
Chẳng bao lâu cuộc đời ta kết thúc Đừng bận lòng : nhỏ nhen kiếp nhân sinh Đừng ghen tỵ : cao thấp với hơn thiệt Đừng ích kỷ thu vén để vinh thân.
|
Lời Tạ Ơn Trong Ngày Lễ Thanksgiving
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
Hàng năm vào ngày Thứ Năm tuần cuối cùng của tháng Mười Một, nước Mỹ có một ngày lễ mà tôi cho là ý nghĩa nhất trong tất cả những ngày lễ ở đất nước Hiệp Chủng Quốc này. Ðó là ngày lễ Thanksgiving - ngày lễ Tạ Ơn.
|
*Tiếng Khóc Nhân Sinh - Dòng Lệ Tâm Hồn*
Đinh Văn Tiến Hùng
-
Nước mắt là sự đau khổ cùng cực của trái tim.
-
Sao bông phượng nở trong màu huyết,
Nhỏ
xuống lòng tôi những hạt châu.
(Hàn
Mặc Tử)
...Xin mở file kèm
|
TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUỔI THỌ
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Trên những cáo phó thường ghi người này hưởng dương, người kia hưởng thọ. Theo truyền thống văn hóa người Việt, những ai qua đời dưới 60 tuổi thì gọi là hưởng dương, và những ai qua đời khi được 60 trở lên gọi là hưởng thọ. Trong cái thọ ấy lại chia ra thất thập cổ lai hy, thượng thọ bát tuần, và đại thọ cửu tuần và 100 tuổi.
|
Kính xin giới thiệu 2 bài chia sẻ qua VidéoYoutube
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
1- Ý Nghĩa Văn Hóa Của Đạo
Tâm - Phần 1 - Gs Nguyễn Đăng Trúc
https://youtu.be/e4XodWF3_9A
2- Ý Nghĩa Văn Hóa Của Đạo
Tâm - Phần 2 - Gs Nguyễn Đăng Trúc
https://youtu.be/ni0hP6IZ2Aw
3- Ý Nghĩa Văn Hóa Của Đạo
Tâm -
Thảo luận - Gs Nguyễn Đăng Trúc
1- Văn hóa và cuộc sống đức tin - Phần 1 - Gs Nguyễn Đăng Trúc
https://youtu.be/Bm_BmmkIZkA
2- Văn hóa và cuộc sống đức tin - Phần 2 - Gs Nguyễn Đăng Trúc
https://youtu.be/kpid19U5qC0
3- Văn hóa và cuộc sống đức tin - Thảo luận - Gs Nguyễn Đăng Trúc
https://youtu.be/E-BOrDkE4FY
|
LỄ HALLOWEEN VÀ LỄ CÁC THÁNH
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Ngày Halloween và ngày lễ Các Thánh là 2 ngày sát cạnh nhau vào ngày 1 tháng 11 hàng năm. Lễ Halloween có nhiều nguồn gốc và nhiều cách mừng khác nhau từ ngàn xưa đến nay. Bài viết này chú trọng đến ý nghĩa của nó theo niềm tin Công Giáo.
|
Cảm thức đức tin trong thơ Công giáo Việt Nam từ 1975 đến nay
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, tôn giáo và văn chương đã thiết lập mối liên kết thiêng liêng, bền vững và sâu sắc, hòa quyện giữa khát vọng hướng thượng và cảm thức nghệ thuật. Mối tương liên này không chỉ xây dựng đức tin và động lực sống mà còn thắp lên trong mỗi con người niềm hy vọng về một tương lai bình an, nơi những giá trị nhân văn và chân lý được tôn vinh. Tôn giáo là cuộc hành trình truy cầu chân lý tuyệt đối, ánh sáng vô biên và nguồn cội của sự sống; trong khi văn chương mở ra những chân trời mới, giúp người đọc khám phá bản thân mình và thế giới xung quanh. Cảm thức tôn giáo trong văn học thể hiện khát vọng lớn lao của nhân loại về niềm tin và chân lý, góp phần hình thành hệ tư tưởng, các giá trị và bản sắc văn hóa bền vững qua thời gian.
|
NỤ TẦM XUÂN ĐÃ THÀNH ĐIỀU THIÊNG LIÊNG*(Đọc “ Và em, lễ Khấn dòng...” của Francis Assisi Lê Đình Bảng)
*Trần Hoàng Vy
“ VÀ EM, LỄ KHẤN DÒNG” ( VE,LKD) là thi phẩm thứ 24 của nhà thơ Lê Đình Bảng, sau 23 tác phẩm đã xuất bản gồm các sách Giảng văn, Giáo trình sách giáo khoa, Thơ, Văn, Bút ký... xuất bản từ năm 1962 ở Sài Gòn và hải ngoại cho đến nay. Sách dày 110 trang gồm 63 bài thơ và lời giới thiệu của nhà phê bình văn học Bùi Vĩnh Phúc, do nhà Xuất bản Tuổi Hoa Publishing, Hoa Kỳ ấn hành tháng 8 năm 2024, với tranh bìa của họa sĩ Nguyễn Hà và ký họa chân dung tác giả của họa sĩ Chóe.
|
TIỀN TIỀN !
Đinh Văn Tiến Hùng
(sưu tầm)
” Tiền bạc giết tâm hồn hơn là gươm giáo giết thể xác.“ (Walter Scott ) “ Tiền là tên đầy tớ trung thành, nhưng là ông chủ xấu.“ (Tục ngữ Pháp ) “ Thượng Đế không có ngân hàng và vải liệm không có túi” (Chuck Feeney) “Của làm ra để trên gác, của cờ bạc để ngoài sân, của phù vân để ngoài ngõ.” (Tục ngũ Việt Nam}
|
65. CHÚA ƠI! CHÚA Ở ĐÂU RỒI?
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
Chuyên đề: SỨC MẠNH TÌNH YÊU do Linh Mục Tiến Sĩ Tâm Lý Peter Lê Văn Quảng phụ trách
Kính mời theo dõi video tại đây: https://youtu.be/NjvZrvOTJiU
|
CẢM THỨC HIỆN SINH HỮU THẦN TRONG TẬP THƠ HÀNH HƯƠNG CỦA LÊ ĐÌNH BẢNG
Đinh Ngọc Oanh
(Hội dòng Nữ tu Thừa sai Đức Mẹ Trinh Vương)
SENSE OF THEISTIC EXISTENCE
IN THE POETRY COLLECTION HÀNH HƯƠNG BY LE DINH BANG
Đinh
Ngọc Oanh
Hội dòng Nữ tu Thừa sai Đức Mẹ Trinh Vương
Email: dinhngocoanhvhu@gmail.com
Tóm
tắt
Lấy đời sống thiết thực
của con người làm đề tài triết lý, triết học hiện sinh chiêm nghiệm mặt tối của
thân phận con người. Chúng tôi chọn hiện sinh hữu thần làm chìa khóa giải mã tập
thơ Hành hương của Lê Đình Bảng, với mục đích khám phá cái đẹp của cuộc sống nhân sinh trong tập thơ này,
từ đó cho thấy những đóng góp của thơ ông nói riêng và thơ văn Công giáo nói
chung vào sự vận động và phát triển của đời sống văn học dân tộc. Với phương pháp lịch sử - văn hóa, phương pháp đọc
sâu văn bản, đặc biệt là kĩ thuật mô tả hiện tượng luận, bài viết tiệm cận được
tầng sâu kín ẩn trong tâm trạng con người với những nỗi đau bản thể, luôn lỡ nhịp với cuộc đời và xa lạ với chính mình. Cái tôi trữ tình nhìn đời và nhìn mình bằng cái nhìn trắc diện, tạo nên những vần
thơ như đi giữa hai bờ thực và hư. Hành hương của Lê Đình Bảng mang nặng cảm thức hiện
sinh hữu thần, là những lát cắt chiêm nghiệm trong hành trình sống đức tin của
người Kitô hữu.
Từ khóa: Lê Đình Bảng, Hành hương, văn học Công giáo, thơ
văn Công giáo
...Xin mở file kèm
|
NHƯ TRONG CỔ TÍCH
Nguyen Kim Nguyet
Kể cả bạn bè thân thiết cũng ít người biết rằng tôi có 1 cô con gái nuôi, đơn giản là vì tôi chưa nuôi Đào ngày nào nhưng Đào gọi tôi là mẹ - mẹ nuôi, và tôi hạnh phúc vì điều đó.
|
NHỮNG NGƯỜI BẮC KỲ NGÀY XƯA nay không còn nữa
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Tôi đã có dân BẮC KỲ như thế trước 1950 Tôi đã viết rất nhiều về Bắc Kỳ, chửi có, khen có, trách có và vừa đấm vừa xoa cũng có. Nhưng khác với những lần trước, đây sẽ là một bài rất nhẹ nhàng và thơ mộng. Tôi biết, mới đọc tới đây thì bạn nghĩ tôi sẽ châm biếm cái gì đó về Bắc Kỳ hay chửi xéo gì đó. Nhưng tôi cam đoan, tôi không hề. Tôi muốn các bạn nghe về dân Bắc Kỳ ngày xưa.
|
SEN
Đinh Văn Tiến Hùng
(tổng hợp)
Trong các loài hoa thật là đa dạng về
màu sắc và hương thơm, nhưng ta thường nói đến nhiều hơn như: hồng- huệ- mai-
đào- thủy tiên- vạn thọ…trong đó có Sen, nên ca dao có câu:
-Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng,
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
...Xin mở file kèm
|
Chiều
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
CHIỀU: https://www.youtube.com/watch?v=rDntBP1Dcj8 Quý Vị và Các Bạn thân mến, Lẽ ra ngày mai thứ Bảy 23 tháng 3 năm 2024, tôi được mời đến dự tiệc Mừng Xuân Giáp Thìn. Đồng tổ chức là hai nhà văn Lê Thị Nhị - Tổng thư ký Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại và nhà văn Hồng Thủy – Chủ Tịch Văn Bút Miền Đông Bắc Hoa Kỳ, phối hợp với Nhà Việt Nam Vùng Hoa Thịnh Đốn. Tôi lấy làm tiếc là không đến tham dự vì đang cảm nặng và ho, tôi gọi cho chị Nhị để báo là không thể đến tham dự được. Thay vào đi dự tiệc, tôi ngồi vào máy để viết bài này bày tỏ lòng cảm ơn, đồng thời giới thiệu một vài nét về nhà văn, nhà thơ Lê Thị Nhị.
...Xin mở file kèm
|
Dụ Ngôn: PHÍA SAU CÁNH CỬA !
Lm Đaminh Hương Quất
Bữa tiệc “cô đơn” làm nàng mệt lả! Đôi chân nàng hình như có nhiều con sâu đang nhảy điệu tanggo, loạng choạng. Mới động đất sao đấy, nhà nàng nghiêng nghiêng thì phải ?... Một vài con sâu đã leo được lên đầu, biến thành bươm bướm, vẫn điệu tanggo, bay chập chờn, chóng mặt. Nàng rùng vai lắc đầu!…
|
VIẾT CHO CÂY SÁO
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
Tôi thổi vào lòng ống sáo tối đen Địa Ngục, để tìm ra bảy lối
tới Thiên Đàng: đồ rê mi fa son la si.
Từng âm giai vỗ cánh bay đi, chao nghiêng trong ánh sáng bảy
màu lung linh huyền ảo, để những bóng tối kia cũng mang hình ống sáo, cho
tôi lại ghé môi khắc khoải thổi vào.
Rời bè trầm chúng bay lên cao, rồi thả vào đêm bao chiếc thang
cung bậc. Nghe âm vang bước chân của bóng đêm nặng nhọc, đang lần từng âm
vực mà lên.
Vũ trụ lầm lì lơ lửng trong đêm. Những con sóng dịu mềm cho bên
lở biết mình còn đó, để ban mai thức dậy gặp bên bồi.
Mỗi góc tối trong tôi đang ngậm lấy âm thanh như ngậm vào vú
mẹ, từ miệng mình he hé ánh sáng bồng bế nhau thong thả tràn vào.
...Xin mở file kèm
|
CHÚC TẾT NĂM RỒNG
Lm Đaminh Hương Quất
Cầu chúc Năm Con Rồng Thủy Chung Tình Vợ Chồng Tình Nghĩa mãi mặn Nồng Biết Chung tay vượt Sóng Thuận hòa- tát cạn biển Đông
|
HIỆN TƯỢNG LỤC BÁT TRONG THI CA VIỆT NAM
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Các nhà nghiên cứu về Việt Nam học, về văn hóa Việt Nam đã có một tiếng nói chung khi đưa ra nhận định khá lý thú này: “Việt Nam là đất nước của thi ca”. Có nghĩa, bẩm sinh người Việt mình đã là thi sĩ (Natus poetà). Một nhận định khác có vẻ căn cơ hơn: “Văn hóa gốc nông nghiệp trọng âm, trọng tình cảm, tất yếu có khuynh hướng thiên về thơ. Văn hóa gốc du mục trọng dương, trọng lý trí, tất yếu dẫn đến khuynh hướng thiên về văn xuôi”. Thống kê trên hai tập Từ Điển Văn Học cho thấy, trong 198 mục từ tác phẩm văn học phương Tây thì có 43 thơ và 115 văn xuôi (tỷ lệ văn xuôi 78,3%). Còn trong 95 mục từ tác phẩm văn học Việt Nam thì đã có tới 69 thơ và 26 văn xuôi (tỷ lệ thơ 72,6%). Nói một cách khác, thi ca đã bao trùm, phủ bóng lên dòng văn học Việt Nam, từ thể loại dân gian truyền khẩu cho đến lịch triều bác học thành văn. Đại để là các trường hợp: Trê Cóc, Trinh Thử, Nhị Độ Mai, Bần Nữ Thán, Nữ Tú Tài, Bích Câu Kỳ Ngộ, Ngọa Long Cương Vãn, Tư Dung Vãn, Tự Tình Khúc, Ai Tư Vãn, Hoa Tiên Truyện, Mai Đình Mộng Ký, Chinh Phụ Ngâm, Cung Oán Ngâm, Quan Âm Thị Kính, Kim Thạch Kỳ Duyên, Sơ Kính Tân Trang, Đoạn Trường Tân Thanh, Lục Vân Tiên…
|
TẢN MẠN CHUYỆN RỒNG… RẮN LÊN MÂY
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Trong thế giới muôn hình muôn vẻ của “giống má”, có lẽ chỉ có con Rồng là lạ hoắc, chẳng rõ ngọn ngành nó ra làm sao. Khi hư khi thực, lúc ẩn lúc hiện, vừa dữ tợn, vừa hiền khô. Chẳng hiểu Rồng xuất hiện trên trái đất này từ đời thuở nào và đến nay có còn rơi rớt chút gì về tông tích không? Chỉ biết một cách rất ư hàm thụ rằng nó thuộc diện biểu động vật V.I.P-… kể cả lớp hậu duệ bảy mươi bảy đời của nó là “Khủng long” tuyệt chủng từ khuya - những con vật mang hình thù, diện mạo cổ quái, đến nỗi chỉ nghe nói thì người ta đã khóc thét lên. Cũng may, tàn dư hậu tích của chúng chỉ còn là những bộ xương cồng kềnh vô hồn được trưng bày trong các phòng thí nghiệm động vật hoặc giả được máy móc hóa để dàn dựng mua vui cho đám trẻ con hiếu kỳ trong thể loại phim hoạt hình. Đến như sách thánh Khải Huyền mà còn phải đặc tả: “Đó lá một con Rồng lớn, toàn thân đỏ như lửa, có bảy đầu và mười sừng, trên bảy đầu đều có vương miện. Đuôi nó quét hết một phần ba tinh tú trên trời mà quăng xuống đất. Rồi con Rồng đứng chực sẵn trước mặt người phụ nữ sắp sinh con, để khi bà hạ sinh xong là nó nuốt chửng ngay đứa con của bà” (KH 12,1).
|
Thơ ca và sự dấn thân
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
Tín hiệu thơ ca, của nghệ thuật nói chung dường như đến với mỗi chúng ta từ rất sớm. Khi mới lớn, hàng chuỗi hình ảnh, thanh âm của đời sống xung quanh đã gợi mở cho con người những tưởng tượng phong phú cùng nhiều cung bậc cảm xúc mới lạ. Những tín hiệu ấy đã dội vào tôi như một hồi chuông vừa dứt, nó ngân vang, lẩn quất trong tâm trí, tạo những phản ứng dây chuyền, đột khởi, hình dung về một thế giới khác, thanh sạch, bay bổng hơn đời sống chúng ta đang trải nghiệm. Những tín hiệu đầu tiên về thế giới khác lạ ấy đã vẫy gọi, dẫn dụ tôi dấn thân vào cuộc sáng tạo.
|
BÁO CHÍ CÔNG GIÁO VIỆT NAM HÀNH TRÌNH THẾ KỶ - MỘT THOÁNG NHÌN
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Anh em hãy đi khắp tứ phương thiên hạ, để Loan Báo Tin Mừng Cứu Độ (Mc 15,16). Mời gọi và lệnh truyền ấy, đến nay và mãi mãi về sau, vẫn cứ là bản chất của Hội thánh, vẫn cứ là một sứ mạng thiêng liêng và chí cốt của mọi tín hữu.
|
VIỆC SỬ DỤNG LỌNG – TÀN TRONG QUÁ KHỨ VÀ HIỆN NAY
Nguyễn Văn Nghệ
Ở quê tôi có câu đố: “Một cột mà chín, mười kèo/ Chỉ xanh, chỉ đỏ xỏ lèo bốn bên”. Đó là câu đố về cái “lọng”. Lọng thì có lọng màu vàng, màu đỏ tía, màu xanh.
|
SỐNG VỚI LÒNG BIẾT ƠN
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Thomas Merton, OCSO (1915-1968), linh mục, đan sỹ chiêm niệm, nhà văn, thần học gia, nhà huyền bí, nhà thơ, nhà hoạt động xã hội và học giả trong giới tu hành người Mỹ. Ngài đã viết một cuốn sách rất nổi tiếng “No Man Is an Island” (Không Ai Là Một Hòn Đảo), trình bày về những nhãn quan tinh thần của con người, trong khi đi tìm ý nghĩa cho sự tồn tại cuộc sống, và sống một cuộc sống sung mãn, trọn vẹn và giá trị. Một trong những điểm nổi bật quan trọng đó là con người không thể tự mình có mặt trên cõi đời này, và không một mình tồn tại như một động vật cô đơn, lạc lõng. Điều này dẫn ta đến một ý nghĩa cao đẹp của lòng biết ơn, của tình liên đới, và sự cống hiến của mỗi người trong cuộc sống.
|
THIÊN ĐÀNG, ĐỊA NGỤC ĐÔI QUÊ
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Thiên đàng, địa ngục, đôi quêAi khôn thì về. Ai dại thì xa Đêm về, nhớ Chúa, nhớ cha Đọc kinh, cầu nguyện, kẻo sa linh hồn. . .
|
TÁC PHẨM, TÁC GIẢ VÀ NGƯỜI DỊCH THƠ
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
Ngày 27 Tháng 04 Năm 2014, Hội Thánh đã tuyên phong hiển
thánh cho Đức Thánh Cha Gioan Phao Lô Đệ Nhị. Ngài là vị giáo hoàng
Ba Lan đầu tiên từ một quốc gia cộng sản, cũng là vị giáo hoàng duy nhất trong
lịch sử nhân loại nối kết được các tôn giáo. Đặc biệt nhất là đến thăm các đền
thờ Hồi giáo, Do Thái giáo và tiếp đón chính thức Giáo Hội Chính thống Hy Lạp kể
từ cuộc ly giáo năm 1054. Ngài cũng là vị giáo hoàng duy nhất bị ám sát nhưng
được cứu sống.
...Xin mở file kèm
|
ĐẠO ĐỨC SINH HỌC VÀ LINH HỒN BẤT TỬ
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Hơn một tháng trước ,Thứ 6, ngày 8 tháng 9 năm 2023, Lm. Trần Mạnh Hùng, STD, đã gửi cho tôi bài viết của ngài: “Các Nhà Khoa Học Tạo Ra Mô Hình Phôi Người Bằng Tế Bào Gốc”. Đây là bài tham luận nghiêng đạo đức sinh học, đạo đức xã hội, luân lý và thần học, vì việc tạo ra mô hình phôi thai bằng tế bào gốc sẽ là những bước đầu dẫn đến khả năng có thể sao bản (cloning) con người.
|
CƯƠNG THẬT... DỄ THƯƠNG!
Lm Đaminh Hương Quất
Sau những vụ lùm xùm về mua Bảo hiểm ngân hàng, gây ra không ít thiệt thòi, bi kịch cho khách hàng...Gặp Chị, một Hiền Mẫu đảm đang còn trẻ... Chị kể…
|
KHẨU NGHIỆP!
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Câu truyện sau đây được một người thân kể lại có liên quan đến hai chữ “khẩu nghiệp”, với lời nhắn là ai đó, xin đừng tạo nghiệp cho mình bằng cách làm tổn thương người khác.
|
|