Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Tiến sĩ Nguyễn Học Tập

THỨ TƯ LỄ TRO
Trong Buổi Giáo Lý nầy, tôi muốn được dừng lại ngắn ngủi trong khoản thời gian Mùa Chay, vừa mới bắt đầu hôm nay với Phụng Vụ Ngày Thư Tư Lễ Tro. Đây là một cuộc hành trình bốn mươi ngày sẽ dẫn chúng ta đến Tam Nhật Phục Sinh để tưởng nhớ đến khổ nạn, tử nạn và phục sinh của Chúa, trung tâm điểm mầu nhiệm cứu rổi chúng ta.

NHÂN QUYỀN TRONG HUẤN DỤ XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI.
Bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền Và Quyền Công Dân Cách Mạng Pháp Quốc năm 1789, được Hội Đồng Quốc Gia Pháp chuẩn y và công bố ngày 26.08.1789. Đây là tài liệu lịch sử đầu tiên được dành riêng cho các quyền của con người, trong đó có cả một bản liệt kê chi tiết gồm đến 17 điều khoản. Bản văn lúc đầu không gây nên môt phản ứng nào đối với Toà Thánh, cũng như trước đó Toà Thánh không có thái độ nào đối với Bản Tuyên Ngôn Độc Lập Hoà Kỳ 1776, trong đó cũng nói lên " các quyền bất khả xâm phạm của con người "

CHÚA GIÊSU LÀ THIÊN CHÚA
Nhưng đặc tính của Phúc Âm Thánh Marco không phải chỉ ngắn gọn, mà là lối diễn tả trực tiếp, thay vì phải giới thiệu, dẫn nhập, tường thuật từ khởi thủy rồi dần dà theo các diễn tiến. Thánh Marco tường thuật trực tiếp và chuyển đạt cho chúng ta với niềm tin  Chúa Giêsu là Thiên Chúa và niềm tin  đó sẽ được người đọc khám phá ra qua các đoạn Phúc Âm của Ngài.

VAI TRÒ TRẦN THẾ KHÔNG THỂ THAY THẾ CỦA NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN
Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolồ II trong phần đầu của Thông Điệp " Người tín hữu giáo dân của Chúa Ki Tô " ( Christifideles laici) đã đề cập đến vai trò không thể thay thế của người tín hũu giáo dân trong các lãnh vực trần thế như sau: - " Trong thời điểm huy hoàng và thảm đạm nầy của lịch sử, trước ngàn năm thứ ba đang đến, những hoàn cảnh mới, đối với Giáo Hội cũng như xã hội, chính trị và kinh tế, hiện nay đòi buộc với một động lực đặc biệt tác động của các người tín hữu giáo dân. Nếu thái độ dững dưng buông trôi lúc nào cũng có thể bị coi là cách hành xử không thể chấp nhận được, thì trước thời điểm hiện tại thái độ đó là thái độ phạm tội. Không ai được phép ăn không ngồi rồi phủi tay, điềm nhiên toạ thị " ( ĐTC Gioan Phaolồ II, Christifideles laici ( 30.12.1988), n. 3). 

SAO ÔNG TA DÁM NÓI VẬY?
Dân chúng tụ họp lại đông đảo không những vì thấy các phép lạ người làm, mà còn cả những lời giảng dạy khôn ngoan của Ngài đã đánh động họ: - " Thiên hạ sửng sốt về những lời giảng của Ngài, vì Người giảng dạy như một Đấng có thẩm quyền, chớ không như các kinh sư " ( Mc 1, 22). 

Lời cầu nguyện của Chúa Giêsu trước cái chết gần kề.
Trong con đường học hỏi cầu nguyện của chúng ta, thứ tư vừa qua, tôi đã đề cập đến lời cầu nguyện của Chúa Giêsu trên Thánh Giá, được lấy ra từ Thánh Vịnh 22:  - " Lạy Chúa, lạy Chúa của con sao Chúa lại bỏ con ? ", giờ đây tôi muốn được tiếp tục suy niệm về lời cầu nguyện của Chúa Giêsu trên Thánh Giá, trước cái chết gần kề. Tôi muốn được dừng lại hôm nay trước đoạn tường thuật mà chúng ta gặp được trong Phúc Âm Thánh Luca.

LÀM CHÍNH TRỊ NHƯ NGƯỜI TÍN HỮU CHÚA KI TÔ
" Làm chính trị như người tín hữu Chúa Ki Tô " hay " làm chính trị " xứng đáng với danh nghĩa người tín hữu Chúa Ki Tô, không có nghĩa là một nhản hiệu, cứ "liếm cò", " dán tem " gắn vào đảng phái, hệ thống chính trị nào là có được đảng phái " làm chính trị " xứng đáng với danh nghĩa  và đặc tính phải có của hay " như người tín hữu Chúa Ki Tô ". Theo tinh thần của Phúc Âm để làm chính trị là một cách tác động nghiêm chỉnh và là một lối sống và hành động chọn lựa cần nhiều đòi hỏi.

Lời cầu nguyện của Chúa Giêsu trước khi chết ( Mc và Mt )
Hôm nay tôi muốn được suy nghĩ cùng Anh Chị Em về lời cầu nguyện của Chúa Giêsu trước cái chết gần kề, dừng lại ở những gì Thánh Marco và Thánh Matthêu kể lại cho chúng ta. Hai tác giả Phúc Âm ghi lại lời cầu nguyện của Chúa Giêsu đang hấp hối không những bằng tiếng Hy Lạp đoạn tường thuật được viết ra, nhưng cả bằng tiếng Do Thái pha trộn với tiếng Aramaica. Bằng cách đó, không những các ngài chuyển lại nội dung, mà cả âm thanh mà lời nguyện đó được thốt ra trên môi Chúa Giêsu. Chúng ta hãy lắng nghe thực sự các lời của Chúa Giêsu như thế nào lúc đó. Đồng thời các ngài cũng diễn tả lại cho chúng ta thái độ của những người hiện diện trước sự kiện đóng đinh, họ không hiểu - và không muốn hiểu - lời cầu nguyện đó.

NGƯỜI CHẠNH LÒNG THƯƠNG GIƠ TAY ĐỤNG VÀO ANH
Cuộc đời trần thế của Chúa Giêsu là một cuộc đời rao giảng Phúc Âm và làm phép lạ liên tục để trợ giúp con người khỏi những khốn cùng của họ: - " Người mù được thấy, kẻ què được đi, người cùi được sạch, kẻ điếc được nghe, người chết sống lại, kẻ nghèo được nghe Tin Mừng" ( Mt 11, 4-6). Chúa Giêsu can thiệp vào cuộc sống con người để nâng đỡ con người. Những cử chỉ của Người trong  hai phép lạ  thực hiện ở Capharnaum được Thánh Marco thuật lại, làm cho chúng ta chú ý và suy ngẫm.

NGƯỜI TÍN HỮU CHÚA KI TÔ TRONG CHÍNH TRỊ
Ngày 16 tháng giêng 2003, trên 5 năm trươc đây, khi chúng tôi viết bài nầy,  Thánh Bộ Đức Tin vừa ban hành một Văn Bản  “Ghi Chú Tín Lý về những vấn đề liên quan đến việc dấn thân và cách cư xử của người công giáo trong chính trị ” L'Osservatore Romano, 17.1.2003). Trước khi đề cập đến nội dung của Văn Bản trên, có lẽ chúng ta nên xác định từ ngữ và thời điểm Văn Bản được công bố để đánh giá một cách chính đáng hơn nội dung quan  trọng mà Thánh Bộ Đức Tin  muốn gởi đến mọi người công giáo trên thế giới.  

NGÀI CHỮA KHỎI NHIỀU NGƯỜI VÀ TẤT CẢ TÌM NGÀI
Có lẽ chúng ta, những ai đang đọc bài Phúc Âm hôm nay, chúng ta được may mắn hơn những người ở Capharnaum lúc đó, kể cả các môn đệ của Chúa Giêsu, chúng ta thử đến bên cạnh Ngài để nghe Ngài cầu nguyện cùng Chúa Cha, Ngài đang sống thân tình với Chúa Cha. Trên thực tế, chúng không biết Ngài đang cầu nguyện gì với Chúa Cha, nhưng theo văn mạch, chúng ta cũng có thể đoán được nội dung. Chắc nội dung cũng không có gì khác hơn là  về sứ mạng của Ngài cho ngày hôm sau.

BUỔI CẦU NGUYỆN CỦA CHÚA GIÊSU TRONG VƯỜN GIÊTSÊMANI.
 Hôm nay tôi muốn được nói về buổi cầu nguyện của Chúa Giêsu trong vườn Giêtsêmani, trong vườn cây Oliu.

CÔNG GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ
Năm 1991, sau khi thể chế Cộng Sản sụp  đổ ở Đông Âu và Liên Bang Sô Viết, một số dư luận cho rằng hai người có công lớn trong việc làm cho Cộng Sản sụp đổ, đó là Tổng Thống Michael Gorbaciov ( vị Tổng Thống cuối cùng của Cộng Hoà Liên Bang Sô Viết) với chủ trương " Glassnost" và " Perestroika", và Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolồ II, với những phương cách hành xử của Ngài. Để xác định rỏ thực hư nguồn dư luận trên, Enzio Mauro và Paolo Mieli, hai đặc phái viên của tờ La Stampa, một trong những nhật báo lớn nhứt ở Ý,  đã xin phép được phỏng vấn Đức Giáo Hoàng: 

LỜI CẦU NGUYỆN CỦA CHÚA GIÊSU VÀO GIỜ ĐƯỢC NÂNG LÊN VÀ TÔN VINH.
Trong Bài Giáo Lý ngày hôm nay, chúng ta đặc tâm chú ý đến lời cầu nguyện mà Chúa Giêsu dâng lên Chúa Cha trong " Giờ " Người được nâng lên và tôn vinh ( cfr Jn 17, 1-26).

GIÁ TRỊ VIỆC LÀM CON NGƯỜI TRONG HUẤN DỤ XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI (4)
 Làm việc cho người khác, phục vụ người khác là hiểu rõ, biết lý giải các nhu cầu và các đòi hỏi khẩn thiết của họ, và đáp ứng lại bằng sáng kiến và tinh thần phục vụ.

NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN TRƯỞNG THÀNH
 Trên bốn mươi năm Công Đồng Vatican II đã kết thúc ( 1963-2003), khi chúng tôi viết bài nầy và  mười lăm năm sau huấn dụ cho Thượng Hội Đồng Giám Mục của Đức Thánh Cha Gioan Phaolồ II Christi Fideles Laici ( 1988), người giáo dân Công Giáo nói chung và giáo dân Việt Nam đã lớn lên được bao nhiêu?

TUẦN LỄ CẦU NGUYỆN CHO SỰ HIỆP NHỨT KI TÔ GIÁO.
Hôm nay khởi đầu Tuần Lễ Cầu Nguyện cho Sự Hiệp Nhứt Ki Tô Giáo, mà từ hơn một thể kỷ nay mỗi năm được người Ki Tô hữu cử hành trong các Giáo Hội và các Cộng Đồng Giáo Hội, để khẩn xin ơn đặc biệt mà chính Chúa Giêsu cũng đã cầu nguyện trong Buổi Tiệc Ly, trước cuộc khổ nạn của Người: - " để tất cả nên một, như Cha ở trong Con và Con ở trong Cha, để họ cũng ở trong chúng ta. Như vậy, thế gian sẽ tin rằng Cha đã sai Con " ( Jn 17, 21). 

THỜI KỲ ĐÃ MÃN VÀ TRIỀU ĐẠI THIÊN CHÚA ĐÃ ĐẾN GẦN, ANH EM HÃY SÁM HỐI VÀ TIN VÀO TIN MỪNG.
Triều Đại Thiên Chúa đã hiện diện ở giữa chúng ta, đó chính là Chúa Giêsu đang hiện diện, chỉ cần dành chỗ cho Người, để cho Người hội nhập vào đời sống chúng ta. Nước Thiên Chúa có thể ở gần hay ở xa, tất cả những điều đó tùy thuộc vào quyết định của chúng ta. Để cho Chúa có thể hội nhập vào đời sống chúng ta hay chúng ta có thể tham dự vào Triều Đại Thiên Chúa, cần phải " sám hôi " và " tin vào Tin Mừng Phúc Âm ":

GIÁ TRỊ VIỆC LÀM CON NGƯỜI TRONG HUẤN DỤ XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI (3)
 - " Ta hãy làm ra con ngươi theo hình ảnh Ta..., để con người làm bá chủ cá biển, chim trời, gia súc, dã thú , tất cả mặt đất và mọi giống vật bò dưới đất... ( Gen 1, 26). Ý nghĩa của câu Thánh Kinh vừa trích dẫn cho thấy địa vị trổi thượng và thống trị của con người trên các tạo vật được Chúa dựng nên. Nhưng thống trị, theo HDXHGH không có nghĩa là con người áp đặt lên tạo vật những gì không thuộc về bản tính của chúng, hay nói cách khác là đàn áp vũ phu lên tạo vật. Các biến cố ô nhiểm môi sinh, ô nhiểm không khí do cách " áp đặt " vô ý thức của con người lên tạo vật đang diễn ra trước mắt chúng ta. Chính những tác động đó đang và sẽ đưa đến những tác hại quật ngược lại đối với mạng sống con người.

LỜI CẦU NGUYỆN CỦA CHÚA GIÊSU TRONG BUỔI TIỆC LY
Trong cuộc hành trình của chúng ta suy nghĩ về động tác cầu nguyện của Chúa Giêsu được các Phúc Âm trình bày, hôm nay tôi muốn được suy niệm về thời điểm đặc biệt long trọng, về động tác cầu nguyện của Người trong Buổi Tiệc Ly. 

[1] 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 [10/20]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!