|
Bài Viết Của Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
TỔ CHỨC CÔNG QUYỀN TRONG TƯ TƯỞNG KITÔ GIÁO.
Huấn Dụ Xã Hội của Giáo Hội đặt con người ở địa vị tối thượng của mọi tổ chức quyền lực Quốc Gia. Mỗi định chế xã hội chính đáng phải đặc tâm lưu ý đến con người và nhằm tạo được lợi ích cho con người, con người như cá nhân hay con người như thành phần cộng đồng xã hội, Nhưng muốn đạt đến mục đích vừa kể, những ai suy tư và thiết định định chế xã hội cho con người, - phải biết con người là ai - và hạnh phúc của con người là gì. |
|
NÀY CON, LÒNG TIN CỦA CON ĐÃ CỨU CON.
Đoạn Phúc Âm hôm nay tiếp tục tường thuật lại chuổi các phép lạ Chúa Giêsu thực hiện, minh chứng uy quyền cho lời giảng dạy của Người. Sau hai phép lạ được kể ra trước đó, phép lạ dẹp sóng gió và chữa người bị qủy ám ( Mc 4, 35-41. 5, 1-17), Thánh Marco bắt đầu thuật lại câu chuyện ông Giairo đến gặp Chúa Giêsu, van xin Người chữa cho con gái ông bị bệnh nặng ( Mc 5, 21-24): |
|
ANH EM HÃY LUÔN VUI TRONG CHÚA. TÔI NHẮC LẠI: VUI LÊN ANH EM ( Phil 4, 4).
Cầu nguyện của chúng ta gồm có, như chúng ta đã thấy trong những ngày thứ tư vừa qua, thinh lặng và lời nói, các giọng ca và những cử chỉ liên hệ cả con người chúng ta: từ miệng lưỡi đến lý trí, từ trái tim đến cả con người. Đó là một đặc tính mà chúng ta gặp được trong lúc người Do Thái cầu nguyện, đặc biệt là trong các Thánh Vịnh. Hôm nay tôi muốn được đề cập đến một trong những bài ca hay một trong những bài thánh ca chúc tụng cỗ xưa nhứt trong truyền thống Kitô giáo, mà Thánh Phaolồ trình bày cho chúng ta, một cách nào đó, như là lời trối thiêng liêng: Thư gởi các tín hữu Philipphê. |
|
CHÚC PHÚC CHÚA VÌ ĐỒ ÁN CỦA CHÚA CHA ( Eph 1, 3-14)
Đối với chúng ta là điều tự nhiên van xin Chúa một điều gì đó, tìm sự giúp đỡ nơi Người. Và chúng ta cũng cần nhớ rằng lời cầu nguyện mà Chúa đã dạy chúng ta , " Kinh Lạy Cha ", là một lời cầu nguyện van xin, và với lời cầu nguyện nầy Chúa dạy chúng ta điều tiên quyết của lời nguyện chúng ta, là tẩy sạch và hãy thanh tẩy các ước muốn của chúng ta và như vậy tẩy sạch và thanh tẩy con tim chúng ta. |
|
TỚI NGÀY MÃN NGUYỆT KHAI HOA, BÀ ELISABETH SINH HẠ MỘT CON TRAI
Đoạn Phúc Âm hôm nay đề cập xoay quanh diện mạo của ông Zaccaria, bà Elisabeth và đứa con Gioan của hai ông bà. Elisabeth và Zaccaria là hai cụ già đầy lòng đạo đức. được nuôi dưỡng bằng việc chuyên cần lắng nghe lời Chúa lâu dài và bằng việc tuân giữ Lề Luật không ai có thể trách cứ được: |
|
SUY NIỆM VÀ SỨC MẠNH CỦA LỜI CẦU NGUYỆN ( 2Cor 12,1-10)
Việc gặp gỡ hằng ngày với Chúa và việc thường xuyên năng tới với các Phép Bí Tích cho phép chúng ta mở rộng lý trí và con tim chúng ta ra cho sự hiện diện, lời và động tác của Người. Cầu nguyện không phải chỉ là hơi thở của linh hồn, nhưng, để dùng một hình ảnh, cũng là ốc đảo của hòa bình, nơi đó chúng ta có thể múc lấy nước để nuôi sống đời sống thiêng liêng của chúng ta và biến đổi cuộc sống chúng ta. |
|
NƯỚC THIÊN CHÚA NHƯ CHUYỆN MỘT NGƯỜI GIEO RẢI HẠT GIỐNG XUỐNG ĐẤT.
Khởi đầu là động tác của người nông dân và kế đến được trình bày như là một động tác đã kết thúc. Động từ " gieo rải " trong nguyên bản Hy Lạp ở thì quá khứ ngắn gọn " aoriste ", để diễn tả một động tác đã kết thúc. |
|
ANH EM HÃY CẦM LẤY MÀ ĂN, ĐÂY LÀ MÌNH THẦY.
Đây không phải là lần đầu tiên Chúa Giêsu mừng lễ vượt qua với các môn đệ. Trong khi ăn với các vị, bánh, rau , nước chấm, chiên và trong khi uống chén chúc phúc, Chúa Giêsu đã cùng với các vị tạ ơn Chúa đã giải thoát dân Người, trong khi chờ dợi một cuộc cứu độ quyết định. |
|
VIẾNG THĂM MỤC VỤ Ở MILANO: CUỘC HỘI NGỘ THẾ GIỚI LẦN THỨ VII VỀ GIA ĐÌNH.
Tôi còn mang trong đôi mắt và con tim các hình ảnh và cảm xúc của biến cố không thể nào quên được và tuyệt vời nầy, đã biến Milano thành một thị xã gia đình: các gia đình xuất xứ từ khắp thế giới, cùng nhau quy tựu hiệp nhứt nhau trong niềm tin vào Chúa Giêsu Kitô. Cám ơn sâu đậm Chúa đã ban cho tôi được sống cuộc hẹn ước gặp nhau nầy " với " các gia đình và " vì " các gia đình. Trước những ai đã lắng nghe tôi trong những ngày vừa qua đó, tôi thấy được nơi các anh chị em đó một lòng sẵn sàng thành thực đón nhận và nhân chứng " Phúc Âm của gia đình ". |
|
ANH EM HÃY ĐI VÀ LÀM CHO MUÔN DÂN TRỞ THÀNH MÔN ĐỆ, LÀM PHÉP RỬA CHO HỌ NHÂN DANH CHA VÀ CON VA THÁNH THẦN...
Phúc Âm Thánh Matthêu kết thúc bằng biến cố Chúa Phục Sinh hiện ra cho Nhóm Mười Một ở Galilea, với sứ mạng được sai đi và lời hứa bảo trợ. Phúc Âm không còn đặc tâm chú ý để thuyết phục về thực thể phục sinh nữa, mà chỉ có ý dẫn đến hậu quả của đức tin vào Chúa Kitô. |
|
NƠI CHÚA GIÊSU TIẾNG "CÓ, ĐÚNG VẬY, XIN VÂNG" THÀNH TÍN CỦA THIÊN CHÚA VÀ TIẾNG "AMEN" CỦA GIÁO HỘI ( 2 Cor 1, 3-14.19-27).
Trong những bài giáo lý nầy, chúng ta đang suy niệm về lời cầu nguyện trong các Thư Thánh Phaolồ và chúng ta đang tìm để thấy thế nào lời cầu nguyện Kitô giáo như là một cuộc gặp gỡ đích thực và cá nhân với Chúa Cha, trong Chúa Kitô, nhờ Chúa Thánh Thần. Trong buổi hội ngộ hôm nay, chúng ta đi vào cuộc đối thoại " được, đúng vậy " trung thành của Thiên Chúa và tiếng thốt lên " amen " tin tưởng của các tín hữu. |
|
KHI THÁNH THẦN SỰ THẬT ĐẾN, NGƯỜI SẼ DẪN ANH EM TỚI SỰ THẬT TOÀN VẸN
Đoạn Phúc Âm trong Thánh Lễ hôm nay được Ủy Ban Phụng Vụ trich từ hai đoạn văn khác nhau của diễn từ Chúa Giêsu nói với các môn đệ trong Buổi Tiệc Ly, liên quan hai lời tiên tri về Chúa Thánh Thần. Lời tiên hứa đã được thực hiện và Thánh Gioan tác giả Phúc Âm, với kinh nghiệm và xác tín của mình trong Giáo Hội, diễn giải lại một cách khéo léo các lời Chúa Kitô theo tư tưởng thần học, để xác nhận thế nào Chúa Thánh Thần nối tiếp công trình cứu độ của Chúa Kitô, qua sứ mạng của các Tông Đồ. |
|
THÁNH THẦN VÀ "ABBÀ" CỦA CÁC TÍN HỮU
Thứ tư tuần rồi tôi đã cho thấy rằng Thánh Phaolồ nói Chúa Thánh Thần là Vị Thầy trọng đại của lời cầu nguyện và dạy chúng ta biết hướng về Chúa với những ngôn từ âu yếm của con cái, bằng cách gọi Người bằng " Abba, Cha ơi ! ". Chúa Giêsu cũng đã hành xử như vậy, ngay cả trong lúc thảm đạm nhứt cuôc sống trần gian của Người. Chúa Giêsu không bao giờ mất đi lòng tin cậy vào Chúa Cha và Người đã luôn luôn van xin Cha Người với tình thân mật của Người Con được yêu thương. |
|
NHỮNG THỬ THÁCH ĐÃ ĐƯỢC TIÊN ĐOÁN
Đoạn Phúc Âm Lễ Chúa Thăng Thiên hôm nay kết thúc cuộc sống trần thế của Chúa Giêsu. Người được tiếp rước lên trời trước mặt các môn đệ hoan hỷ chứng kiến vinh quang của Người: - " Nói xong Chúa Giêsu được đưa lên trời và ngự bên hữu Thiên Chúa" ( Mc 16, 19). |
|
CẦU NGUYỆN TRONG CÁC THƯ THÁNH PHAOLỒ.
Trong những bài giáo lý cuối cùng, chúng ta đã suy tư về cầu nguyện trong Sách Tông Đồ Công Vụ, hôm nay tôi muốn được khởi sự đề cập đến cầu nguyện trong các Thư Thánh Phaolồ, Vị Tông Đồ dân ngoại. Trước hết tôi muốn được lưu ý không phải chỉ một trường hợp, mà các Thư đều được khởi đầu và kết thúc bằng những phương thức nói lên lời cầu nguyện. Lúc khởi đầu là lời tạ ơn và chúc tụng, và sau cùng lời chúc ước cho những gì ơn Chúa hướng dẫn lối đi của cộng đồng, mà bức Thư được gởi đến. |
|
ANH EM HÃY THƯƠNG YÊU NHAU, NHƯ THẦY ĐÃ YÊU THƯƠNG ANH EM.
Đoạn Phúc Âm Chúa Nhật hôm nay ( Jn 15,9-17) là đoạn nối tiếp liền theo đoạn Phúc Âm đã được tuyên bố Chúa Nhật trước ( Jn 15, 1-8), để nói lên cho chúng ta cách áp dụng tốt đẹp hơn hình ảnh cây nho và cành nho. |
|
CẦU NGUYỆN KIÊN TRÌ, HIỆP NHỨT VÀ TIN TƯỞNG PHÓ THÁC VÀO CHÚA.
Hôm nay tôi muốn được dừng lại suy nghĩ về giai đoạn cuối cùng đời sống Thánh Phêrô, được Sách Tông Đồ Công Vụ ghi lại: đó là việc bỏ tù ngài do ý muốn của Erode Agrippa và việc giải thoát ngài nhờ sự can thiệp của Thiên Thần Chúa, áp ngày cuộc xử án ngài ở Giêrusalem ( crf Act 12, 1-17). |
|
VÀ CÁC ÔNG Ở LẠI VỚI NGÀI
Phần đầu của đầu Phúc Âm Chúa Nhật hôm nay ( Jn 15, 1-8), Thánh Gioan thuật lại cho chúng ta lời của Chúa Giêsu dùng hình ảnh ngụ ngôn của cây nho và cành dính liền với cây nho. Đây là hình ảnh sau cùng nói lên điều kiện thiết yếu để có một tương lai kết quả rực rở cho sứ mạng mà Chúa Giêsu ủy thác cho các Tông Đồ. |
|
LỜI CẦU NGUYỆN CỦA VỊ TỬ ĐẠO KITÔ HỮU TIÊN KHỞI
Hôm nay tôi muốn được nói đến nhân chứng và lời cầu nguyện của vị tử đạo tiên khởi của Giáo Hội, thánh Stephano, một trong bảy người được tuyển chọn để lo việc phục vụ bác ái đối với những người cần thiết. |
|
NGƯỜI TÍN HỮU CHÚA KITÔ DẤN THÂN TRONG CHÍNH TRỊ (3).
C - BỔN PHẬN NGƯỜI TÍN HỮU CHÚA KITÔ ĐỐI VỚI CHÍNH TRI. D - Hàng giáo phẩm phải có thái độ nào trong chính trị? |
|
[1]
5
6
7 8
9
10
11
12
13
14 [8/20] |