CHÂN DUNG NỮ CHÂN PHƯỚC ANGELA Ở FOLIGNO: AI CŨNG CÓ THỂ YÊU MẾN THIÊN CHÚA ĐƯỢC.
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
(dịch)
Ngày hôm nay, tất cả chúng ta đều ở trong tình trạng nguy hiểm sống như là không có Chúa: Chúa có vẻ như quá xa vời đối với cuộc sống hiện tại. Nhưng Chúa có muôn vàn cách, đối với mỗi người chúng ta, để làm cho Người hiện diện trong tâm hồn, để chứng minh cho là có Người, Người biết và yêu thương tôi. Và Thánh Nữ Angela muốn làm cho chúng ta chú ý đến các dấu chỉ, mà Chúa dùng để đánh động tâm hồn chúng ta, để chú ý đến sự hiện diện của Chúa, để biết tìm cách sống với Chúa và sống hướng về Chúa, trong mối thông hiệp với Chúa Ki Tô chịu đóng đinh.
|
CHÂN DUNG THÁNH NỮ GERTRUDE CẢ: VỚI CÁC BẢN VĂN THÁNH KINH THÍCH HỢP NHỨT, ĐỂ ĐỐI CHẤT LẠI BẤT CỨ TƯ TƯỞNG SAI TRÁI NÀO.
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
(dịch)
BÀI GIÁO LÝ NGÀY THỨ TƯ ( 6A 34 ) Công trường Thánh Phêrô, buổi yết kiến ngày thứ tư, 06.10.2010.
|
TỪ CÔNG ĐỒNG VATICAN II - GIÁO HỘI CÔNG GIÁO MUÔN NÓI VỚI CHÚNG TA
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
Công Đồng Vatican II thu nhận các kiến thức về xã hội từ những Huấn Dụ Xã Hội của Giáo Hội trước đó, từ Rerum Novarum ( 1881) cho đến 1965, cũng như từ những khám phá mới về tính lý và luân lý của các nhà thần học. Từ đó đến nay, sau trên 40 năm Công Đồng đã kết thúc, Giáo Hội Công Giáo không ngừng đưa ra những Huấn Dụ Xã Hội mới để hướng dẫn chúng ta, đang sống trong các biến chuyển của thời đại, từ cuộc sụp đổ ý thức hệ Cộng Sản năm 1991 đến các tư tưởng hưởng thụ vật chất hiện hành, qua các Thông Điệp
|
NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN TRƯỞNG THÀNH
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
Trên bốn mươi năm Công Đồng Vatican II đã kết thúc ( 1963-2003), khi chúng tôi viết bài nầy và mười lăm năm sau huấn dụ cho Thượng Hội Đồng Giám Mục của Đức Thánh Cha Gioan Phaolồ II Christi Fideles Laici (1988), người giáo dân Công Giáo nói chung và giáo dân Việt Nam đã lớn lên được bao nhiêu? Dĩ nhiên nhìn lại dòng lịch sữ, thời kỳ " thơ ấu " của người giáo dân, thời kỳ trong đó người giáo dân được coi là " thiếu thời " và phải được hàng giáo phẩm luôn luôn nắm lấy tay dẫn dắt trong hết mọi chuyện, tôn giáo cũng như trần thế. Thời đó đã qua đi.
|
NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN TRONG CÔNG ĐỒNG VATICAN II ( Phần II ). (Tư tế, Tiên Tri và Vương Giả)
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
Một khi đã xác nhận người tín hữu giáo dân là thành phần Cộng Đồng Dân Chúa, là phần Thân Thể Mầu Nhiệm Chúa Giêsu, tham dự vào ba tước vị của Người, tư tế, tiên tri và vương giả, cần phải xác định tham dự thế nào và có sự khác biệt nào giữa sự tham dự của họ, khác với sự tham dự của hàng giáo phẩm, nhứt là trong tước vị tư tế.
|
Kitô giáo và các tôn giáo
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
(dịch )
Bản dịch từ bản pháp văn « le christianisme et les religions » do Centurion - Les Éditions du Cerf, Paris, năm 1997. Xuất bản với giấp phép của Đức TGM Joseph Doré và « Les Éditions du Cerf »
...Xin mở file kèm
|
Đối Thoại và rao truyền
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
(chuyển ngữ)
Tài liệu của Hội Đồng Giáo Hoàng về Đối Thoại Liên Tôn - Thánh Bộ Truyền Bá Phúc âm Cho Các Dân tộc
...Xin mở file kèm
|
NGƯỜI TÍN HỮU CHÚA KI TÔ TRONG CHÍNH TRỊ
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
Ngày 16 tháng giêng 2003, trên 5 năm trươc đây, khi chúng tôi viết bài nầy, Thánh Bộ Đức Tin vừa ban hành một Văn Bản “Ghi Chú Tín Lý về những vấn đề liên quan đến việc dấn thân và cách cư xử của người công giáo trong chính trị ” L'Osservatore Romano, 17.1.2003). Trước khi đề cập đến nội dung của Văn Bản trên, có lẽ chúng ta nên xác định từ ngữ và thời điểm Văn Bản được công bố để đánh giá một cách chính đáng hơn nội dung quan trọng mà Thánh Bộ Đức Tin muốn gởi đến mọi người công giáo trên thế giới.
|
Nhân quyền và Giáo hội - Những suy tư lịch sử và thần học
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
(dịch)
Hội đồng Giáo hoàng "Công lý và Hoà bình" Nhân quyền và Giáo hội - Những suy tư lịch sử và thần học Trình bày trong cuộc Hội thảo quốc tế do Hội đồng Giáo hoàng "Công lý và Hoà bình" Tổ chức tại Rôma từ ngày 14 đến 16.11.1988
...Xin mở file kèm
|
Thư Chung 1980 của Hội đồng Giám mục Việt Nam
Hội Đồng Giám Mục Việt Nam
Chúng tôi vui mừng được gặp nhau, và trong suốt một tuần lễ làm việc, chúng tôi được dịp hiểu biết tình hình giáo phận trong cả nước. Nhờ đó chúng tôi thấy rằng, mặc dù sống xa nhau, tâm hồn chúng tôi vẫn là một, và cùng chia sẻ những nỗi âu lo, niềm phấn khởi và nguyện vọng của toàn thể Dân Chúa trên đất nước thân yêu này. Trong tinh thần hợp nhất ấy, chúng tôi đã cầu nguyện và suy nghĩ nhiều về nhiệm vụ của Giáo Hội chúng ta trong giai đoạn lịch sử này. Chúng tôi đã duyệt lại nội quy và đặt lại cơ cấu của Hội đồng Giám mục Việt Nam.
|
THƯ NGỎ CỦA CÁC GIÁM MỤC VIỆT NAM 2002
Hội Đồng Giám Mục Việt Nam
“Phục vụ con người là mục đích tối cao” của mọi tổ chức và cơ chế xã hội (xem Nghị quyết Đại hội Đảng lần VI), vì lẽ con người là mục đích, là cứu cánh, là trọng tâm của mọi hoạt động văn hóa, kinh tế, xã hội. Từ chân lý căn bản này về con người với nhân phẩm và nhân quyền của họ, nảy sinh những nhu cầu, những đòi hỏi bức thiết phải đáp ứng để xây dựng và phát triển một xã hội nhân bản, một xã hội không làm què quặt và hủy hoại con người. Những đòi hỏi bức thiết đó là: I- Xóa giảm những khuyết tật hiện hữu của xã hội; II- Phát huy những giá trị nhân bản làm cho con người ngày càng trở nên người hơn, sống xứng với phẩm giá của mình hơn.
|
Tài Liệu Năm Thánh của TGP Saigon (gồm Lời Chủ Chăn 6.11.2009 và 6 phần hướng dẫn)
HY. Phạm Minh Mẫn
Thưa anh chị em, Trong Lời Chủ Chăn 18.10.2009, theo Thư Công bố Năm Thánh 2010 của HĐGM.VN, tôi đã ghi lại những điều cần làm trong việc chuẩn bị (Tuần Cửu Nhật) cũng như trong việc cử hành đức tin, tuyên xưng đức tin, và sống đức tin trong Năm Thánh 2010. Trong Lời Chủ Chăn tháng này, tôi đề nghị (1) cử hành Tuần Cửu Nhật chuẩn bị Năm Thánh ; (2) thể thức cùng ý nghĩa mục đích cử hành Lễ Khai Mạc Năm Thánh 2010 tại giáo phận cũng như tại các giáo hạt và giáo xứ, (3) và những việc cần làm trong Năm Thánh 2010.
...Xin mở file kèm
|
MỘT VÀI GHI NHẬN KHI ĐỌC THÔNG ĐIỆP BÁC ÁI TRONG CHÂN LÝ (CARITAS IN VERITATE)
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
Sau khi ban hành thông điệp Thiên Chúa là Tình Yêu và thông điệp Được Cứu Độ trong Hi Vọng, nhiều người nghĩ rằng thông điệp thứ ba của Đức Bênêđictô XVI sẽ bàn về Đức Tin, thế nhưng thông điệp thứ ba lại là một thông điệp về xã hội. Vậy đâu là đặc điểm của thông điệp mang tính xã hội này? Nó có đem lại điều gì mới mẻ hay cũng chỉ lập lại những giáo huấn quen thuộc trong giáo huấn của Giáo Hội về xã hội? Xin lưu ý: Toàn văn bản dịch được đăng tại địa chỉ http://conggiaovietnam.net/index.php?m=module3&v=detail&ib=57 Hoặc độc giả cũng có thể gởi email yêu cầu conggiaovietnam@gmail.com gởi cho bản văn trên file word. BBT CGVN
|
THƯ CỦA ĐTC BÊNÊĐICTÔ XVI GỞI CÁC LINH MỤC NHẰM THIẾT LẬP NĂM LINH MỤC - NHÂN DỊP KỶ NIỆM LẦN THỨ 150 “NGÀY SINH” CỦA CHA SỞ HỌ ĐẠO ARS
Bênêđictô XVI, Mục tử của các mục tử.
(Lm. Võ Xuân Tiến chuyển ngữ.)
Tôi nghĩ đến tất cả các linh mục đang giới thiệu cho các tín hữu kitô và cho toàn thế giới lễ vật khiêm tốn và thường ngày những lời nói và cử chỉ của Chúa Kitô, đang nỗ lực gắn bó với Ngài bằng tư tưởng, ý chí, tình cảm và phong cách của tất cả cuộc sống của họ. Làm sao mà tôi không thể làm nổi bật sự vất vả tông đồ của họ, sự phục vụ dẻo dai và âm thầm của họ, đức ái phổ quát của họ được ? Làm sao mà tôi không thể ca ngợi sự trung tín can đảm của biết bao linh mục mà, cho dầu phải đối diện với những khó khăn và những sự thiếu thông hiểu , vẫn trung thành với ơn gọi của mình : ơn gọi "làm bạn của Chúa Kitô", đã lãnh nhận từ Ngài một ơn gọi đặc biệt, đã được chọn gọi và sai đi ?
|
XƯNG ĐẠO CỦA 2 TÍN HỮU CÔNG GIÁO TRUNG HOA
Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt
Rồi anh Vương đọc một hơi: - Thờ phượng Một Đức Chúa Trời và kính mến Người trên hết mọi sự / Chớ kêu tên Đức Chúa Trời vô cớ / Giữ ngày Chúa Nhật / Thảo kính cha mẹ / Chớ giết người / Chớ làm sự dâm dục / Chớ lấy của người / Chớ làm chứng dối / Chớ muốn vợ chồng người / Chớ tham của người.
|
TÒA ÂN GIẢI TỐI CAO
+ Hồng Y Giacôbê Phanxicô Stafford,
(Trưởng Tòa Ân Giải Tối Cao)
Đức Thánh Cha Beneđictô XVI đã quyết định một cách rõ ràng, từ ngày 19 tháng 6 năm 2009 tới ngày XIX tháng VI năm 2010, trong toàn thể Giáo Hội sẽ cử hành Năm Linh Mục để trong thời gian này qua các buổi suy niệm đạo đức, hay bằng các việc lành thánh, những sáng kiến khác thích hợp khác, các linh mục càng ngày càng được kiên vững trong việc trung thành với Chúa Kitô
|
LÁ THƯ MỤC TỬ NHÂN NGÀY QUỐC TẾ TRUYỀN THÔNG 24-5-2009
HY. Phạm Minh Mẫn
Trong khi tham gia vào công việc truyền thông, bản thân của các tín hữu cũng được trở nên phong phú hơn nhờ được thông truyền tri thức, tình yêu và sự sống mỗi ngày một nhiều hơn từ Thiên Chúa và mọi người trên hoàn cầu. Họ trở nên giống Chúa Giêsu là mẫu mực truyền thông trọn hảo, và khi lãnh nhận bí tích Thánh Thể là đỉnh cao của truyền thông, họ lại được mời gọi tham gia một cách mãnh liệt hơn nữa vào việc thông truyền Lời Chúa và tình yêu của Chúa cho người khác.
|
Thư ngỏ của Hội Ðồng Giám Mục Việt Nam gởi cho Quý vị lãnh đạo các cơ quan lập pháp của Nhà nước Việt Nam: Quốc hội và các Hội đồng Nhân dân.
Hội Ðồng Giám Mục Việt Nam
Sau khi kết thúc kỳ họp thường niên của Hội Ðồng Giám Mục Việt Nam tại Hà Nội, từ ngày 7-12/10/2002, Hội Ðồng Giám Mục Việt Nam đã gửi lên các vị lãnh đạo cơ quan Lập Pháp của Nhà Nước Việt Nam: Quốc Hội và các Hội Ðồng Nhân Dân, một lá thư ngỏ, trình bày những "góp ý của Hội Ðồng Giám Mục về công cuộc xây dựng và phát triển một xã hội vì con người", với nội dung như sau:
|
Huấn từ của ĐTC Bênêđictô XVI cho Giới Trẻ tại Vận Động Trường Coqueiros
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
“Khả năng định hướng tương lai ở trong các bạn” ĐTC Bênêđictô XVI
|
Sứ Điệp cho Ngày Giới Trẻ Thế Giới lần thứ 24 của ĐTC Bênêđictô XVI
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Đây là bản dịch nguyên văn Sứ Điệp của ĐTC Bênêđictô XVI dành cho ngày Giới Trẻ Thế Giới lần thứ 24, được tổ chức ở cấp Giáo Phận trong ngày Lễ Lá, mùng 5 tháng 4 năm 2009.
|
IX. Môi Trường, Cộng Đồng Quốc Tế, và thực hành HTXH (311- 369) (Học Thuyết Xã Hội Bài X - Bài cuối)
Fr. Huynhquảng
Lời cám ơn Xin Chúa chúc lành cho những tâm hồn đang thao thức sống HTXH mà phải trả giá bằng mạng sống, lao tù, ngược đãi. Ước chi những hạt giống ấy sẽ góp phần nở thêm hoa công bằng và bái ái cho Việt Nam.
|
Cái Chết và Di Sản của Thánh Phaolô - Bài Giáo Lý mới XX của ĐTC Bênêđictô XVI về Thánh Phaolô
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Dưới đây là bản dịch bài Giáo Lý của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI về Thánh Phaolô tại Đại Sảnh Phaolô VI trong buổi triều yết chung vào ngày Thứ Tư 4 tháng 2, 2009. Trong bài nói chuyện tiếng Ý này, ĐTC kết thúc loạt bài Giáo Lý về Thánh Phaolô bằng cách lưu ý chúng ta về cái chết của Thánh Nhân và di sản mà ngài để lại cho chúng ta.
|
Bài Giáo Lý mới XIX của ĐTC Bênêđictô XVI về Thánh Phaolô: Quan điểm Thần Học của các Thư Mục Vụ
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Dưới đây là bản dịch bài huấn từ của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI trong buổi triều yết chung ngày 28 tháng 1, 2009 tại Đại Sảnh Phaolô VI. ĐTC tiếp tục chu kỳ Giáo Lý về khuôn mặt và giáo huấn của Thánh Phaolô. Hôm nay ĐTC nói về các Thư Mục Vụ trong đó ngài đề cập đến Thánh Truyền và cơ cấu Hội Thánh.
|
Huấn Từ bế mạc Tuần Lễ Hiệp Nhất Kitô giáo 2009 của ĐTC Bênêđictô XVI
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Dưới đây là bản dịch bài huấn từ của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đọc trong buổi Kinh Chiều ngày 25 tháng 1 năm 2009, lễ Thánh Phaolô trở lại. Với buổi lễ này được tổ chức tại Vương Cung Thánh Đường Thánh Phaolô Ngoại Thành, Tuần Lễ Cầu Nguyện cho Hiệp Nhất Kitô giáo đã kết thúc.
|
Sứ điệp của ĐTC Bênêđictô XVI cho Ngày Truyền Thông Thế Giới
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Dưới đây là bản dịch sứ điệp của ĐTC Bênêđictô XVI ban hành ngày 23 tháng 1 năm 2009 cho Ngày Truyền Thông Thế Giới Lần Thứ 43, được mừng vào ngày 24. Sứ điệp có chủ đề là “Những kỹ thuật mới, Những liên hệ mới. Cổ võ cho một nền văn hóa Tôn trọng, Đối thoại và Bằng hữu”.
|
VIII. Nạn Nghèo Đói và Lòng Từ Thiện (287-310) (Học Thuyết Xã Hội Bài IX)
Fr. Huynhquảng
VIII. Nạn Nghèo Đói và Lòng Từ Thiện (287-310) Theo thông điệp Sollicitudo Rei Socialis, ngoài sự nghèo đói về thể chất, thế giới hôm này đang trải qua những nạn đói nguy hiểm khác. Cụ thể, đó là sự tước đoạt hay giới hạn quyền của con người: như quyền tự do tôn giáo, quyền tham gia chia sẻ trách nhiệm xây dựng xã hội, quyền tự do thành lập các hiệp hội tổ chức cũng như quyền phát kiến trong các lãnh vực kinh tế. Tước đoạt hay giới hạn những quyền này phải chăng đó là một hình thức tồi tệ hơn sự tước đoạt tài sản vật chất (cf. Sollicitudo Rei Socialis #15)?
|
Thánh Phaolô và các Bí Tích: Làm Thế nào để Chúa Giêsu có thể đi vào cuộc đời chúng ta.
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
|
Thư Mục vụ Hội đồng Giám mục Việt Nam gửi Cộng đồng Dân Chúa
Hội Đồng Giám Mục Việt Nam
(http://v3.hdgmvietnam.org/Default.aspx?tabid=75&ctl=ViewArticleDetail&mid=431&ArticlePK=316)
Tiếp nối tinh thần Thư Chung 2007 về giáo dục Kitô giáo, năm nay chúng tôi mời gọi anh chị em hãy cùng với chúng tôi suy tư và hành động để góp phần chấn chỉnh môi trường giáo dục tại gia đình (x. Thư Chung 2007, số 38). Giáo dục tại gia đình là vấn đề quan trọng và cần thiết, tạo tiền đề cho việc phát triển nền giáo dục nói chung, vì gia đình là nền tảng của Giáo Hội và xã hội. Nếu nền tảng gia đình được củng cố chắc chắn, Giáo Hội và xã hội tương lai sẽ phồn thịnh và phát triển. Qua Thư Mục vụ này, chúng tôi muốn bày tỏ mối ưu tư đối với hiện trạng gia đình Việt Nam và nêu lên những đề nghị cụ thể để góp phần canh tân mục vụ trong lãnh vực này, một lãnh vực căn bản của đời sống con người và đời sống Giáo Hội.
|
Ađam và Đức Kitô trong Giáo Huấn của Thánh Phaolô
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
|
Về Ngày Chung Phán
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
|
VII. Công Việc và Tiền Lương (251- 286) (Học Thuyết Xã Hội Bài VIII.
Fr. Huynhquảng
|
Thánh Phaolô và Ơn Công Chính Hoá
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
|
BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG GIOAN PHAOLÔ II TRONG ĐẠI LỄ TÔN VINH HIỂN THÁNH 117 CHÂN PHƯỚC TỬ ĐẠO VIỆT NAM TẠI RÔMA NGÀY 19-08-1988
Đức Ông Vinh Sơn TRẦN NGỌC THỤ
(chuyển ngữ)
Mối thịnh tình ưu ái đầu tiên xin dành cho người anh em thân yêu Giám Mục Hà Nội, và cho tất cả Giám Mục trong giáo đoàn Việt Nam, mà giờ này tôi ao ước các ngài hiện diện nơi đây. Cùng với hàng Giáo Phẩm, tôi chào tất cả các linh mục, tu sĩ nam nữ, các thành phần giáo dân tham gia công cuộc truyền đạo, và trong toàn thể giáo dân Việt Nam: trong giờ phút này, tôi linh cảm mình hiệp thông với họ một cách sâu xa đặc biệt.
|
Thánh Phaolô và Biến Cố Phục Sinh
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
|
“Suy nghĩ của chúng ta phải phù hợp với ý muốn của Thiên Chúa”
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
(chuyển ngữ)
Bài giảng trong thánh lễ bế mạc Thượng Hội Đồng Giám Mục Thế Giới với chủ đề “Lời Chúa trong đời sống và sứ vụ của Giáo Hội” của Đức Thánh Cha Bênêđíctô XVI tại Vương Cung Thánh Đường Thánh Phêrô, Chúa Nhật 26 tháng 10 năm 2008.
|
Thần Học Thập Giá của Thánh Phaolô
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
|
Thánh Phaolô và Kitô học: Đức Khiêm Nhường của Đức Kitô
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Dưới đây là bản dịch bài Huấn Từ của Đức Thánh Cha Bênêđictô ngày Thứ Tư 22 tháng 10 trong buổi triều kiến chung tại quảng trường Thánh Phêrô. Hôm nay Đức Thánh Cha tiếp tục chu kỳ Giáo Lý về khuôn mặt và tư tưởng của Thánh Phaolô.
|
Diễn Từ của ĐTC Bênêđictô XVI trong Thượng Hội Đồng Giám Mục
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Vatican, ngày 19/10/2008 - Hôm thứ ba, ĐTC đã công bố một bài diễn từ tại Thượng Hội Đồng Giám Mục, là Thượng Hội Đồng đang nhóm họp tại Vatican cho đến ngày 26/10 để thảo luận về đề tài: “Lời Chúa trong Đời Sống và Sứ Vụ Hội Thánh.”
|
Chúng ta là Đền Thờ của Thiên Chúa nơi trần gian
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
|
TÀI LIỆU VỀ HỘI THỪA SAI HẢI NGOẠI PARIS
Gs. Trần Văn Cảnh
2008 đến, 65 tuổi, sắp về hưu, hồi tưởng lại, tôi nhớ ra rằng ông bà nội ngoại tôi, bố mẹ tôi, tất cả đều đã được các cha Thừa sai coi sóc, giúp đỡ và dậy dỗ về đạo đời ; bản thân tôi đã được Ðức Cha Louis De COOUMAN (1881-1970), gốc thừa sai, giám mục giám quản tông toà Thanh Hoá, ban phép Thêm sức ; khi lớn lên, được gặp Ðức Cha Paul-Marcel PIQUET (1888-1966), gốc thừa sai, giám mục Nha Trang, rồi làm việc chung với nhiều cha thừa sai, tôi bàng hoàng phát giác ra rằng mình có một cái nợ chẳng những về đức tin, mà cả về giáo dục và văn hoá với các cha thừa sai hải ngoại Paris.
|