Bài Giáo Lý 4 của ĐTC Phanxicô về Hội Thánh: Duy Nhất và Thánh Thiện
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
“Trong một cộng đồng Kitô hữu, chia rẽ là một trong những tội nặng nhất, bởi vì nó là dấu chỉ rằng đó không phải là công việc của Thiên Chúa, mà là công việc của ma quỷ.”
|
Huấn Từ của ĐTC trong Buổi Gặp Gỡ các Giám Mục Á Châu
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Tại Đền Các Thánh Tử Đạo Haemi Chủ nhật ngày 17 tháng 8 năm 2014 Trong chuyến Tông Du Hàn Quốc nhân dịp Ngày Giới Trẻ Á Châu
|
Vì sao trong quá khứ Tòa Thánh lại ở Avignon, Nước Pháp?
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
Hỏi : 1- xin cha cho biết vì sao trong quá khứ Tòa Thánh lại ở Avignon, Nước Pháp? 2- Cuộc ly giáo Tây Phương xảy ra trong Giáo Hội vì nguyên do nào ?
|
Bài Giáo Lý 3 của ĐTC Phanxicô về Hội Thánh: Giao Ước Mới và Dân Mới
Phaolô Phạm Xuân Khôi
“Tám Mối Phúc Thật là chân dung của Chúa Giêsu, là cách sống của Người; và là con đường dẫn đến hạnh phúc thật, mà chúng ta cũng có thể đi theo với ân sủng mà Chúa Giêsu ban cho chúng ta.”
|
Sứ Điệp Của Đức Thánh Cha Phanxicô gửi Đại Hội Hướng Đạo Âu Châu ở Saint-Evroult-Notre-Dame-Du-Bois Nhân Dịp Gặp Gỡ 10 Năm từ 1 đến 10 Tháng 8 2014
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Các con đã chọn đoạn Thánh Kinh trong đó hai môn đệ của Thánh Gioan Tẩy Giả hỏi Chúa Giêsu: “Thưa Thầy, Thầy ở đâu?” (Ga 1:38) làm chủ đề, và Chúa đã bảo họ: “Hãy đến mà xem” (1:39). Để biết Chúa Giêsu, cần phải lên đường. Trên đường đi, chúng ta nhận ra rằng Thiên Chúa cho chúng ta gặp gỡ Ngài bằng nhiều cách khác nhau: trong vẻ đẹp của các tạo vật của Ngài, khi Ngài yêu thương can thiệp vào lịch sử của chúng ta, trong các mối liên hệ huynh đệ và việc phục vụ mà chúng ta làm cho những người lân cận.
|
Tài Liệu Làm Việc của Thượng Hội Đồng Giám Mục Ngoại Thường III
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Gia đình được nhìn nhận như một tài sản vô giá trong Dân Thiên Chúa, như môi trường phát triển tự nhiên của đời sống, một trường học của lòng nhân đạo, yêu thương và hy vọng cho xã hội. Nó tiếp tục là một không gian đặc quyền mà ở đó Đức Kitô tỏ lộ mầu nhiệm và ơn gọi của con người.
|
Bài Giảng của Đức Thánh Cha Phanxicô trong Thánh Lễ tại quảng trường trước Cung Điện Caserta hôm thứ bảy ngày 26 Tháng 7, 2014
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Nước Trời là gì? Chúa Giêsu không bận tâm giải thích nó. Lời công bố của Người ngay đầu Tin Mừng: “Nước Trời đã gần”; - Hôm nay nó cũng đang gần, đang ở giữa chúng ta - nhưng chúng ta không bao giờ không thấy nó một cách trực tiếp, mà luôn luôn một cách gián tiếp, tường thuật về việc làm của một người chủ, của một vua, của mười trinh nữ ... Người thích để người nghe tự hiểu, với những dụ ngôn và những câu chuyện tương tự, mặc khải cách đặc biệt những kết quả của nó:
|
Tài Liệu Làm Việc của Thượng Hội Đồng Giám Mục Ngoại Thường III: Những Thách Đố về Mục Vụ Gia Đình trong Bối Cảnh Phúc Âm Hoá
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
|
Bài Giáo Lý II của ĐTC Phanxicô về Hội Thánh: Tầm Quan Trọng của Việc Thuộc Về Dân Thiên Chúa
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
“Chúng ta không sống cô lập và chúng ta không là những Kitô hữu cách cá nhân, riêng rẽ, không, căn tính Kitô hữu của chúng ta là thuộc về! Chúng ta là những Kitô hữu vì chúng ta thuộc về Hội Thánh. Đó giống như một tên họ: nếu tên gọi là “Tôi là một Kitô hữu,” thì tên họ là “Tôi thuộc về Hội Thánh.”
|
Sứ Điệp Ngày Khánh Nhật Thế Giới Truyền Giáo 2014 của Thánh Cha Phanxcô
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Ngày nay vẫn có rất nhiều người chưa biết Đức Chúa Giêsu Kitô. Vì lý do đó mà sứ vụ ad gentes (rao giảng cho muôn dân) vẫn tiếp tục là sứ vụ cấp bách nhất, trong đó tất cả các phần tử của Hội Thánh được mời gọi tham gia, bởi vì tự bản chất, Hội Thánh là truyền giáo: Hội Thánh được sinh ra “để đi ra.”
|
Bài Giáo Lý của ĐTC Phanxicô về Ơn Kính Sợ Thiên Chúa
Phaolô Phạm Xuân Khôi
“Ơn kính sợ Thiên Chúa làm cho chúng ta ý thức được rằng tất cả mọi sự đến từ ân sủng, và rằng sức mạnh thực sự của chúng ta là chỉ đi theo Chúa Giêsu và để cho Chúa Cha có thể đổ trên chúng ta sự tốt lành và lòng thương xót của Ngài.”
|
Bài Giáo Lý của ĐTC Phanxicô về Ơn Đạo Đức
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
“Ơn đạo đức đồng nghĩa với tinh thần đạo đức đích thực, với niềm tin tưởng của con thảo đối với Thiên Chúa, với khả năng cầu nguyện cùng Ngài bằng tình yêu và sự đơn thành đặc trưng của những người khiêm nhường trong lòng.”
|
Bài Giáo Lý của ĐTC Phanxicô về Ơn Hiểu Biết
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
“Chăm sóc cho tạo vật chính là bảo vệ món quà của Thiên Chúa và thưa cùng Thiên Chúa, ‘Con cảm tạ Chúa, con là người giữ gìn tạo vật, nhưng để làm cho nó tiến lên, chứ không bao giờ huỷ diệt món quà của Chúa.’ Đó phải là thái độ của chúng ta đối với tạo vật: gìn giữ nó bởi vì nếu chúng ta hủy diệt tạo vật, thì nó sẽ tiêu diệt chúng ta!”
|
Bài Giáo Lý của ĐTC Phanxicô về Ơn Sức Mạnh
Phaolô Phạm Xuân Khôi
“Khi chúng ta phải đối đầu với cuộc sống hàng ngày, khi gặp khó khăn, hãy nhớ điều này: “Tôi có thể làm tất cả mọi sự trong Đấng ban sức mạnh cho tôi.” Chúa ban sức mạnh, luôn luôn, .... Chúa không thử thách chúng ta quá sức chịu đựng chúng ta. Người luôn luôn ở với chúng ta.”
|
Bài Giáo Lý của ĐTC Phanxicô về Ơn Biết Lo Liệu
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
“Ơn biết lo liệu là hồng ân mà Chúa Thánh Thần làm cho lương tâm của chúng ta có khả năng thực hiện một sự lựa chọn cụ thể trong sự hiệp thông với Thiên Chúa, theo luận lý của Chúa Giêsu và Tin Mừng của Người.”
|
Bài Giáo Lý của ĐTC Phanxicô về Ơn Thông Hiểu
Phaolô Phạm Xuân Khôi
“Đây là điều mà Chúa Thánh Thần làm với chúng ta: Ngài mở trí khôn chúng ta, Ngài mở lòng chúng ta ra để chúng ta hiểu rõ hơn, hiểu rõ hơn những điều về Thiên Chúa, về con người, hoàn cảnh và tất cả mọi sự.”
|
Bài Giáo Lý của ĐTC Phanxicô về việc Tìm Chúa Phục Sinh
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
“Lời cảnh báo này, ‘Tại sao anh chị em lại tìm người sống giữa những kẻ chết’ sẽ giúp chúng ta thắng vượt những không gian buồn thảm của mình và mở ra những chân trời của niềm vui và niềm hy vọng. Niềm hy vọng ấy đẩy các tảng đá ra khỏi các ngôi mộ và khuyến khích chúng ta loan báo Tin Mừng, có khả năng phát sinh ra sự sống mới cho tha nhân.”
|
CHÚA ĐÃ SỐNG LẠI THẬT ! ALLELUIA !
+ Phaolô BÙI VĂN ĐỌC, Tổng Giám mục
Hãy cộng tác với Chúa Thánh Thần và với nhau, làm thế nào để mỗi gia đình công giáo trở thành chiếc nôi cho tình yêu và chân lý trong lòng Giáo Hội và xã hội hôm nay. Tôi cũng xin anh chị em hãy cầu nguyện thật nhiều cho khóa họp đặc biệt của Thượng Hội đồng các Giám mục thế giới về gia đình, sẽ diễn ra tại Rôma từ ngày 04 đến ngày 18 tháng 10 sắp tới.
|
Bài Giáo Lý của ĐTC Phanxicô về Ơn Khôn Ngoan
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
“Ơn khôn ngoan là ơn làm cho Chúa Thánh Thần ngự trong chúng ta ngõ hầu chúng ta nhìn tất cả mọi sự với cặp mắt của Thiên Chúa. Đó là ơn khôn ngoan…. và hiển nhiên là ơn này xuất phát từ sự thân tình với Thiên Chúa, từ mối liên hệ mật thiết của chúng ta với Thiên Chúa, như mối liên hệ của con cái với Chúa Cha.”
|
Bài Giáo Lý của ĐTC Phanxicô về Bí Tích Hôn Phối
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
“Có ba lời mà chúng ta nên luôn luôn nói, ba lời mà chúng ta luôn luôn phải nói trong nhà: làm ơn, cám ơn và xin lỗi. Ba lời kỳ diệu.... Với ba lời này, với lời cầu nguyện của chồng cho vợ và vợ cho chồng, với việc luôn luôn làm hòa trước khi kết thúc một ngày, hôn nhân sẽ tiếp tục thăng tiến.”
|
Bài Giáo Lý của ĐTC Phanxicô về Bí Tích Truyền Chức Thánh
Phaolô Phạm Xuân Khôi
“Khi không nuôi dưỡng tác vụ của mình, tác vụ của giám mục, tác vụ của linh mục, bằng cầu nguyện, lắng nghe Lời Chúa, và cử hành Thánh Lễ hằng ngày cùng thường xuyên đến với Bí Tích Hòa Giải, thì cuối cùng người ta sẽ không tránh khỏi việc đánh mất ý nghĩa thực sự của thừa tác vụ của mình và niềm vui đến từ sự hiệp thông sâu xa với Chúa Giêsu.”
|
Bài Giáo Lý của ĐTC Phanxicô về Bí Tích Xức Dầu Bệnh Nhân
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Dưới đây là bản dịch bài Giáo Lý ĐTC Phanxicô ban hành ngày 26 tháng 2 năm 2014 trong buổi Triều Yết Chung được tổ chức tại Quảng Trường Thánh Phêrô. Hôm nay ĐTC tiếp tục dạy về Bí Tích Xức Dầu Bệnh Nhân
|
Nguyên Văn Bức Thư của Đức Thánh Cha Gửi Các Gia Đình
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
(Vatican Radio) Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã ban hành một bức thư gửi cho các gia đình hôm thứ Ba,25 tháng 2 năm 2014, trong đó ngài yêu cầu họ cầu nguyện cho Đại Hội Ngoại Thường của Thượng Hội Đồng Giám Mục sắp tới, được triệu tập để thảo luận về chủ đề “Các thách đố mục vụ về gia đình trong bối cảnh của công cuộc loan báo Tin Mừng”. Dưới đây là bản dịch nguyên văn bức thư Đức Thánh Cha.
|
TÔNG THƯ CỦA ĐỨC PHANXICO GỬI CÁC GIA ĐÌNH
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
(chuyển ngữ)
***Dưới đây là bản dịch Tông Thư của Đức Phanxico gửi các gia đình nhân dịp Thượng Hội Đồng Các Giám Mục về sứ mệnh loan truyền Phúc Âm vừa được ban hành ngày 25-2-2014 bởi Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đình. Bản tiếng Anh của Zenit.org. NTC
|
Sứ Điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô gửi Hội Nghị kỷ niệm 50 năm ban hành Hiến Chế “Sacrosanctum Conciulium”
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Dưới đây là bản dịch nguyên văn sứ điệp của ĐTC Phanxicô gửi ĐHY Cardinal Antonio Cañizares Llovera, Bộ Trưởng Thánh Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích, nhân dịp kết thúc hội nghị kỷ niệm 50 năm bàn hành Hiến Chế Phụng Vụ Thánh với chủ đề “Sacrosanctum Concilium. Biết ơn và dấn thân cho Một Phong Trào Hội Thánh Cao Cả”, được Thánh Bộ tổ chức với sự hợp tác của Giáo Hoàng Học Viện Lateran.
|
Bài Giáo Lý của ĐTC Phanxicô về Sống Bí Tích Thánh Thể
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
“Một cuộc cử hành có thể được coi là hoàn hảo và xinh đẹp theo nhãn quan bên ngoài, nhưng nếu không dẫn chúng ta đến gặp gỡ Đức Chúa Giêsu Kitô, thì không thể đem một chất bổ dưỡng nào đến cho tâm hồn và đời sống chúng ta. Thay vào đó, qua Bí Tích Thánh Thể, Đức Kitô muốn đi vào đời sống của chúng ta và làm cho nó thấm nhuần ân sủng của Người, ngõ hầu trong mọi cộng đồng Kitô hữu có sự liên kết chặt chẽ giữa phụng vụ và đời sống.”
|
Bài Giáo Lý của ĐTC Phanxicô về Bí Tích Thánh Thể
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
“Thánh Lễ là tột đỉnh của hành động cứu độ của Thiên Chúa, Chúa Giêsu biến Mình thành tấm bánh bị bẻ ra cho chúng ta, đổ trên chúng ta tất cả lòng thương xót và tình yêu của Người, để đổi mới tâm hồn chúng ta, cuộc sống chúng ta và cách thức chúng ta liên hệ với Người và với tha nhân.”
|
SỨ ĐIỆP Mùa Chay của Đức Thánh Cha Phanxicô 2014 : Ngài đã trở nên nghèo khó để lấy cái nghèo của mình mà làm cho anh em trở nên giàu có (x. 2 Cr 8,9)
Augustinô Đan Quang Tâm
(dịch)
Mùa Chay đến gần, tôi muốn cung hiến anh chị em một vài suy tư giúp anh chị em trên con đường hoán cải cá nhân và cộng đồng. Những tư tưởng này được lấy cảm hứng từ lời Thánh Phaolô: “Quả thật, anh em biết Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, đã có lòng quảng đại như thế nào: Người vốn giàu sang phú quý, nhưng đã tự ý trở nên nghèo khó vì anh em, để lấy cái nghèo của mình mà làm cho anh em trở nên giàu có” (2 Cr 8,9).
|
Bài Giáo Lý của ĐTC Phanxicô về Sự Cần Thiết của Bí Tích Thêm Sức
Phaolô Phạm Xuân Khôi
“Khi chúng ta đón rước Chúa Thánh Thần vào lòng và để cho Ngài hành động, chính Đức Kitô làm cho Mình hiện diện trong chúng ta và hình thành trong cuộc sống của chúng ta; qua chúng ta, chính Đức Kitô, cầu nguyện, tha thứ, ban hy vọng và an ủi, phục vụ anh em, gần gũi những người nghèo khổ và bần cùng, tạo dựng cộng đồng và gieo hòa bình.”
|
15 Điểm Tóm lược Thông điệp Lumen Fidei
Emmanuel Đinh Quang Bàn
(dịch)
Tôi vừa mới đọc xong Thông điệp mới của Đức Thánh cha Lumen fidei (tiếng La tinh nghĩa là “Ánh sáng Đức Tin”, được công bố hôm nay (ngày 5 tháng 7) mặc dù thông điệp được ban hành vào ngày lễ Thánh Phêrô và Phaolô ngày 29 tháng 6 năm 2013. Phản ứng đầu tiên của tôi: Tôi yêu thông điệp!
|
Huấn Dụ của ĐTC Phanxicô về Hiệp Nhất Kitô Giáo
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
“Thật là tốt đẹp khi nhận ra ân sủng mà Thiên Chúa ban cho chúng ta, và hơn nữa, tìm thấy trong những Kitô hữu khác một điều gì đó chúng ta cần, một điều gì đó chúng ta có thể nhận được như một món quà từ anh em chị em mình.”
|
Tuyên Ngôn về Tự Do Tôn Giáo - Digitatis Humanae
Bản dịch của GHHV PIO X
Tuyên Ngôn về Tự Do Tôn Giáo là một văn kiện đáng kể và quan trọng trong lịch sử Giáo Hội, khai mở một kỷ nguyên mới cho mối liên lạc của Giáo Hội với thế giới hiện đại. Bản văn hình thành rất phức tạp. Có đến sáu lược đồ được đệ trình cho các Nghị Phụ tranh luận, sửa chữa để đúc kết thành bản văn chính thức. Chủ đề này đã tạo nên cuộc tranh luận sôi nổi trong Công Ðồng và khiến thế giới ngoài Kitô giáo chú trọng đặc biệt để tìm hiểu Giáo Hội thành thực đến mức nào trong nỗ lực cởi mở với thế giới cũng như dành cho lược đồ này tầm quan trọng thế nào.
...Xin mở file kèm
|
Bài Giáo Lý của ĐTC Phanxicô về Bí Tích Rửa Tội
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
“Nhờ Bí Tích Rửa Tội, chúng ta có khả năng tha thứ và yêu thương ngay cả những người xúc phạm đến mình và làm tổn thương mình, chúng ta có thể nhận ra trong những người rốt hết và những người nghèo khổ nhất khuôn mặt của Chúa là Đấng đến thăm và gần gũi chúng ta.” (ĐTC Phanxico)
|
TÔNG HUẤN EVANGELII GAUDIUM – NIỀM VUI CỦA TIN MỪNG - CHƯƠNG NĂM: NHỮNG NGƯỜI RAO GIẢNG TIN MỪNG ĐẦY THÁNH THẦN
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Những người rao giảng Tin Mừng đầy Thánh Thần có nghĩa là những nhà truyền giáo mở lòng ra với tác động của Chúa Thánh Thần mà không sợ hãi. Trong Ngày Lễ Ngũ Tuần, Chúa Thánh Thần đã làm cho các Tông Đồ ra khỏi chính mình và biến các ngài thành những người loan báo những việc cao cả của Thiên Chúa, mà mỗi thính giả bắt đầu hiểu theo ngôn ngữ riêng của mình. Chúa Thánh Thần cũng đổ vào chúng ta sức mạnh để loan báo sự mới mẻ của Tin Mừng với sự mạnh bạo (parrhesia), lớn tiếng, ở mọi nơi và mọi lúc, ngay cả những lúc phải lội ngược dòng.
|
TÔNG HUẤN EVANGELII GAUDIUM – NIỀM VUI CỦA TIN MỪNG - CHƯƠNG BỐN : CHIỀU KÍCH XÃ HỘI CỦA VIỆC PHÚC ÂM HÓA
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Phúc Âm hóa là làm cho Nước Thiên Chúa hiện diện trên thế gian, nhưng “không có một định nghĩa bán phần hay vụn vặt nào có thể lý luận cho thực tại phong phú, phức tạp và năng động, được gọi là Phúc Âm hóa, mà không có nguy cơ bần cùng hóa và thậm chí bóp méo nó.” [140] Giờ đây tôi muốn chia sẻ mối quan tâm của tôi về khía cạnh xã hội của việc truyền giáo một cách chính xác bởi vì, nếu chiều kích này không được làm sáng tỏ một cách đúng đắn, thì chúng ta luôn có nguy cơ làm biến dạng ý nghĩa thực sự và đầy đủ sứ vụ rao giảng Tin Mừng.
|
Bài Giáo Lý của ĐTC Phanxicô: Ý nghĩa việc Giáng Sinh của Chúa Giêsu
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
“Thiên Chúa, qua Chúa Giêsu, đã liên hệ với loài người đến nỗi trở thành một người trong chúng ta, điều đó có nghĩa là bất cứ điều gì chúng ta làm cho anh chị em mình là chúng ta làm cho Ngưởi.”
|
Bài Giáo Lý 25 về Kinh Tin Kính của ĐTC Phanxicô: Phán Xét Chung
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Dưới đây là bản dịch bài Giáo Lý ĐTC Phanxicô ban hành ngày 11 tháng 12 năm 2013 trong buổi Triều Yết Chung được tổ chức tại Quảng Trường Thánh Phêrô. Hôm nay ngài tiếp tục chu kỳ Giáo Lý về kinh Tin Kính nói về Phán Xét Chung.
|
TÔNG HUẤN EVANGELII GAUDIUM – NIỀM VUI CỦA TIN MỪNG - CHƯƠNG BA: VIỆC CÔNG BỐ TIN MỪNG
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Việc Phúc Âm hóa đòi hỏi chúng ta phải làm quen với Lời Chúa, và điều này đòi buộc các giáo phận, các giáo xứ và các nhóm Công giáo đề ra một chương trình học hỏi Thánh Kinh nghiêm túc và kiên trì, cũng như thúc đẩy việc đọc Thánh Kinh trong cầu nguyện của cá nhân và cộng đồng. [138] Chúng ta không còn phải tìm kiếm bằng cách mò mẫm trong bóng tối, chúng ta cũng không còn phải chờ đợi Thiên Chúa nói với mình trước, bởi vì thực sự “Thiên Chúa đã nói, và không còn gì chúng ta cần phải biết mà chưa được mặc khải cho chúng ta”. [139] Chúng ta hãy đón nhận kho báu cao siêu của Lời được mặc khải.
|
TÔNG HUẤN EVANGELII GAUDIUM – NIỀM VUI CỦA TIN MỪNG - CHƯƠNG 2 :GIỮA CUỘC KHỦNG HOẢNG VỀ VIỆC THAM GIA CỘNG ĐỒNG
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Trước khi thảo luận về một số vấn đề cơ bản liên quan đến các hoạt động truyền giáo, tốt nhất là chúng ta nhắc lại một cách vắn tắt bối cảnh trong đó chúng ta phải sống và hành động là gì. Ngày nay, chúng ta thường nghe nói về “việc chẩn đoán quá độ” là điều không luôn luôn đi kèm với những đề nghị đem lại những giải pháp và những áp dụng thực tế. Mặt khác, chúng ta cũng không cần cả đến một cái nhìn thuần túy xã hội, là điều có vẻ bao gồm toàn bộ thực tại với phương pháp luận của nó bằng một cách thuần túy trung lập và sát trùng cách giả thuyết chứ không giúp gì được chúng ta. Thay vào đó, điều tôi có ý đề ra nằm trong dòng tư tưởng về một việc phân biệt Tin Mừng. Đó là cái nhìn của một người môn đệ truyền giáo “được soi sáng và củng cố bởi Chúa Thánh Thần”.[53]
|
TÔNG HUẤN EVANGELII GAUDIUM – NIỀM VUI CỦA TIN MỪNG (Mở Đầu và Chương Một)
Phaolô Phạm Xuân Khôi
(chuyển ngữ)
Lời người dịch - Tông Huấn này gồm có 5 chương và 288 câu (số). Trong Tông Huấn này, Đức Thánh Cha giải thích và khai triển rất nhiều điều cho thấy rõ chủ trương và lập trường của ngài. Ngài muốn tất cả mọi tín hữu, từ Giám Mục, Linh Mục cho đến giáo dân đọc và sử dụng những chỉ dẫn trong Tông Huấn này để chuyển hướng sống đạo và truyền giáo. Vì Tông Huấn khá dài và súc tích, xin mạn phép chia thành nhiều phần cho dễ đọc và nghiên cứu.
|