Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.

LỄ TẠ ƠN / THANKSGIVING DAY
Ngày Lễ Tạ Ơn gọi là Thanksgiving Day, là một ngày lễ nghỉ, tiên khởi được thực hiện ở Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ và Gia Nã Đại. Ngày lễ này được mừng hàng năm. Dân Gia Nã Đại mừng vào ngày Thứ Hai trong tuần lể thứ 2 của tháng 10 và Hoa Kỳ mừng vào ngày thứ Năm của tuần lễ thứ 4 trong tháng 11. Lễ Tạ Ơn của Canada trùng vào ngày lễ Columbus của Hoa Kỳ. Vì là ngày lễ quan trọng và vì truyền thống lâu dài của tục mừng lễ, cuộc vui chơi ăn mừng thường được kéo dài tới cuối tuần.

CÁC NGƯƠI ĐÃ LÀM NHỮNG ĐIỀU ĐÓ CHO TA
Hôm nay Chúa Nhật cuối cùng của năm Phụng vụ cũng là lễ trọng mừng kính Chúa Giesu Kito, Vua Vũ Trụ. Ngày Đức Kito trở lại lần thứ hai là ngày phán xét chung.  Hôm nay, chúng ta được coi quang cảnh ngày phán xét chung trong bài Tin Mừng do Mathieu kể (Mt 25:31-46). Đây là lời giáo huấn sau cùng của đức Giesu trước khi người đi lên Jerusalem để đối diện với thập giá và tử thần. Điệp khúc của bài Tin Mừng này rất rõ ràng: “Các ngươi đã làm những điều đó cho ta” (Mt 25:40)

KRISTALLNACHT: ĐÊM CỬA KÍNH BỂ
Kito Giáo và Do Thái Giáo có gì khác biệt? Chẳng có gì khác cả. Là anh em cùng một nhà với nhau, nhưng vì hiểu lầm mà xa cách nhau. Hãy lại gần nhau và cùng nhau hàn gắn vết thương chung. (hình chụp Đức Phanxico và hai Thủ Lãnh Do Thái Giáo)

CHÚA BAN CHO CHÚNG TA GẤP CẢ NGÀN LẦN NHƯ VẬY

Bài Tin Mừng hôm nay nói về ông chủ, đám bày tôi với những tài năng khác nhau (Mt 25:14-30) cho chúng ta thấy việc chúng ta làm hàng ngày phải theo thiện chí, khả năng mà Chúa ban cho chúng ta. Những việc thiết thân nhất của chúng ta, những việc mà chúng ta không thể  bỏ qua được. Sứ điệp mà Chúa muốn gửi gấm trong bài dụ ngôn này là tinh thần trách nhiệm đối với Thiên Chúa và loài người để đạt được vương quốc nước Trời.

THÁNH ĐƯỜNG MẸ CÁC THÁNH ĐƯỜNG TRÊN THỀ GIỚI (LỄ CUNG HIẾN VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG LATERAN)
Hôm nay ngày 9-11-2014 là lễ Cung hiến Vương Cung Thánh Đường Gioan Lateran ở Roma. Chúng ta thử tìm hiểu lịch sử cùa thánh đường này, đồng thời có ít suy tư về ý nghĩa của nó.

CHÚA TÔI, TÔI BIẾT NƠI NÀY RỒI. ĐÂY LÀ NHÀ TÔI (LỄ CÁC LINH HỒN)
Tại sao người công giáo lại mừng lễ các linh hồn vào tháng 11 hàng năm? Lễ các linh hồn và tháng 11 là suối nguồn an ủi cho mỗi người chúng ta. Nếu tim chúng ta bị tan vỡ và đau khổ vì mất người thân, hoặc nếu chúng ta phải đương đầu với những vấn đề khó có thể giải quyết được như biệt ly không nói nên lời hay bất an mà không tài nào có thể thoát được …., chúng ta hãy cầu xin những tín hữu đã ra đi trước chúng ta cầu bầu cho chúng ta được bằng an. Nhờ sự hiệp thông với các thánh, chúng ta cảm thấy gần gũi với những người đã chết, giúp ta thêm hy vọng trong những lúc buồn phiền thất vọng.

TÁM MỐI PHÚC LÀ BƯỚC ĐƯỜNG NÊN THÁNH (LỄ KÍNH CÁC THÁNH)
Chúa Giesu nói: “Anh em hãy học nơi tôi, vì tôi hiền lành và khiêm nhường trong lòng, và tâm hồn anh em sẽ được nghỉ ngơi bồi dưỡng” (Mt 11:29). Đã hơn 2000 năm nay, các thiện nam tín nữ, trẻ già, thông minh lẫn dốt nát, từ Đông qua Tây, tự xin gia nhập trường phái Chúa Giesu, nơi đây giới răn tuyệt vời này đã vang động trong tâm trí họ: “Vậy anh em hãy nên hoàn thiện như Cha anh em trên trời là đấng hoàn thiện” (Mt 5:48) (…)

LÀ KITO HỮU KHÔNG PHẢI LÀ KẾT QUẢ CỦA MỘT CHỌN LỰA ĐẠO ĐỨC
Thiên Chúa thì nghiêm minh trước thái độ tiêu cực và hành động của chúng ta đối với tha nhân, đặc biệt người nghèo khó, kẻ xa lạ, những người kém may mắn và khác biệt với chúng ta. Niềm tin đích thực, tình yêu Chúa và mối liên hệ giữa chúng ta và Chúa Kito được định giá ở cung cách chúng ta đối sử với tha nhân. Hai bài đọc hôm nay thúc giục chúng ta hãy thống hối và xin tha thứ vì những thái độ tiêu cực cũng như những hành động trái phép của chúng ta đối với họ.

CHÚNG TA ĐƯỢC GHI DẤU VÀ SAI ĐI KHẮP THẾ GIỚI
Khi hỏi Chúa “có nên nộp thuế cho Caesar không” (22:17) là họ biết Chúa thừa sức cắt nghĩa luật Torah, nhưng họ vẫn thách thức Chúa. Ngược lại, Chúa cũng thừa biết cái thâm ý của họ. Chúng muốn lừa cho Chúa trả lời hoặc là ngược ý với đa số dân chúng, hoặc sẽ chống đối chính quyền La Mã.

Y PHỤC XỨNG KỲ ĐỨC
 Trong bài dụ ngôn hôm nay, Vua tượng trưng cho Thiên Chúa; người Con là đức Giesu; và tiệc cưới, thời gian vui mừng giữa Thiên Chúa và Loài Người là biểu tượng của Vương Quốc Nước Trời. Hình ảnh vợ chồng tươi đẹp giữa Thiên Chúa (YHWH) và Israel (Hosea 2:19-20); Isaiah (54:4-8; 62:5) đưa ra một hậu cảnh kinh thánh khá phong phú. Câu chuyện hôm nay phối hợp rất tài tình hai hình ảnh của cựu và tân ước làm thành một dạ tiệc và cuộc hôn nhân rất huy hoàng.

CHÚA KHÔNG BỎ RƠI VƯỜN NHO CỦA CHÚA
Tuần này chúng ta lại trở lại với vườn nho trong vô số các vườn nho đã được Mathieu tả trong Tin Mừng. Đức Giesu, trong bài Phúc Âm hôm nay, muốn cho chúng ta biết Vương Quốc Thiên Chúa giống cái gì? Đây là một dụ ngôn ngắn gọn nói lên thực tế cuộc sống của dân làng ở Palestine vào thế kỷ I, nó khác với cuộc sống của chúng ta ngày nay. 

THỢ VƯỜN NHO TRUNG THÀNH VÀ QUẢNG ĐẠI ?
Chính Thiên Chúa là nguồn mạch quyền uy của đức Giesu, nhưng nếu nói ra như vậy thì chẳng ích lợi gì mà còn là cớ cho họ xúc phạm Người. Thay vì trả lời trực tiếp câu hỏi, đức Giesu hỏi ngược lại họ về phép rửa của ông Gioan Tiền Hô. Vì họ không tin chúa Giesu qua hành động mục vụ của Gioan nên họ không trả lời Người. Niềm tin vào Thiên Chúa và đức Giesu được biểu hiện qua phản ứng về ông Gioan Tiền Hô của những kẻ đối kháng Chúa.

PHẢI CHĂNG ÔNG BẠN GANH TỨC VÌ TÔI ĐẠI LƯỢNG?
Câu chuyện thợ vườn nho trong bài Tin Mừng hôm nay (Mt 20:1-16) dùng để chỉnh lại những ý niệm sai lầm về giá trị và công trạng. Câu chuyện cũng phản ảnh bối cảnh kinh tế xã hội ở Palestine vào thời Chúa Giesu. Câu chuyện làm người nghe hơi bị shock, khiến người ta băn khoăn phải đặt lại vấn đề giá trị của công lý.

SỰ KHẢI HOÀN TOÀN THẮNG CỦA THÁNH GIÁ
Lễ kinh Thánh Giá hôm nay trùng vào dịp kỷ niệm cuộc khủng bố Sept.11, chúng tôi xin ôn lại cuộc hành hương thánh giá ngày giới trẻ thế giới năm 2002 ở Canada và từ Canada đi về Trung Tâm Thương Mại ở NewYork, nơi đã xẩy ra cuộc khủng bố phá hủy 2 tòa nhà Tháp Đôi và vùng lân cận làm thiệt mạng gần 4000 người, kinh tế thế giới và Hoa Kỳ xụm đổ một cách thê thảm, kéo theo biết bao thảm trạng về tinh thần và tâm lý. 

SYRIA: TRUYỀN BÁ BẠO ĐỘNG CÒN NGUY HIỂM HƠN CẢ SÚNG ĐẠN
Gần đây phong trào Quốc Gia Hồi Giáo ISIS đang rầm rộ nổi lên ở Iraq rồi lan sang Syria đã gây nên những cảnh tượng kinh hồn mà thế giới văn minh không thể chấp nhận được. Chặt đầu, đóng đanh đối phương chết trện thập giá, cả những trẻ con…. là những hình phạt chỉ thấy ở thời thượng cổ. Vậy mà ISIS đã đang làm. 

GIẾT TRẺ CON VÔ TỘI Ở ẤN ĐỘ
Phá thai, nếu bây giờ mới nêu lên thì hơi muộn. Nhưng có còn hơn không, ít ra là để nhớ lại và để biết hầu có thể tránh, đặc biết người công giáo chúng ta, Giáo Hội đang cổ võ Pro Life, chống lại pro choice. Ở đây xin được chia sẻ một loại phá thai đặc biệt, gọi là phá thai chọn lựa theo phái tính.

ĐỨC KITO LÀ QUYỀN LỰC VÀ KHÔN NGOAN CỦA THIÊN CHÚA
Nhân đọc chuyện dụ ngôn mười trinh nữ trong Mathieu (Mt 25:1-13), chúng tôi xin được chia sẻ ít suy tư về quyền lực và sự khôn ngoan của đức Kito trong Giáo Hội.

THEO CHÚA THÌ PHẢI VÁC THÁNH GIÁ
Qua bài Phúc Âm hôm nay (Mt 16:21-27), Mathieu cho chúng ta biết Đức Giesu bào trước cuộc khổ nạn của người lần thứ nhất. Cùng mang tư tưởng đó, Marco (Mc 8:31-33) có ý đính chính ý nghĩa chức thiên sai của đức Giesu mà có người hiểu lầm là một chức vụ vinh quang, quyền quí trần thế. Sự tiên đoán về cuộc khổ nạn trong Mathieu là nói về những đau buồn phiền muộn của “Con Người”. Mathieu viết theo Tân Ước bản Hy Lạp nên giống như một đoạn tuyên cáo của Phaolo trong thư gửi tín hữu 1Corinto 15:4 và Hosea 6:2 mà nhiều người cho là có ảnh hưởng của Cựu Ước vì tuyên bố Đức Giesu sống lại vào ngày thứ ba.

CÙNG ĐỨC GIESU VƯỢT QUA BIÊN THÙY
Trong cuộc họp tiền cơ mật hội của hội đồng hồng y trước khi bầu tân Giáo Hoàng vào tháng 3 năm 2013, Hồng Y Tổng Giám Mục Buenos Aires đã đưa ra một xác quyết rất đáng ghi nhớ vào buổi sáng ngày 7-3-2013. Vắn gọn, chỉ trong chừng 4 phút đồng hồ, Hồng Y  Jorge Mario Bergoglio nói về việc Phúc Âm Hóa với 4 mục rõ ràng. Ngài gợi ý, nếu Giáo Hội có tinh thần tự kiểm thì nó sẽ ảnh hưởng đến khả năng thi hành sứ mệnh của mình. Ngài nói về hai điểm:

NHÂN TÍNH VÀ THIÊN TÍNH CỦA MẸ MARIA
Nhân lễ Đức Mẹ Đồng Trinh Hồn Xác Lên Trời mà Giáo Hội thường mừng vào ngày 15 tháng 8 hàng năm, người viết xin được chia sẻ ít suy niệm về ý nghĩa mục vụ và lịch sử của ngày lễ quan trọng này. Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa là dấu chỉ an ủi và hy vọng của chúng ta. Nhìn lên Mẹ thấy muôn thiên thần ca hát vui mừng, cuộc sống loài người như nở hoa để vươn tới một viễn tượng hạnh phúc vĩnh cửu. Chết không phải là hết mà là bước vào một cuộc sống mới không bao giờ chết. Chúng ta là nghĩa tử của đức Giesu và Mẹ Maria, chúng ta cũng được thông phần nhờ những ân huệ Chúa ban qua đức Maria.

[1] 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 [28/41]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!