Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.

THA THỨ VÀ CỨU ĐỘ
Lời Chúa đến với tiên tri thì buộc họ phải nói ra. Tiên tri là lương tâm của cộng đồng và của quốc gia. Ezekiel cho biết tiên tri giống như người canh gác có nhiệm vụ quan sát xem điều gì xẩy ra cho cộng đồng, đưa ra lời cảnh báo và nói trước cho mọi người biết “điều xẩy ra là sai trái” hoặc “chúng ta đang gặp nguy hiểm, chúng ta phải thay đổi, chúng ta phải sẵn sàng tự bảo vệ mình.” Tiên tri là người nhìn thấy trước chúng ta, là người nhìn thấy những dấu chỉ cho biết điều sắp xẩy ra. 

ĐỨC MẸ DÂNG MÌNH VÀO ĐỀN THÁNH
Hôm Nov. 21, 2013 được diễm phúc diện kiến Đức Thánh Cha Phanxico, đúng ngày lễ Đức Mẹ dâng mình vào đền thánh, ĐTC đã cho một huấn từ nhỏ, người viết xin có it lời về ngày lễ này để gọi là tri ơn những vị ẩn tu cả nam lẫn nữ đã hy sinh cuộc sống hưởng thụ ở đời để ăn chay hãm mình, chiêm niệm và cầu nguyện cho tất cả chúng ta là những kẻ còn đam mê, tội lỗi đang đắm chìm trong lạc thú cuộc đời. 

HÃY TỈNH THỨC RA KHỎI CƠN MÊ
Ngủ mê là gì? Phải chăng là ngủ ly bì như bị thôi miên không biết trời trăng gì hết hay là mê man say đắm trong tội lỗi gian trá oan nghiệt của ác quỉ mà lại coi như là điều hạnh phúc. Theo Phaolo thì nó chẳng có ý nghĩa gì cả khi chúng ta không biết phân biệt tốt xấu, thực giả.

ĐÂY KHÔNG PHẢI LÀ CHUYỆN PHIẾM VỀ VƯƠNG QUYỀN….
Hôm nay lễ kính Chúa Kito Vua, nhằm chúa nhật cuối cùng kết thúc năm phụng vụ C. Đây là dịp để chúng ta bỏ qua một bên tất cả những gì là vua chúa quan quyền và vương quốc nơi trần thế để tìm hiểu về Chúa Giesu Kito. Người là vua thực sự như thế nào, mà lại không giống những ông vua nơi trần thế. 

SỰ SỐNG LẠI VÀ VƯƠNG QUỐC THIÊN CHÚA
Niềm Tin Kito giáo về việc xác loài người ngày sau sống lại đã gặp hiểu lầm và chống đối ngay từ những ngày đầu. Chuyện sống lại là vấn đề sinh tử không riêng gì đối với niềm tin Kito giáo mà còn đối với tất cả mọi người từng suy tư về sự sống và sự chết.

VÀI SUY NGHĨ VỀ LỄ CÁC THÁNH VÀ LỄ CÁC LINH HỒN
 Vì cách “Nhìn và quan niệm” về thánh đã được thay đổi, mà trong 26 năm giáo hoàng, Gioan Phaolo II đã cho chúng ta 1,338 chân phước và 482 thánh. Họ là những người bạn đồng hành, đồng vui cộng khổ. Họ là những người cả nam lẫn nữ đã viết lên những trang sử mới về cuộc sống của họ và của biết bao nhiêu người khác. Đức Gioan Phaolo II đã viết sứ điệp như sau: Sự thánh đức không phải là tặng vật chỉ dành riêng cho một số ít người. Tất cả chúng ta ai cũng có thể khát khao ước mong được điều đó, bởi nó là một mục đích nằm trong khả năng của chúng ta –một bài học vĩ đại được xác quyết bởi Công Đồng Vatican II, và kêu gọi tất cả mọi người phải nên thánh (Lumen Gentium/Ánh Sáng Muôn Dân). 

TA CẦN Ở LẠI NHÀ NGƯƠI HÔM NAY
Tại sao Zacchaeus lại hăm hở muốn nhìn mặt chúa Giesu? Có lẽ vì chúa Giesu có những gì không giống ông hay những gì mà ông không hề có. Chúa được mọi người ngưỡng mộ, tìm kiếm, và lại được quá nhiều người yêu mến, tín nhiệm và đi theo. Phải thành thật công nhận, có cô đơn, bị bạn bè, láng giềng, mọi người ghét bỏ xa lánh mới thấm thía nỗi buồn thảm, đau khổ và tưởng tượng ra cái sung sướng, hạnh phúc của người được mọi người ngưỡng mộ, kính mến và thương yêu. Zacchaeus ở trong trường hợp này.

TEA PARTY CATHOLIC : NHÀ NƯỚC, KINH TẾ VÀ TỰ DO TÔN GIÁO
Nhân đọc cuốn sách TEA PARTY CATHOLIC của tiến sĩ Samuel Gregg[1], do công ty Crossroad Publishing mới xuất bản, chúng tôi xin được chia sẻ chút ý kiến, tạm coi như là điểm sách. Đây là một vấn đề thời sự đang gây sôi động ở Hoa Kỳ giữa hai đảng Cộng Hòa và Dân Chủ đến độ chính phủ phải đóng cửa mọi sinh hoạt, ít nhiều liên quan đến vấn đề Obamacare, và dĩ nhiên cũng là tự do tôn giáo. Nhà Nước, Kinh Tế và Tự Do Tôn Giáo là những vấn đề có ý nghĩa gì đối với người Công Giáo ở Hoa Kỳ?

CUỐI CÙNG, PHÁN QUYẾT VẪN LÀ CHÚA
Một trong những chủ đề mà Luca ưa thích là sự đảo ngược kết quả ngày Chúa đến, đã được Luca diễn tả rất tài tình trong bài Tin Mừng hôm nay. Câu chuyện nhắm vào một loại người đặc biệt thời bấy giờ: những người tự coi mình là giữ luật lệ khắt khe và coi những người khác là bê bối tội lỗi. Người biệt phái thuộc thành phần gọi là công chính, cầu nguyện với “chính mình”; toàn thể bài cầu nguyện của ông là nói về mình, về những cái hay đẹp của mình; ông cho ông là thần tượng, là gương sáng cho mọi người, khác hẳn với người thu thuế, một loại người bị xã hội khinh khi.

THIÊN CHÚA SẼ BÊNH VỰC KẺ CHÚA CHỌN
Luca đã nhấn mạnh đến sự quan trọng của cầu nguyện trong đời sống Kito giáo. Cầu nguyên liên lỉ, vì đó là dấu chỉ chúng ta tin vào Thiên Chúa. Cầu nguyện không phải là áp lực Thiên Chúa để có được cái gì theo ý chúng ta. Cầu nguyện đúng nghĩa là dâng lòng mở trí chúng ta đi vào hành động của Chúa Thánh Thần, để người giúp chúng ta đi theo đường hướng của Thiên Chúa, biến chúng ta thành môn đệ thực sự biết vâng lời Chúa Giesu và Thiên Chúa Cha là đấng đã sai Người xuống trần gian.

SỰ QUAN TRỌNG CỦA NIỀM TIN
Một đức tin đúng nghĩa là đức tin do tôi luyện liên tục và đúng cách, nó sẽ giúp chúng ta sống còn trong những thử thách cam go nhất. Không niềm tin, người có sức mạnh thể xác dù ghê gớm đến mấy đi nữa cũng trở thành câm lặng và yếu xìu chẳng giúp gì được cho mình và nhân quần xã hội.  

TƯỞNG NHỚ, BIẾT ƠN, CHỮA LÀNH VÀ CỨU ĐỘ
Sự quảng đại và lòng thương xót của Thiên Chúa đã được biểu lộ cho tất cả mọi người, cả người biết ơn lẫn người vô ơn. Chín trong số 10 người đã không trở lại cám ơn Chúa, nhưng họ vẫn được chữa lành. Lòng Chúa thương xót rộng mở vẫn đổ tràn trên những người bất nghĩa và chúng ta. Câu chuyện Naaman và ngụ ngôn 10 người phong cùi cho chúng ta những bài học quí về tưởng nhớ, biết ơn, chữa lành và cứu độ.

VIAGRA, ĐÂU LÀ GIỚI HẠN CỦA SỨC KHỎE ?
 Đôi lời nói trước:  Bài dưới đây được viết từ tháng 7 năm 1998, nhưng tới nay vẫn thấy có giá trị nên xin được đưa lên CGVN. Mục đích của tác giả muốn nêu lên một vấn đề y khoa/y tế nhưng liên quan đến vấn đề luân lý đạo đức khá đậm nét mà chính tác giả cũng vẫn còn thắc mắc muốn được các đấng các bậc đưa ý kiến phê bình và chỉ giáo, đồng thời chia sẻ cho mọi người   

NGƯỜI QUẢN LÝ TRUNG TÍN
Trong bài suy niệm này, chúng tôi dựa vào Tin Mừng Chúa Nhật XXV nói về người quản lý bất trung .để trình bày về một người quản lý đương đại của thế kỷ 19 không phải là bất trung, nhưng là trung tín, tức Chân Phước Hồng Y John Henry Newman.

TÌNH YÊU CHA CON
Chương 15 Tin Mừng Luca nói về cái gì “đã mất tìm lại được”. Khởi đầu là dụ ngôn “mất chiên”(c.1-7), tiếp theo là dụ ngôn “mất đồng bạc”, rồi lên cao hơn nữa là dụ ngôn “đứa con hoang đàng” (c.11-32), trọng tâm của bài Tin Mừng hôm nay. 

THEO CHÚA THÌ PHẢI VÁC THÁNH GIÁ
Thánh Phaolo bị chặt đầu. Tranh sơn dầu của Enrique Simonet, 1887.
Trong bài Phúc âm hôm nay (Lc 14:25-33) Luca đã nói những câu nói rất đặc thù. Chúa Giesu đã dùng Luca để nói lên những đòi hỏi phải có của người môn đệ. Chúa đã dùng 3 cách nói (c.26-27, 33) và 2 ngụ ngôn (c.28-32). 

CÂU CHUYỆN NƠI BÀN TIỆC
Câu chuyện nơi bàn tiệc hôm nay xẩy ra trong lúc Chúa Giesu và các môn đệ bắt đầu di hành lên Jerusalem. Đối với Luca, không có gì nghiêm trọng hơn là bàn tiệc. Cả phép thánh thể lẫn việc mạc khải chúa Kito phục sinh đều xẩy ra ở bàn tiệc (24:28-32). Khi các môn đệ đang cùng nhau ăn uống thì Chúa Giesu hứa ban chúa Thánh Thần cho họ và họ sẽ là chứng nhân của Chúa (Cv 1:8). Cũng chính vì tình bạn nơi bàn tiệc mà dân Do Thái và dân ngoại khả dĩ có thể được gia nhập Giáo Hội (Cv 10:9-16; 11:1-18).

BẠN CÓ ĐƯỢC CỨU RỖI KHÔNG ?
Bài Phúc Âm hôm nay (Lc 13:22-30) có thể khiến người đọc hiểu lầm nhiều kiểu khác nhau vì cách nói của Chúa, nhưng nói gọn lại dưới tiêu đề “Ai là người sẽ được cứu rỗi” thì ta thấy ý Chúa Giêsu đã rõ ràng và chúng ta phải hiểu toàn thể  bài Tin Mừng theo cùng một cách.  

CHIẾN ĐẤU ĐỂ NÊN THÁNH
Nếu hỏi tên một vị thánh của thời đại ngày nay thì  nhiều người trong chúng ta sẽ nói là “Mẹ Teresa”. Đúng vậy. Mẹ sinh ra ở Albania và bắt đầu cuộc sống đạo là một nữ tu dòng giảng huấn và được gửi đi làm thầy giáo ở một trường nữ trung học tại Calcutta, Ấn Độ. Nơi đây mẹ đã không thể ngăn cản nổi nỗi xúc động khi nhìn thấy quang cảnh quá nghèo khó đến độ tồi tệ ở bên ngoài ranh giới trường học.

THAY ĐỔI CÁCH SỐNG VÀ TÌNH LIÊN ĐỚI
Bài Tin Mừng hôm nay thúc giục chúng ta phải suy nghĩ về những cam kết, lối sống và tình liển đới của chúng ta với tha nhân. Trong bài đọc 1 sách Jeremiah, vị tiên tri trong kinh thánh được kêu gọi để xoa dịu kẻ đau đớn và làm đau khổ kẻ sung sướng. Chúa Giêsu, giống như Jeremiah, cũng trải nghiệm những buồn phiền như Jeremiah vậy (Gr 38:4-6, 8-10). 

[1] 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 [31/41]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!