Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.

TÂN JERUSALEM
 Dựa theo chương 21 sách Khải Huyền (21:1-5a), chúng tôi muốn chia sẻ một vài suy tư về thị trấn Thánh Jerusalem và những địa danh quan trọng của nó theo tinh thần Kito giáo.

HỘI ĐỒNG JERUSALEM
Bất đồng ý kiến có phải là xấu không? Chưa chắc đã là xấu, trái lại nó là cơ hội giúp tập thể trở nên đồng nhất và khá hơn. Cộng đồng Giáo Hội thời sơ khai ở Jerusalem không phải là không có vấn đề. Chúng ta thấy rõ ràng có nhiều điều chõi ngược nhau đã xẩy ra như thấy trong bài đọc 1 hôm nay ở chương 15 sách Công Vụ Tông Đồ.

CUỘC PHỤC HỒI CỦA PHÊRÔ
Cá và nghề chài lưới giữ một vai trò quan trọng trong Tân Ước và Giáo Hội sơ khai. Bắt cá cuối cùng đã trở thành một biểu tượng quan trọng của sứ vụ truyền giáo của Giáo Hội từ lúc chúa Giêsu kêu gọi các môn đệ của Người “thả lưới bắt cá người ta” (Mt 4:19; Lc 5:10; Mc 1:17). Nguồn gốc của Kitô giáo như có cái gì có vẻ “cá”!

TÁI ĐỊNH NGHĨA HÔN NHÂN—Tranh Đấu Vì Công Lý
Trong hai bài trước (Thế nào là hôn nhân, Bảo vệ hôn nhân…) chúng tôi đã bàn về hôn nhân và những trào lưu mới của nó. Bài này là bổ túc cho những bài trước. Tại Việt Nam, tuy không có những phong trào đồng tính luyến ái hoạt động ồn ào công khai như ở các nước Tây Phương và Mỹ Châu, nhưng thực tế cũng đã có, hoặc công khai hoặc lén lút. Ý kiến trong bài này là để chia sẻ với độc giả, nhất là những nhà giáo dục và những vị lãnh đạo các tôn giáo và những ai vẫn còn nặng lòng với đất nước dân tộc và tôn giáo mình nên quan tâm hầu bảo vệ hôn nhân truyền thống đầy tình người và đạo đức của cha ông.

THƯA THẦY, XIN THẦY Ở LẠI VỚI CHÚNG TÔI
Sung sướng. Hồi hộp. Lo sợ. Buồn phiền. Thất vọng. Tất cả tưởng như chẳng có gì có thể cứu vãn được nữa. Nhưng bất ngờ, bừng sáng vì kinh hãi và sung sướng. Hy vọng lại tràn lan. Chúa đã sống lại thật, vì cử chỉ Chúa “bẻ bánh”.

BẢO VỆ HÔN NHÂN
Gia đình là cột trụ của xã hội thì hôn nhân là cột trụ của gia đình và dĩ nhiên cũng là cột trụ của xã hội và quốc gia, vì không có hôn nhân, không thể có gia đình. Muốn bảo vệ xã hội và quốc gia thì phải bảo vệ hôn nhân.

CON ĐƯỜNG EMMAUS HY VỌNG
Chúng ta thường nghe nói con đường Emmaus, nhưng ít khi suy nghĩ tường tận xem con đường đó ám chỉ những gì. Dựa vào tông thư của ĐTC Biển Đức XVI Spe Salvi facti summus (Trong Hy Vọng, chúng ta được cứu rỗi), chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện hai môn đệ của Chúa Kitô trên đường Emmaus. (Luca 24: 13-35).

THẾ NÀO LÀ HÔN NHÂN ? (LÀM SAO ĐỂ CHA MẸ VÀ CON CÁI CÓ THỂ ĐẢ THÔNG VỚI NHAU MỘT CÁCH HIỆU QUẢ?)
Để bàn về hôn nhân đồng tính, trong bài này, chúng tôi tránh đưa ra những ý kiến có tính cá nhân, mô phạm và giáo điều, vì đã có quá nhiều người nói tới rồi, nhưng chỉ đưa ra những ý kiến góp nhặt được trong cuốn sách của Williams B. May mà tôi có dịp mới đọc tuần trước. Cuốn sách có tựa đề: “Getting the Marriage Conversation Right: A Guide for Effective Dialogue / Quyền Bàn Luận về Hôn Nhân: Chỉ Dẫn để Đối Thoại có Hiệu Quả” (Emmaus Road). Tác giả nêu lên vấn đề hôn nhân đồng tính và đưa ra một số quan điểm hữu ích thích ứng với những chỉ trích và một số ý kiến hướng dẫn tiêu biểu.

BÀI GIẢNG NGÀY CHÚA NHẬT LỄ LÁ CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHANXICO
Một trong những phụng vụ linh động nhất trong năm là Lễ Lá. Giáo Hội bắt đầu Tuần Thánh bằng Chúa Nhật Lễ Lá tại Quảng Trường Thánh Phêrô. Duới đây là bài giảng Chúa Nhật Lễ Lá của Tân Giáo Hoàng Phanxicô.

THEO CHÚA TRÊN HOÀNG GIA LỘ CỦA THẬP GIÁ
Chúa Nhật Lễ Lá có hai phần: Phần làm phép lá và phần đọc Tin Mừng thánh Luca diễn lại cuộc khổ nạn của chúa Giêsu. Tiêp theo việc dân chúng tung hô Chúa Giêsu là vua lúc Người đi vào Jerusalem (19:28-21:38) là khởi đầu một giai đoạn mới của Tin Mừng về  mục vụ chúa Giêsu làm ở Jerusalem trước khi Chúa chịu chết và sống lại.

AI LÀ NGƯỜI KHÔNG CÓ TỘI ? (PHẤN ĐẤU ĐỂ MÀ THA THỨ)
Câu chuyện có hai màn rất sống động. Màn đầu là cuộc tranh luận giữa Chúa Giêsu và các luật sĩ và những người biệt phái liên quan đến một người đàn bà bị bắt quả tang  ngoại tình mà theo luật chép trong sách Leviticus (20:10) thì phải xử phạt ném đá cho chết. Màn thứ hai là cuộc đối thoại vắn gọn giữa Chúa Giêsu và người đàn bà phạm tội.

BÀI HỌC THA THỨ
Tin Mừng thánh Luca đoạn 15 nói về “những gì bị mất được tìm thấy” như ngụ ngôn chiên đi lạc (c.1-7), đồng bạc bị mất (c. 8-10), rồi tuyệt đỉnh là câu chuyện người cha nhân hậu và đức con hoang đàng trong bài Phúc Âm hôm nay (c.11-32).

ĐỨNG TRÊN ĐẤT THÁNH
Đừng lại gần! Hãy  bỏ dép ở chân ra, vì đây là đất thánh….”  

GIỜ PHÚT GIÃ TỪ CỦA ĐTC BIỂN ĐỨC XVI
*** Dưới đây là sưu tầm về cảm nghĩ của một số người đặc biệt đã tham dự buổi biệt kiến cuối cùng của ĐTC Biển Đức XVI tại quảng trường Thánh Phêrô hôm 27-2-2013. 

PHÁT BIỂU CỦA ĐTC BIỂN ĐỨC XVI TRONG BUỔI BIỆT KIẾN SAU CÙNG
Tôi không từ bỏ Thập Giá, nhưng ở lại dưới một phương cách mới cùng với Chúa bị đóng đanh”.

SỨ ĐIỆP MÙA CHAY 2013 CỦA ĐỨC THÁNH CHA BIỂN ĐỨC XVI
“Tin vào Đức Mến thì thôi thúc ta làm việc thiện - Chúng ta đến để nhận biết và để tin vào Tình Yêu mà Thiên Chúa ban cho chúng ta” (1Ga 4:16)

“LỬA THỬ VÀNG, GIAN NAN THỬ ĐỨC”
 Mùa Chay là mùa của Đoàn Kết, Chia SẻMở Rộng Lòng với những người anh chị em xa gần, đặc biệt những ngưòi cần được giúp đỡ nhất. Mùa Chay cũng là thời gian thuận lợi để cầu nguyện, cầu nguyện riêng và chung, đươc hướng dẫn bởi lời Chúa trong kinh phụng vụ mỗi ngày. Mùa Chay mời gọi chúng ta suy niệm việc Chúa Giêsu bị ma quỉ cám dỗ trong hoang địa. Làm sao chúng ta có thể phát huy những tập quán tốt để có thể vượt qua được những cám dỗ mà chúng ta thường gặp hàng ngày trong cuộc sống? Việt Nam ta có câu tục ngữ: “Lửa thử vàng, gian nan thử đức.”

TUYÊN BỐ TỪ NHIỆM CỦA ĐTC BIỂN ĐỨC XVI
Đức Thánh Cha BIỂN ĐỨC XVI hôm 10-2-2013 tuyên bố từ nhiệm trước Hội Đồng Hồng Y và được Vatican công bố cho thế giới biết hôm 11-2-2013. Dưới đây là bản dịch từ tiếng Anh do Zenit.org đưa ra ngày 11-2-2013. 

“Kinh nghiệm của chúng ta thôi thúc chúng ta phải cám ơn Thiên Chúa vì đã ban cho chúng ta tặng phẩm quí là ĐTC BIỂN ĐỨC XVI.”
Phản ứng của Đức Hồng Y TIMOTHY DOLAN, Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ khi nghe tin Đức Thánh Cha BIỂN ĐỨC XVI từ nhiệm.

HÃY ĐẨY THUYỀN RA CHỖ NƯỚC SÂU VÀ THẢ LƯỚI
Sóng nước, gió bão, biển cả, tầu thuyền, cá, núi đồi, lửa…là những hình ảnh và biểu tượng có nhiều ý nghĩa rất phong phú trong Kito giáo. Bài Tin Mừng hôm nay đã cho chúng ta khá nhiều hình ảnh với ý nghĩa tượng hình phong phú ấy. Chúa Giêsu đi trên mặt nước, khiến cho gió bão biển phải yên lặng, giúp cho ông Simon Phêrô lưới được nhiều cá một cách lạ thường ngoài sức tưởng tượng của con người, đã là những hình ảnh và biểu tượng mang nhiều ý nghĩa mà chúng ta cần phải suy nghĩ.

[1] 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 [33/41]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!