Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

ThánhVịnhĐápCa (NgọcCẩn)

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.

CHÚA THÁNH THẦN LÀ TRẠNG SƯ BIỆN HỘ
Sách Công Vụ Tông Đồ -trong sáu chương đầu- nói về lịch sử thành lập Giáo Hội tiên khởi ở Jerusalem. Qua bài đọc I và những câu trong sách Cv10: 44-4819:1-6 thánh Luca đã phân biệt bí tích Thanh Tẩy nhân danh Chúa Giesu và sự tiếp nhận Chúa Thánh Thần. Trong mỗi trường hợp, có ơn Chúa Thánh Thần đều phải thông qua một trong 12 tông đồ như Phero và Gioan hoặc người đại diện như Phaolo. Đây là cách có vẻ hay nhất mà Luca dùng để diễn tả nhiệm vụ của Giáo Hội trong việc cầu xin ơn Chúa Thánh Thần. Những chỗ khác trong sách Công Vụ Tông Đồ, bí tích Thanh Tẩy và Chúa Thánh Thần lại liên kết mật thiết với nhau (Cv 1:511:16). Mấy tuần nay ta thấy Phụng vụ thường xuyên nhắc nhở lời Chúa Giesu nói: “Ta là Đường, là Sự Thật và Sự Sống”. Chúa Giesu xuống thế làm người chịu chết, đã vạch ra con đường cho mọi người đi theo để được cứu rỗi. Chúa Giesu, Chúa Cha và Chúa Thánh Thần là một. Phép Thanh Tẩy cần phải có Chúa Thánh Thần qua tay các tông đồ để được hoàn chỉnh. Chúa Thánh Thần là một trạng sư biện h giúp sức cho người tín hữu khi chịu phép Thanh Tẩy. Chúa Thánh Thần là “ấn tín” ghi dấu lên người chịu phép Thanh Tẩy để chứng tỏ người đó đã được niềm tin.

TA LÀ ĐƯỜNG, LÀ SỰ THẬT VÀ SỰ SỐNG
Chúa Giesu đã nói “Ta là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống.” Cách nói này đã diễn tả một cách rất vắn gọn ý nghĩa thực của Đạo. Đi đúng “đường”, hiểu biết đúng “sự thật” thì sẽ có “đời sống thực sự”. Hai bài đọc 1, 2 và bài Tin Mừng Phúc Âm Gioan của Chúa Nhật này là những bổ túc cho ý nghĩa thâm sâu đầy súc tích ấy về đạo.

CHÚA CHIÊN LÀNH VÀ ƠN CỨU CHUỘC
Chúa nhật này đặc biệt nói về Chúa Chiên Lành và ơn Cứu chuộc. Cả hai bài đọc 1 và 2 và bài Tin Mừng Phúc Âm thánh Gioan đều nêu lên những việc chúng ta phải biết để tin và phải làm để được ơn Cứu chuộc do Chúa Giêsu Kito đã chịu chết và phục sinh.

CON ĐƯỜNG EMMAUS VÀ NIỀM TIN CHÚA GIESU PHỤC SINH

QUÀ TẶNG TIN MỪNG:

Chúa Nhật 3A Phục Sinh

Cv 2:14, 22-33; 1Pr 1:17-21; Lc 24:13-35

Bác sĩ NGUYỄN TIẾN CẢNH, MD.

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/41WFOCH

CUỘC SỐNG NGƯỜI KITO HỮU
Đức giáo hoàng Phanxico nói trong buổi triều yết chung hôm thứ tư 15-3-2023 là: Người Kito hữu sống mà chỉ lo đạt cho được những địa vị cao hơn thì hoàn toàn có tính thế tục loại dân ngoại. (A Christian life based on achieving higher positions is ‘pure paganism’).

NHÌN MÀ KHÔNG THẤY..... ĐỨC GIÊSU ĐẾN TỪ THIÊN CHÚA
Chúa nhật này, phụng vụ nói về hành trình niềm tin ở bài đọc 1; bài đọc 2 khuyên chúng ta phải sống như con cái ánh sáng; và Bài Tin Mừng Phúc Âm thánh Gioan nói về câu chuyện người mù bẩm sinh được Chúa Giesu chữa lành. Phối hợp cả ba bài đọc là những bổ túc hỗ tương, đặc biệt để cho câu chuyện chính là người mù bẩm sinh được nhìn thấy có thêm phần sáng tỏ hơn. Đức Giêsu đến từ Thiên Chúa.

NƯỚC HẰNG SỐNG

QUÀ TẶNG TIN MỪNG:

Chúa Nhật 3A Mùa Chay

Xh 17:3-7. Rm 5:1-2, 5-8. Ga 4:5-42

Bác sĩ NGUYỄN TIẾN CẢNH, MD.

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/3Ts6jwP

CHÚA GIESU BIẾN HÌNH & Ý NGHĨA SỰ VIỆC

QUÀ TẶNG TIN MỪNG:

Chúa Nhật 2A Mùa Chay

St 12:1-4a; 2Tm 1:8b-10; Mt 17:1-9

Bác sĩ NGUYỄN TIẾN CẢNH, MD.

Kính mời theo dõi video tại đây:

http://bit.ly/3ZXBlyr

HÃY YÊU THƯƠNG KẺ THÙ
Hình trong Sách Sunday Missal, Prayerbook and Hymnal for 2020. Nếu ai muốn kiện anh để lấy áo trong của anh thì hãy để cho nó lấy luôn áo ngoài (Mt 5:40)

TA ĐẾN ĐỂ KIỆN TOÀN LUẬT, KHÔNG PHẢI ĐỂ PHÁ HỦY
Tranh của James Tissot:Chúa Giesu đang giảng cho các môn đệ. 

Bài Tin Mừng Mathieu hôm nay phản ảnh Giáo Hội sơ khai sau khi thành Jerusalem bị phá hủy vào năm 70 AD. Theo bài Phúc Âm, đức Giesu đã quả quyết giá trị cố định của luật (Mt 5:18-19), nhưng cách cắt nghĩa thì tùy theo đấng bản quyền (Mt 5:21-48). Chúa đã kiện toàn mọi luật lệ từ căn bản: Đôi khi Người làm cho nó nhẹ đi (như luật ly dị, luật báo thù), đôi khi Người cắt nghĩa gay gắt hơn (như luật giết người, ngoại tình và thề thốt), hoặc uyển chuyển tùy trường hợp (như luật ngày Sabbath). Chúa Giesu đã nhấn mạnh đến hai loại luật về đức Ái là Yêu Chúa (Tl 6:5) và Thương Người (Lv19:18) mà“tất cả mọi luật và các ngôn sứ đều phụ thuộc vào hai luật này” (Mt 22:34-40). Đức Giesu là một tân Maisen vì Người theo sát luật và truyền đạt ý muốn của Thiên Chúa cho loài người, trước tiên là cho dân Do Thái, sau đó cho tất cả mọi dân tộc trên toàn thế giới (Mt 28:19-20).  

CHÚA GIESU VÀ ÁNH SÁNG ISAIAH (Tết Quý Mão 2023)
Bài đọc 1 sách Isaiah (Is 8:23-9:3) và đoạn Phúc Âm Mathieu hôm nay (Mt 4:12-23) đưa chúng ta trở lại quang cảnh Giáng Sinh. “Những người đi trong bóng tối nhìn thấy ánh sáng; những người sống trên mảnh đất tối tăm đã được ánh sáng chiếu rọi.”

LỄ HIỂN LINH
Chúa Nhật thứ hai sau lễ Giáng Sinh là lễ Hiển LinhHồi xưa chúng ta gọi là lễ Ba Vua. Từ “Hiển Linh” dịch từ tiếng “Epiphany” có nghĩa là “tỏ lộ ra”. Từ này có vẻ đắc địa hơn vì nói lên được ý nghĩa của ngày lễ hơn là từ Ba Vua. Lễ Hiển Linh là một lễ quan trọng, nói lên tính “phổ quát” của Tin Mừng Phúc Âm. Tuy nhiên cũng chỉ nói lên được một khía cạnh nào đó mà thôi.

MARIA MẸ THIÊN CHÚA
Hôm nay một tia sáng sẽ chiếu rọi trên chúng ta, vì Chúa đã sinh ra cho chúng ta. Và Người sẽ đuọc gọi là Thiên Chúa kỳ diệu, Hoàng Tử của Hòa Bình, Cha của mọi thời đại tương lai, và nước Ngài sẽ không bao giờ tận. (Is 9:1, 5; Lc 1:33)

LỄ THÁNH GIA Chúa GIESU, Mẹ MARIA và Thánh GIUSE
Gia đình là căn bản của xã hội, là rường cột của quốc gia. Dù theo truyền thống Á Châu, Âu Châu hay Mỹ Châu, Úc Châu, Phi Châu...chân lý đó không hề thay đổi. Bởi lẽ, nếu nền tảng của gia đình không còn thì quốc gia không thể bền vững. Mọi căn bản đạo đức, trật tự xã hội và quốc gia sẽ đảo lộn. An ninh trật tự không còn. Ai nói đạo Công Giáo không thờ kính tổ tiên cha me? Hãy đọc kỹ bài đọc 1 sách Sirac.

THIÊN CHÚA SINH RA ĐỜI (Lễ Giáng Sinh-Bình Minh)
Hôm nay, một Ánh Sáng chiếu rọi trên chúng ta, vì Chúa sinh ra làm người cho chúng ta. Người sẽ được gọi là Thiên Chúa kỳ diệu, hoàng tử của hòa bình, Cha của các thời đại tương lai; sự thống trị của Người sẽ muôn đời (Is 9;1,5; Lc 1:3)

CHÚA SINH RA ĐỜI - Lễ Đêm
“Người phán bảo tôi rằng: Con là con của Cha. Ngày hôm nay Cha đã sinh ra con” (Tv 2:7). Chúng ta hãy vui mừng trong Chúa, vì đấng Cứu Chuộc của chúng ta đã sinh ra cho thế giới. Ngày hôm nay bình an thật đã từ trời xuống cho chúng ta.

THIÊN CHÚA XUỐNG THẾ LÀM NGƯỜI (LỄ GIÁNG SINH-Lễ Ban Ngày)
Một con trẻ đã sinh ra đời cho chúng ta, và một người con được ban cho chúng ta. Vương quyền của Người đặt trên vai Người, và tên Người sẽ được gọi là Thiên Sứ của tòa án tối cao (Is 9:5)

LỊCH SỬ MÙA VỌNG
Mùa Vọng đến với lịch phụng vụ Giáo Hội như thế nào? Tiếng “Vọng” có nghĩa là chờ mong, ước mơ, hy vọng. Tiếng Vọng là dịch nghĩa từ chữ Adventus là tiếng La Tinh, có nghĩa là “đến”. Trong mùa vọng, chúng ta chờ đợi kỷ niệm Chúa Giesu xuống thế làm người dưới dạng thức loài người có xương có thịt như loài người, là em bé sinh ra bởi Đức Mẹ Maria. Chúng ta cũng phải tỉnh thức đợi chờ ngày Chúa Kito giáng lâm lần thứ hai, đấng có thể đến và xuất hiện ngay trước cửa nhà bất cứ lúc nào. Vì “không biết lúc nào giờ nào Chúa đến”, nên chúng ta phải tỉnh thức và sẵn sàng tâm hồn (Mc 13:35). Mùa Vọng giúp chúng ta “sửa soạn đường đi cho ngay thẳng” (Is 40:3).

CHÚA GIESU MANG BẤT HÒA ĐẾN THẾ GIAN
 Những bài Tin Mừng hôm nay làm nổi bật sự phấn đấu của những người chọn cách sống theo Lời Chúa, không phải theo thói quen tập tục truyền thống của con người.

ĐỨC MẸ HỒN XÁC LÊN TRỜI
Đức Mẹ Lên Trời, Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa là những dấu chỉ của hy vọng. Nhìn lên ảnh Mẹ thấy thiên thần ca hát vui mừng, cuộc sống loài người như nở hoa để vươn tới một viễn tượng hạnh phúc vĩnh cửu. Chết không phải là hết mà là bước vào một cuộc sống mới không bao giờ chết.

[1] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 [2/41]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!