Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Đinh Văn Tiến Hùng
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Bernard Nguyên-Đăng
|
Bosco Thiện-Bản
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Đaminh Hương Quất
|
Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
|
Lm John Minh
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
THƯ CỦA ĐTC BÊNÊĐICTÔ XVI GỞI CÁC LINH MỤC NHẰM THIẾT LẬP NĂM LINH MỤC - NHÂN DỊP KỶ NIỆM LẦN THỨ 150 “NGÀY SINH” CỦA CHA SỞ HỌ ĐẠO ARS
Bênêđictô XVI, Mục tử của các mục tử.
(Lm. Võ Xuân Tiến chuyển ngữ.)
Tôi nghĩ đến tất cả các linh mục đang giới thiệu cho các tín hữu kitô và cho toàn thế giới lễ vật khiêm tốn và thường ngày những lời nói và cử chỉ của Chúa Kitô, đang nỗ lực gắn bó với Ngài bằng tư tưởng, ý chí, tình cảm và phong cách của tất cả cuộc sống của họ. Làm sao mà tôi không thể làm nổi bật sự vất vả tông đồ của họ, sự phục vụ dẻo dai và âm thầm của họ, đức ái phổ quát của họ được ? Làm sao mà tôi không thể ca ngợi sự trung tín can đảm của biết bao linh mục mà, cho dầu phải đối diện với những khó khăn và những sự thiếu thông hiểu , vẫn trung thành với ơn gọi của mình : ơn gọi "làm bạn của Chúa Kitô", đã lãnh nhận từ Ngài một ơn gọi đặc biệt, đã được chọn gọi và sai đi ?
|
CANH TÂN SƯ PHẠM GIÁO LÝ, bài 1
Gioan Lê Quang Vinh
Cha Peter Rushton, một linh mục người Úc vừa được Chúa gọi về, có điều đặc biệt là ngài để lại người vợ và ba người con. Lý do là vì trước kia ngài là linh mục Anh giáo, sau này ngài trở lại Công giáo và được Toà Thánh cho phép thi hành sứ vụ linh mục. Cha Rushton có gia đình, nhưng ngài lại không hợp với việc tông đồ gia đình cho bằng giảng dạy và hướng dẫn tĩnh tâm cho các nữ tu. Do đó ngài thường hay nói “Thiên Chúa có tính hài hước”. Quả thật, nhờ Chúa có tính hài hước mà chúng tôi, người giáo dân nhiều khiếm khuyết, lại được sai đi để giúp đỡ giáo lý nhiều nơi khác nhau. Từ những tiếp xúc, lắng nghe, chia sẻ, chúng tôi nhận thấy rõ ràng việc canh tân sư phạm giáo lý là điều rất cấp bách trong công tác rao giảng Tin Mừng.
|
CẢM TẠ & CHÚC MỪNG! Năm Linh Mục
Sr. Mary Théresa, OP
|
Thư gửi những người-anh-em Tân Linh Mục tại Việt Nam chịu chức năm 2009
Phan Đức Thông
(Germany)
Benjamin Flankin, triết gia Mỹ, thế kỉ thứ 18, đã nói: ''Có ba 'thứ cứng nhất' trên đời, đó là thép, kim cương và biết chính mình.'' Blaise Pascal, nhà bác học Pháp, cũng nói: ''Phá hủy một nguyên tử dễ hơn dẹp bỏ một định kiến.''
|
QUẤY RẦY LINH MỤC
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
Có nhiều chuyện xem ra linh mục không thể đáp ứng nỗi những đòi hỏi của anh chị em mình. Linh mục chỉ cần biết một điều đó là: cần thiết cho anh chị em. Họ muốn linh mục lấp đầy khỏang trống của họ. Họ muốn linh mục cho đi điều mà họ không thể có để cho, hay ít ra họ cũng muốn linh mục cho họ mượn.
|
Những đức tính tự nhiên của người tận hiến. (Chứng từ ơn gọi, bài 7)
Gs. Trần Văn Cảnh
Paris. Chủ nhật 14.06.2009, tại Giáo Xứ Việt Nam, chị Têrêsa Phương Mai, Trinh Nữ Tận Hiến , nói chuyện với cộng đoàn về đề tài : « Những đức tính tự nhiên của người tận hiến ». Đây là đề tài học hỏi thứ bảy trong chương trình « chứng từ ơn gọi », được thực hiện vào mỗi chủ nhật thứ hai mỗi tháng, trong « Năm cầu cho ơn gọi 2009 » tại GXVN Paris. Chứng từ ơn gọi,
|
CHIẾN ĐẤU VỚI MA QUỶ TRONG NGHI THỨC TRỪ QUỶ
Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt
Các tín hữu Công Giáo cần ý thức sâu xa rằng, khi gặp những trường hợp nan giải, mắc những chứng bệnh kỳ lạ, không bác sĩ nào giải thích được và không phương thuốc nào chữa trị được, thì nên tìm đến với Linh Mục, hỏi han ý kiến của Ngài. Chỉ có Linh Mục Công Giáo, nhân danh Giáo Hội Công Giáo và dùng những phương thức của chính Giáo Hội Công Giáo, mới giải thoát con người khỏi những bệnh tật do sức phá hoại của ma quỷ. Trong mọi trường hợp, tín hữu Công Giáo không được phép chạy đến với thầy pháp, thầy phù thủy hoặc với những bà đồng bóng.
|
ĐỨC MARIA - MẸ CỦA HÀNG LINH MỤC
GM Phêrô Nguyễn Soạn
Chớ gì tình cảm và lòng sùng kính của chúng ta đối với Mẹ mãnh liệt, thiết tha, nồng thắm như tình cảm của Đức Hồng Y Wyszinski đối với mẹ ruột của Ngài, như có lần Ngài bày tỏ: "Tôi đây đã tám mươi tuổi, mà mỗi lần kêu đến tên mẹ, là tim tôi hồi hộp, miệng tôi run lên".
|
MỘT LỜI CẦU XIN KHIÊM TỐN
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
(bản dịch)
(Một linh mục đã đọc mỗi ngày trong 30 năm liền. Trong Lectures pour chaque jour de l’année p. 663)
|
ĐỨC CHA MICAE NGUYỄN KHẮC NGỮ VÀ THÁNH LỄ
Gm. JB. Bùi Tuần
Đức Cha Cố Micae đã ra đi. Ngài để lại nhiều hình ảnh đẹp. Một trong những hình ảnh đẹp đáng là hình ảnh kỷ niệm sáng giá, đó là hình ảnh ngài dâng thánh lễ. Theo nhiều người, hình ảnh đó là một đặc điểm rất nổi của Ngài. Trong thánh lễ từ biệt Ngài, tôi xin phép Ngài được trao hình ảnh kỷ niệm đó cho tất cả anh chị em. Hình ảnh đó có nhiều nét Kinh Thánh. Được cộng tác với Đức Cha Cố Micae gần 5 chục năm, tôi thấy cái hồn của Ngài là sự dâng hiến. Dâng hiến cụ thể nhất và sâu sắc nhất, chính là dâng hiến trong thánh lễ.
|
LINH MỤC - CŨNG MỘT KIẾP NGƯỜI
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
VIỆC ĐÀO TẠO LINH MỤC HÔM NAY HIỆP THÔNG VỚI TRUYỀN THỐNG KHÔNG GIÁN ĐOẠN CỦA GIÁO HỘI
Lm. Trần Minh Huy, pss
Để mừng Năm Linh Mục (19/6/2009-19/6/2010) với Ơn Toàn Xá, mà Đức Thánh Cha sẽ khai mạc vào ngày 19 tháng 6, lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu và ngày Quốc tế cầu nguyện cho sự thánh hóa các linh mục, kỷ niệm 150 năm ngày mất của cha thánh Gioan Maria Vianey, với sự hưởng ứng của linh mục đoàn Giáo phận Bùi Chu chúng ta hôm nay, con xin trình bày đề tài việc đào tạo linh mục hôm nay hiệp thông với truyền thống không gián đoạn của Giáo Hội “để hăng say tìm hiểu giá trị của căn tính linh mục, hiểu biết thần học về chức linh mục công giáo và ý nghĩa đặc biệt của ơn gọi và sứ vụ của linh mục trong Giáo hội và trong xã hội.”
|
Vì Người, tôi đành mất hết (Pl 3, 8)
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
Chúng ta viết lên thế nào về chân dung người mục tử? Chúa Giêsu trả lời với người thanh niên: “Chỉ một mình Thiên Chúa là nhân lành”. Vậy người mục tử nhân lành là người trở nên giống Chúa Giêsu.
|
Sám Hối và Hoà Giải
+ GM Phêrô Nguyễn Soạn
Tối hôm qua, con thấy hàng giáo sĩ của Huế nghiêm túc đi xưng tội. Điều đó gợi nhớ cho con Ngày Năm Thánh Giám Mục ở Rôma năm 2000. Có sáu giám mục Việt Nam được đề cử đi dự. Chừng hai nghìn rưỡi giám mục khắp nơi trên thế giới đi viếng Vương Cung Thánh Đường Thánh Phêrô. Các giám mục, với phẩm phục đầy đủ, mũ đỏ, băng đỏ, chen chúc nhau vào trong các toà giải tội. Điều nầy gây xúc động bởi vì các vị lãnh đạo Giáo Hội trên thế giới đã làm một gương tốt. Cũng như tối hôm qua, hàng giáo sĩ Huế đã xét mình, và không bỏ sót một điều khoản nào trong bản xét mình nầy, trước khi đi vào toà xưng tội.
|
MỘT NGƯỜI GIÁO DÂN CẦU NGUYỆN CHO CÁC CHA SỞ
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
(bản dịch)
|
CÔNG HỘI TỈNH DÒNG CHÚA CỨU THẾ VIỆT NAM
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Kính thưa anh em, Thiên Chúa, Giáo Hội và anh em trong toàn Tỉnh trao cho chúng ta trách vụ rất lớn lao trước vận mệnh của đất nước, dân tộc và sứ mạng. Chúng ta yếu đuối hèn mọn và bất toàn, xin phó thác và cậy dựa vào ơn Chúa, xin chạy đến với Đức Trinh Nữ Maria Mẹ Hằng Cứu Giúp, xin Cha Thánh An Phong và các Thánh, các Chân phước, anh em trong Dòng đã ra đi trước luôn phù trợ chúng ta. Đặc biệt, ngày 10/7/2009, 50 năm ngày thầy Marcel Văn về với Chúa, xin thầy cầu bầu cho chúng ta.
|
Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam Số 95, Chúa Nhật 14.06.2009
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gởi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người thân cùng Ghi danh. Xin cám ơn
...Xin mở file kèm
|
THẦN KHÍ CỦA ĐỨC CHÚA NGỰ TRÊN TÔI...
Lm. Giuse Lê Công Đức
- Điểm nhắm: Nếu Đức Giêsu là hiện thân của tình yêu Thiên Chúa, thì đó là tình yêu vừa phổ quát, vừa thiên vị: Ngài ưu tiên yêu thương những người nghèo, những người bất hạnh, những người tội lỗi, bị loại trừ, bị áp bức... Nhìn Đức Giêsu trong sứ vụ công khai của Ngài, ta thấy Ngài là một nhà chữa trị, nhà giải phóng.
|
CÙNG ĐỨC CHA VINH SƠN, CÁC MỤC TỬ LÊN ĐƯỜNG !
Gioan Lê Quang Vinh
Khi vị tân giám mục cùng với giám mục đoàn xác quyết “bước đi trong Thần Khí”, là các ngài chọn bác ái, bình an, nhân hậu. Mà hoa quả của Thần Khí ấy chỉ có thể đến được khi dân thánh một lòng nghe lời Thầy Giêsu mà nói với các thế lực gian tà: “Hãy xéo đi, Satan”. Hình ảnh những mục tử chân chính biết đi theo Thần Khí đã xuất hiện, mà có lẽ đi đầu là Đức Tổng Kiệt kính yêu, sau những tháng năm dân thánh đau khổ vì có những “kẻ chăn chiên thuê”, cúi đầu quị luỵ quyền lực, bất chấp bao đau khổ giáng xuống trên đàn chiên. Những chỗ êm ấm, những tiện nghi đầy đủ cùng những lời hứa hẹn hão huyền phải nhường chỗ cho Lửa Thần Khí đốt cháy và sưởi ấm.
|
THẦY Ở ĐÂU? (Ga 1,38)
Lm. Giuse Lê Công Đức
Điểm nhắm: Hỏi “Thầy ở đâu?” là một cách thăm dò tinh tế để điều tra cho một dấu hỏi căn bản hơn: “Thầy là ai?” Hai môn đệ đầu tiên đến chỗ của Thầy và ở lại với Thầy hôm ấy, như chính thức bắt đầu một hành trình khám phá Đức Giêsu sẽ còn tiếp tục mãi, không cùng. Đức Giêsu là một con người quá kỳ lạ. Không gì ngớ ngẩn cho bằng giả thiết rằng mình đã ‘nắm’ Ngài. Và, nhiều khi, thái độ lý tưởng là tháo gỡ hết mọi tiên kiến, mọi quan niệm có sẵn về Ngài – để tiếp xúc với Ngài như thể mới phút đầu gặp gỡ ...
|
ƠN GỌI TÔNG ĐỒ GIÁO DÂN
Nguyễn Tri Sử
Trong một Thánh lễ long trọng tại Houston Mừng Kỷ Niệm Kim Khánh Linh Mục, như thường lệ, những bài diễn văn, thuyết giảng và rất nhiều lời cầu nguyện đều ca ngợi và cầu xin “cho có nhiều ơn gọi linh mục và tu sĩ”. Chỉ đến cuối cùng, khi vị linh mục trưởng Ban tổ chức cuộc lễ hôm đó nói những lời cám ơn cộng đồng Dân Chúa, -không hiểu vì ngài thâm tín về ơn gọi tông đồ giáo dân, hay vì thấy tất cả cuộc lễ kể cả bửa tiệc tại nhà hàng sau đó đều được giáo dân đảm trách chu toàn, -đã cám ơn mọi người và xướng lên lời nguyện: “Chúng con xin Chúa ban cho có nhiều “ơn gọi tông đồ giáo dân!”
|
Khủng hoảng trong đời sống linh mục
+ GM Phêrô Nguyễn Soạn
Cuộc đời nào cũng có căn tính của nó. Đời sống linh mục cũng vậy. Chúng ta quá biết linh mục là người trung gian giữa trời và đất, kế tục sự nghiệp của Chúa Ki-tô ở trần gian. Đó là một thiên chức cao cả. Nhưng tại sao hiện nay có quá ít người trẻ ở các nước được gọi là văn minh, tân tiến, muốn làm linh mục. Một số người đã được thụ phong linh mục, lại muốn bỏ cuộc. Người ta gọi là khủng hoảng căn tính. Tại sao?
|
Tri Ân Cha Giuse Đỗ Vân Lực
Ban Biên Tập CGVN
Trọng kính Quí Đức Cha, Quí Cha, Quí Độc giả CGVN Trong niềm tri ân sâu xa Cố Linh Mục Giuse Đỗ Vân Lực, Linh mục Cố vấn nhiệt thành và đầy khôn ngoan cho BBT CGVN trong suốt nhiều năm qua, đồng thời còn là một Cộng tác viên thường trực với loạt bài viết "Phúc Âm Nhật Ký - Tin Mừng Cho Người Thời Đại" chúng con xin kính chuyển Cáo Phó của Giáo xứ Lộ Đức. Houston, Texas. Sau phần Cáo Phó, để tướng nhớ vị Linh Mục dòng Đa Minh với công trình "Tay Trong Tay" vừa được khởi sự dang dở (lập quĩ cho người nghèo vay vốn không tính lãi), và một website vừa thành hình thì Chúa đã gọi Ngài... (www.tinmungvietnam.net) Chúng con kính mời Quí Độc giả dành vài phút để chia sẻ bài viết của chính tác giả với chủ đề "Đâu Là Sức Mạnh Truyền Thông" Quí vị cũng có thể đọc lại những bài viết khác của Ngài tại địa chỉ: Chúng con xin chân thành cám ơn.
|
ĐẸP THAY BƯỚC CHÂN 60 NĂM LOAN BÁO TIN MỪNG !
Lm. Anmai, C.Ss.R.
Biến cố quan trọng nhất trong đời mà Cụ Têphanô khó quên đó là với 3 bài giảng kêu gọi Nhà Nước sám hối ở Đền Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp Kỳ Đồng vào mùa Chay năm 1990. Chẳng biết Chính quyền có sám hối hay không nhưng Cụ già đáng kính Têphanô phải sám hối trước. Đó là sau khi nghe được 3 bài giảng quá hay, quá thấm thía thì Cụ già Têphanô được “trân trọng kính mời” về Cần Giờ “nghỉ mát”.
|
NGƯƠI Ở ĐÂU?
Lm. Giuse Lê Công Đức
Điểm nhắm: Nhìn lại chính mình. Mô tả con người mình hiện nay. Đặt con người mình trong viễn tượng cả hành trình cuộc đời – để thấy cần làm gì với chính mình.
|
Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam Số 94, Chúa Nhật 31.05.2009
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gởi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người thân cùng Ghi danh. Xin cám ơn
...Xin mở file kèm
|
Thư chung của ĐTGM Giuse Gửi cộng đoàn Dân Chúa TGP Hà nội Nhân dịp tháng Thánh Tâm Chúa Giêsu năm 2009
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
Việc tôn sùng Thánh Tâm Chúa đang là nguồn ơn lành đem lại nhiều lợi ích thiêng liêng cho Giáo hội và cho các linh hồn. Từ năm 2000 Đức Cố Giáo hoàng Gioan-Phaolô đệ nhị còn quảng bá việc tôn sùng Lòng Chúa Thương Xót. Lòng Chúa Thương Xót được Chúa mặc khải cho thánh nữ Faustina. Tuy mới khởi sự được 10 năm nhưng việc sùng kính Lòng Chúa Thương Xót đang phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ. Vì việc sùng kính này xem ra đáp ứng được những nhu cầu tâm linh của thế giới hôm nay.
|
Linh mục, Người là ai?
+ GM Phêrô Nguyễn Soạn
Không cần gì dốc lòng nhiều lời, hãy cố tâm thực hiện cho bằng được những cử chỉ, dầu nhỏ mọn, để hy sinh và mang lại niềm hy vọng, được như thế, là chúng ta đạt được những gì Chúa muốn và những gì lòng ta, những linh mục chân chính, đầy thiện chí, hằng ước mơ.
|
SỨ MẠNG CỨU ĐỘ CỦA HỘI THÁNH
Lm Nguyễn Hồng Giáo
Tôi nhớ lại một ý tưởng rất hay trong bài giảng của Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm tại lễ tấn phong Giám mục giáo phận Ban Mê Thuột vừa qua, đó là: người bị giam cầm chưa chắc đã không còn tự do, và kẻ ở ngoài, thậm chí kẻ bắt giam và kẻ canh giữ người khác không đương nhiên là người tự do. Thế là tôi muốn tìm đọc lại bài giảng ấy một cách kỹ lưõng hơn. Và vì tôi gặp thấy vài tư tưởng của Đức cha Phêrô trong bài giảng có những ý giống với tư tưởng của ĐGH Bênêđíctô và ĐGH Gioan-Phaolô VI, nên tôi chọn thử đọc lại bài giảng trong viễn tượng của các ngài. Dĩ nhiên, đây chỉ là những suy nghĩ khởi đầu, không phải bài nghiên cứu.
|
XUỐNG NÚI (Mc 9,2-10)
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
“Giống như Thiên Chúa, giám mục phải là con người cởi mở. Giám mục phải có trái tim cởi mở giống trái tim bị đâm thâu của Chúa Giêsu, từ đó có nước và máu chảy ra. Giám mục phải có đầu óc cởi mở, lắng nghe mọi tiếng nói, nhất là tiếng nói của những người nghèo khổ và những người không cùng quan điểm…. Giống như Chúa Giêsu, giám mục là thầy dạy đối thoại. Muốn dạy cho các linh mục đối thoại, giám mục phải biết đối thoại. Muốn biết đối thoại, giám mục phải học đối thoại, học với mọi người, với những người nghèo, với những người trẻ, với các tôn giáo bạn, với các nền văn hoá.” ... “Tôi đã cố gắng học đối thoại với các linh mục trong giáo phận. Bài học này đòi hỏi nhiều thời giờ và sức lực, nhưng trên hết là sự khiêm tốn và kìm chế. Tôi cũng đã học với các nữ tu nhiều điều bổ ích. Giáo dân dạy cho tôi bài học về sự đa dạng và phức tạp của đời sống con người.” (Đức Cha Phaolô Bùi Văn Đọc)
|
THÁNH LỄ GIỖ 19 NĂM ĐỨC CỐ HỒNG Y GIUSE MARIA TRỊNH VĂN CĂN
Ban biên tập tgphanoi.org
Chiều 15-05-1990, Đức Hồng Y lên lớp dạy cho sinh viên Đại chủng viện Hà Nội theo thời khóa biểu. 19 giờ không thấy Ngài dùng cơm tối…Đúng 20 giờ 30 Đức Hồng Y qua đời vì bệnh nhồi máu cơ tim và áp huyết đột ngột. Đức Hồng Y hưởng thọ 69 tuổi. Ngài là vị Hồng Y thứ hai của Giáo hội Việt Nam trong 11 năm. Lễ an táng cử hành long trọng sáng ngày 23-05-1990 do Đức Hồng Y Roger Etchegaray đặc sứ của Đức Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II cử sang Hà Nội chiều ngày 22-05-1990.
|
GIÁM MỤC BỊ TÙ
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
Đức cha Khảm nói : … mỗi người –kể cả giám mục và linh mục– … có những lúc sống trong tình trạng mù loà và mất tự do. Như vừa nói ở trên, ý tưởng này không mới, và trong hoàn cảnh cụ thể của xã hội và Giáo Hội Việt Nam, nhiều người đã nói rồi. Còn phía các giám mục, thật ra trong thâm tâm, các ngài cũng nghĩ vậy thôi. Cái mới là có một giám mục không chỉ nghĩ, nhưng đã nói, và nói công khai. Thiết tưởng đây là cách gián tiếp trả lời cho những ai đã từng than phiền, đã từng trách móc : tại sao đối diện với bao nhiêu vấn đề nhức nhối, bao nhiêu chuyện động trời trong xã hội mà các giám mục cứ nhắm mắt làm ngơ. Nay đã có được một câu trả lời.
|
BƯỚC ĐI TRONG THẦN KHÍ (Galata 5,16)
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
Thế nhưng chính ở đây lại xuất hiện một nghịch lý : xét như là con người, bản thân giám mục và linh mục cũng có thể ở trong tình trạng mù loà và bị giam giữ trong những ngục thất vô hình. Vậy làm sao có thể làm cho người khác sáng mắt khi chính mình đang ở trong tình trạng mù loà? Làm sao loan báo tự do khi chính mình đang bị giam trong ngục thất? Henri Nowen đã có lý khi gọi các thừa tác viên trong Giáo Hội là wounded healer, nghĩa là những người có sứ mạng chữa lành cho người khác nhưng chính mình lại đang mang thương tích...
|
TỪ MỘT CĂN PHÒNG NHỎ
Gm. JB. Bùi Tuần
Trước kia, hoạt động truyền giáo của Ngài là những chuyến đi mục vụ trên một không gian rộng dài từng trăm cây số. Nay, hoạt động xây dựng Hội Thánh của Ngài thu hẹp lại vào một căn phòng. Từ căn phòng bé nhỏ này, Ngài vẫn là một tông đồ hoạt động theo khả năng của Ngài. Mục vụ đó có thể thấy dưới hai hình thức sau đây:
|
Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam Số 93, Chúa Nhật 17.05.2009
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gởi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người thân cùng Ghi danh. Xin cám ơn
...Xin mở file kèm
|
Đời sống huynh đệ của người tận hiến (Chứng từ ơn gọi, bài 6)
Gs. Trần Văn Cảnh
Paris, chủ nhật 10.05.2009, tại Giáo xứ Việt Nam Paris, cha Hổng Kim Linh, Hội Xuân Bích, làm mục vụ tại giáo xứ Pháp Notre Dame ở Boulogne, cựu chủ tịch Hội Tu sĩ Việt Nam tại Pháp trong nhiều nhiệm kỳ 1976-1980, 1999-2003, chia sẻ về đề tài : « Đời sống huynh đệ của người tận hiến (1) ». Mời bạn đọc nghe qua bài chia sẻ của cha Linh, rồi cùng ngài đi thăm Hội Liên Tu Sĩ Việt Nam tại Pháp và Hội Linh Mục Xuân Bích Việt Nam
|
VỊ MỤC TỬ MÀ NHIỀU TRIỆU NGƯỜI VIỆT PHẢI GHI ƠN
Gioan Lê Quang Vinh
Người ta thường viết về một nhân vật, khi người đó vừa nằm xuống, trong ngày kỷ niệm, hay nhân ngày bổn mạng… Con đã rất tha thiết muốn viết về ngài, nhưng nhìn thấy cuộc đời ngài vĩ đại quá, con đã bắt đầu nhiều lần rồi lại để nguyên đấy và chẳng biết viết thế nào. Đã hai mươi mốt năm đi qua từ ngày ngài đã từ giã thế gian này mà trong đó cuộc đời của ngài có ý nghĩa vô biên cho hàng triệu cuộc đời khác. Ngày 14 tháng 5 năm nay là ngày kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ngài.
|
QUAN ĐIỂM CÔNG GIÁO VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA GIÁO HỘI TRƯỚC CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
(Giám mục phụ tá Tổng giáo phận Saigon.)
Tại sao Giáo Hội lại lên tiếng về các vấn đề xã hội, kinh tế và chính trị? Sứ mạng của Giáo Hội lại chẳng phải là sứ mạng thiêng liêng sao? Khi can thiệp vào các vấn đề xã hội như thế, liệu Giáo Hội có thi hành đúng chức năng của mình không? Có gây tranh chấp với chính quyền dân sự không? Phải làm gì để giải quyết?
|
CHÚA LÀ CÂY - CON LÀ CÀNH - CHÚA LÀ BIỂN XANH - CON LÀ DÒNG SUỐI NHỎ
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
Xin cám ơn ít là có ba Linh Mục đã chuyển cho con cái "gen" DCCT: cha Nguyễn Tiến Lộc dạy con sự năng động và lòng bao dung xuề xòa; cha Vũ Khởi Phụng dạy con chiều sâu suy tư nghiệm sinh và nghề viết lách; cha Nguyễn Hữu Phú dạy con phải sống cho được cái diệu cảm khi dâng Thánh Lễ và giảng dạy Lời Chúa. Còn các cha DCCT khác thì thổi cho con cái dũng khí dám nói thẳng, nói thật mà bênh người nghèo, cái quả cảm đến nỗi liều lĩnh không khiếp sợ và chịu khuất phục trước bạo quyền thế gian.
|
NGÀY CẦU NGUYỆN VÀ GIỚI THIỆU ƠN GỌI LINH MỤC – TU SÍ TỔNG GIÁO PHẬN HÀ NỘI
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
Trong chương trình buổi chiều hôm nay, các bạn trẻ đã được chứng kiến những chương trình giới thiệu mang những bản sắc rất riêng của các hội dòng hiện diện và phục vụ trong Tổng giáo phận Hà Nội: Dòng Phansinh, Dòng Chúa Cứu Thế, Dòng Mến Thánh Giá, Dòng Con Đức Mẹ Mân Côi, Đại Chủng Viện. Các hội dòng, chủng vịên, bằng những vở kịch ngắn, bằng những điệu múa hay đã trình bày cho các bạn trẻ linh đạo của Hội Dòng mình. Quý Cha cũng đã dành nhiều thời gian để phân tích cho các bạn trẻ về ơn gọi linh mục triều và dòng để giúp các bạn mở rộng suy tư cho chọn lựa ơn gọi dấn thân của cuộc đời mình.
|
|