Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam Số 100, Chúa nhật 23.08.2009
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gởi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người thân cùng Ghi danh. Xin cám ơn
...Xin mở file kèm
|
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRỞ THÀNH LINH MỤC TUYỆT VỜI CHO GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VIỆT NAM NGÀY NAY?
Trịnh Nhất Định
(http://www.dunglac.org/index.php?m=home&v=detail&ia=8212)
Nhiều người cho rằng ở Việt Nam ta ngày nay, việc giáo dân góp ý với Giáo hội – gồm các vị hồng y, giám mục, linh mục, tu sĩ và giáo dân – về việc đào tạo linh mục, về cách sống chứng nhân, cách rao giảng Tin Mừng và cách thi hành chức vụ thừa tác viên của Giáo hội là “bằng thừa”, vì ai cũng cho rằng các linh mục đã được đào tạo rất kỹ, rất lâu, được chọn lọc rất gắt gao rồi mới được “đỗ cụ”, vì thế, chúng ta chỉ cần đọc kinh “cầu cho các linh mục” trong các thánh lễ chủ nhật là đủ rồi.
|
THIỆT THÂN !
Hai Tôm Cần Giờ
Anh cứ yên tâm ! Anh, Dòng Chúa Cứu Thế của anh dù có thiệt thân, thiệt mạng sống nhưng có thiệt mất linh hồn đâu mà Anh lo. Có khi thiệt thân vì Chúa, thiệt thân vì Nước Trời, thiệt thân vì người nghèo mai sau tên của anh lại sáng chói trên Nước Trời thì sao !
|
THÁNH MAXIMILIEN KOLBE (1894-1941)
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
Cuộc đời của vị linh mục Maximilien Kolbe là chứng nhân cho Tin Mừng yêu thương của Đức Giêsu Kitô. Trong khi thi hành nhiệm vụ mục tử của mình, cha Kolbe đã biểu tỏ một cách hết sức trọn vẹn hình ảnh của vị mục tử nhân từ, khi hiến mạng sống vì anh em. Những người bạn tù gọi Ngài bằng một cái tên đầy thân thiết: ” Ông linh mục thân mến của chúng tôi”. Năm linh mục, cũng là dịp để mỗi người nhìn vào đời sống của thánh nhân và soi bóng cuộc đời Mục tử của mình.
|
Hồng Y John Henry Newman (1801-1890): Niềm Ngưỡng Vọng Đại Kết Kitô giáo
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
Theo J. Patrick O'Connor, Giáo Hội đã cho phép di chuyển thi hài của Hồng Y Newman. HY John Henry Newman sinh tại Londres ngày 21 tháng 2 năm 1801 và qua đời ngày 11 tháng 8 năm 1890. Người ta vui sướng khi luận án trình bày về Hồng Y Newman nay đang được Giáo Hội Công Giáo Roma nhìn nhận chính thức. Người ta cũng nghĩ rằng ngài đang cầu nguyện cho cả Giáo Hội Công Giáo Rôma và Giáo Hội Anh Giáo, nhất là khi nhiều vấn đề quan trọng mà cả hai giáo hội phải giải quyết đã sáng tỏ. Tất cà chúng ta cần phải cầu nguyện tha thiết xin Thánh Thần ban ơn hướng dẫn và giúp đỡ.
|
GIÁO DÂN LÀM GỐC
Lm. Nguyễn Hữu An
Do Bí Tích Rửa Tội, Giáo dân được tháp nhập vào Thân Thể Chúa Kitô, được tham dự vào sứ mệnh của Người là Tư Tế, Tiên Tri, Vương Giả (1Pr 2,6). Do đó họ là những chi thể sống động của Nhiệm Thể Chúa Kitô tức là Giáo hội. Do ấn tích Rửa tội và Thêm sức, Giáo dân có quyền và có bổn phận tham gia vào hoạt động”bí tích” của toàn thân mình Chúa Kitô với những hình thức khác nhau.
|
Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam Số 99, Chúa nhật 09.08.2009
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gởi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người thân cùng Ghi danh. Xin cám ơn
...Xin mở file kèm
|
Bạn đã làm gì cho linh mục ?
Xuân Thái
Nhưng cầu nguyện, không chỉ là đọc kinh suông trơn tuột qua môi miệng, hoặc chỉ là những mơ ước “chay” dâng lên Chúa. Thánh Giacôbê đã dạy một điều quen thuộc : “Đức tin không việc làm là đức tin chết”, cũng thế, cầu nguyện thiếu việc làm thì cầu nguyện ấy chưa hoàn hảo, tất nhiên, không đẹp lòng Chúa. Hành động đúng luôn phải khởi đi từ những suy nghĩ đúng, suy nghĩ đúng phải bắt đầu bằng những hiểu biết đúng.
|
VÌ TÔI LÀ MỘT LINH MỤC…
Lm. Giuse Lê Công Đức
Những chia sẻ nhân Thánh Lễ Tạ Ơn của hai người bạn tôi, tân linh mục G.B. Trịnh Xuân Cường và tân phó tế Joseph Zhang Wei, tại ICLA, Quezon City, vào một chiều đầu tháng giêng năm 2005. Nay tôi mới có dịp dịch ra tiếng Việt. Xin trao về các bạn lần nữa, với cả tâm tình, nhân lễ Thánh Gioan Maria Vianey của Năm Linh Mục này.
|
GIỖ “ANH HAI ĐỒNG”
Lm. Anmai, C.Ss.R.
Thấm thoắt mà đã một năm ! Nhà Dòng, gia đình linh tông huyết tộc lại quy tụ bên nhau để dâng Thánh Lễ giỗ đầu cho anh : Anh Hai Đồng. Anh tu muộn, lớn tuổi hơn anh em khác một chút nên anh em đã dành cho anh một tên gọi rất thân thương : Anh Hai. Tên tuổi mà anh em “gán” cho anh, anh đã sống, đã hoàn thành sứ mạng một người “anh hai” một cách xuất sắc. Anh đã lấy hết tấm lòng của một người anh có thể được để lo cho những thế hệ tương lai tiếp bước anh trên con đường ơn gọi.
|
Thông Cáo số 3 (27/7/2009) của VP Thư ký Tòa Giám mục Giáo phận Vinh
Linh mục Antôn Phạm Đình Phùng
(Chánh Văn Phòng TGM Vinh)
Kính xin Quí Đức Cha, Quí Cha và Cộng đoàn Dân Chúa vui lòng thường xuyên tham khảo thông tin tại www.giaophanvinh.net hoặc www.dcctvn.net để có thể biết những tin tức đáng tin cậy V/v của GP.Vinh.
|
Bốn bổ nhiệm Giám Mục cho Giáo Hội tại Việt Nam
Ban Biên Tập CGVN
BBT CGVN hân hoan chúc mừng Quí Tân Chức. Cách riêng: anh em Tu Hội Tông Đồ Nhỏ và anh em lớp Tôma Xuân Lộc xin chúc mừng cha Giuse Nguyễn Năng và cha Tôma Vũ Đình Hiệu
|
Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam Số 98, Chúa nhật 26.07.2009
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gởi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người thân cùng Ghi danh. Xin cám ơn
...Xin mở file kèm
|
LINH MỤC VÀ BÍ TÍCH THÁNH THỂ
Lm. Trần Minh Huy, pss
Họp Mặt Năm Linh Mục - Các linh mục cựu sinh viên Xuân Bích - Đàlạt 21-23/7/2009
|
ANH EM HÃY NHẬN LẤY THÁNH THẦN... (Ga 20,19-23)
Lm. Giuse Lê Công Đức
Điểm nhắm: -Mừng Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, ta nên MỪNG đến mức nào?
|
Năm Linh mục SUY NGHĨ VỀ LINH MỤC TRƯỚC VẤN ĐỀ TỘI LỖI
Gm. JB. Bùi Tuần
Trong thánh lễ, Linh mục đọc lời truyền phép: "Đây là chén Máu Thầy... sẽ đổ ra cho các con và nhiều người được tha tội". Để nhiều người được tha tội, Đức Kitô đã đổ máu ra. Để con chiên được tha tội, Linh mục cũng phải tham gia vào máu cứu chuộc của Đức Kitô bằng những hy sinh đời mình. Có nghĩa là Linh mục có bổn phận cứu người ta khỏi tội, không phải chỉ bằng phép giải tội, mà còn bằng cuộc đời hy sinh của mình.
|
“HÃY TRẢ LẠI CHO CAESAR….” (CHÍNH TRỊ CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO)
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Đối chiếu những lời khuyên của Đức Thánh Cha với các giám mục Việt Nam và những tư tưởng gói ghém trong cuốn sách của Tổng Giám Mục Charles Chaput để tìm một bài học cho chúng ta, những người Công Giáo Việt Nam ở trong nước và ở hải ngoại cũng là điều thú vị và thích đáng. Cuốn sách nói về đời sống và bổn phận chính trị của người Công Giáo. Đức Thánh Cha khuyên các Giám mục Việt Nam hãy cộng tác với cộng đồng chính trị một cách lành mạnh,….. mọi phần tử hãy chân thành dấn thân xây dựng một xã hội công chính, liên đới và công bằng để phục vụ toàn dân, nêu cao tinh thần bác ái của đạo Công Giáo, biểu hiệu Thiên Chúa là Tình yêu.
|
10 ĐIỀU RĂN CỦA LINH MỤC
ĐHY PX. Nguyễn Văn Thuận
|
CÁI CHẾT CỦA NGƯỜI MỤC TỬ CHÂN CHÍNH
Gioan Lê Quang Vinh
Đức Giêsu là mẫu mực cho các mục tử. Để biết mục tử nào là chân chính, dễ lắm. Khi các ngài vào nơi thanh vắng, hễ người ta cứ băng rừng vượt suối mà tìm đến thì các ngài là mục tử chân chính. Ngày đó, dân tìm đến với mục tử Giêsu vì Người dẫn họ đến nguồn nước mát trong. Có những “mục tử” mà chiên thấy thì ẩn mình vào bụi rậm thà nhịn đói mà thôi.
|
AI MUỐN THEO TÔI, PHẢI TỪ BỎ MÌNH, VÁC THẬP GIÁ MÌNH HẰNG NGÀY MÀ THEO (Lc 9,23)
Lm. Giuse Lê Công Đức
Điểm nhắm: ... Không thể nhìn ngắm và khám phá Đức Giêsu mà không thấy thập giá. Thập giá gắn liền với sứ mạng cứu độ của Đức Giêsu – và do đó cũng gắn liền với sứ mạng và số phận của người môn đệ. Nhưng nếu thập giá đã là hòn đá vấp phạm cho người Do Thái, thì nó vẫn có thể còn là hòn đá vấp phạm cho con người hôm nay, kể cả cho các Kitô hữu. Vì thế, không bao giờ là thừa những cố gắng thâm nhập sâu hơn vào ý nghĩa của thập giá – để gạn đục khơi trong...
|
Giáo hội Việt Nam đã phát triển thế nào qua 477 năm lịch sử truyền giáo của mình, 1533-2010 ?
Gs. Trần Văn Cảnh
Bài nói chuyện với các linh mục và tu sĩ Việt Nam - Ngày thứ ba, 30.06.2009 - Trong Đại Hội VIII, của Hội Liên Tu sĩ Việt Nam tại Pháp - từ 29/06 đến 01/07/2009, tại GXVN Paris
|
Thầy Dòng Lasan Việt Nam vì cứu học trò mà bị chết chìm bên Campuchia
John Phương
PHNOM PENH - Sáng Chúa Nhật hôm nay ngày 12/07/09, Cộng đoàn gốc người Việt Nam ở Campuchia đã thật xúc động và đau buồn thương tiếc một thầy giáo đã bị tử nạn vì cứu học trò của mình. Đó là Thầy Đaminh Phùng Thế Minh thuộc Dòng La San Việt Nam, sinh năm 1981, và từ 3 năm qua, Thầy được cử sang làm công tác tông đồ cho người Việt tại giáo họ Vạn Lịch, Campuchia. Đến khoảng 2giờ chiều chúa nhật 12/07/09 chi thể của thầy Minh được đưa lên nhà thờ Vạn Lịch, một họ đạo nhỏ bé nằm sát bên dòng sông Mekong, cách thủ đô Phnom Penh 50 cây số. Khi biết tin xác Thầy được quàn tại nhà thờ thì giáo dân cũng như đồng hương Việt Nam đã đến tận nơi viéng xác. Các học trò của thầy đến chung quanh khóc thương thầy. Vào lúc 5g chiều thi thể của thầy Minh được bề trên quyết định đưa về nhà dòng Lasan bên Việt Nam để an táng.
|
VÌ TÔI LÀ LINH MỤC…
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
Hôm nay, lại một “hôm nay” nữa, một hôm nay như mọi ngày, đời Linh Mục của tôi lại tiếp nối. Tôi chợt nhớ một bài giảng Tĩnh Tâm của cha Tiến Lộc dành cho các thầy Phó Tế của Hà Nội sắp “thăng chức” Linh Mục, cha nhắc đến một lời độc đáo của cha Antoine Chevrier của Tu Hội Prado, hình như bây giờ ngài đã được tôn phong Chân Phúc rồi, ngài bảo: "Un prêtre, c'est un homme donné, un homme mangé" ( Tôi dịch liều, không biết đã sát nghĩa chưa: “Linh Mục, đó là một con người bị đem cho đem tặng, một con người bị ăn ngấu ăn nghiến” ).
|
TỈNH THỨC TRƯỚC BIẾN CHUYỂN ĐỜI TU
Gm. JB. Bùi Tuần
Đào tạo người tu thành những người biết tổ chức, biết hoạt động hội đoàn, là điều tốt. Nhưng điều tốt hơn, sẽ là đào tạo họ nên những người bén nhạy với những lời mời gọi của Chúa, và biết đáp ứng lại những mời gọi của Chúa.
|
Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam Số 97, Chúa Nhật 12.07.2009
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gởi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người thân cùng Ghi danh. Xin cám ơn
...Xin mở file kèm
|
THẦY MARCEL VĂN Tu sĩ Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam (15/3/1928 – 10/7/1959)
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
(http://www.dcctvn.net/news.php?id=4279)
Cả cuộc đời Văn đã làm chứng cho tình yêu, một tình yêu duy nhất, trọn vẹn và dâng hiến. Tình yêu duy nhất này chỉ dành cho Thiên Chúa và Hội Thánh của Người. Hai ý tưởng từ cuộc đời Văn đáng làm cho chúng ta suy nghĩ : - Có một người yêu Chúa ở giữa những người cộng sản. - Lên tiếng và bảo vệ sự thật.
|
AI MUỐN THEO TÔI, PHẢI TỪ BỎ MÌNH, VÁC THẬP GIÁ MÌNH HẰNG NGÀY MÀ THEO (Lc 9,23)
Lm. Giuse Lê Công Đức
Điểm nhắm: ... Không thể nhìn ngắm và khám phá Đức Giêsu mà không thấy thập giá. Thập giá gắn liền với sứ mạng cứu độ của Đức Giêsu – và do đó cũng gắn liền với sứ mạng và số phận của người môn đệ. Nhưng nếu thập giá đã là hòn đá vấp phạm cho người Do Thái, thì nó vẫn có thể còn là hòn đá vấp phạm cho con người hôm nay, kể cả cho các Kitô hữu. Vì thế, không bao giờ là thừa những cố gắng thâm nhập sâu hơn vào ý nghĩa của thập giá – để gạn đục khơi trong...
|
Vài dòng tiểu sử của Thánh Gioan-Maria Vianney
Lm. LG Đặng Quang Tiến
“Lòng nhân từ của Thiên Chúa như một dòng suối tràn bờ. Nó kéo theo những tâm hồn trên dòng nó đi qua”... “Không phải các tội nhân đến cùng Thiên Chúa để xin Ngài tha tội, nhưng chính Thiên Chúa chạy đến với tôị nhân và làm cho họ đến với Ngài”. “Thành thử hãy cho Thiên Chúa niềm vui nầy… và chúng ta sẽ hạnh phúc”.
|
TẠI SAO CHÚA CHỌN CON (MỪNG ‘NĂM LINH MỤC’)
Lm. Trần Đức Phương
Dù đã sống khá lâu trong cuộc đời Linh Mục, nhưng tôi vẫn luôn đặt câu hỏi “Tại Sao Chúa Chọn Con… dù con chỉ là một con người tầm thường, hèn yếu và nhiều khuyết điểm!” Đó cũng là câu hỏi có thể đặt ra với mỗi linh mục của Chúa: Tại sao Chúa đã gọi và chọn con?
|
CANH TÂN SƯ PHẠM GIÁO LÝ (Bài 5): ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP “HỌC SINH LÀ TRUNG TÂM”
Gioan Lê Quang Vinh
Trong mấy thập niên gần đây, các khoa sư phạm không ngừng thay đổi để tìm ra phương thế dạy học hữu hiệu hơn. Nhưng ít người biết là phương pháp hoàn hảo và tối ưu đã được vị Thầy vĩ đại của mọi thời đại là Đức Giêsu đã áp dụng từ đầu Công nguyên. Đó là phương pháp lấy người học là trung tâm, giảng dạy cách sinh động bằng hình ảnh, chú ý đến nhu cầu và trình độ của họ…
|
ĐỨC THÁNH CHA BÊNÊĐICTÔ XVI VÀ NHỮNG DẤU NHẤN MỤC VỤ CHO GIÁO HỘI TẠI VIỆT NAM
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
Khi nói đến mối tương quan giữa Giáo Hội và xã hội tại Việt Nam, Đức Thánh Cha nhắc lại định hướng của Thư Chung 1980 : “Giáo Hội Chúa Kitô giữa dân của mình” (l’Eglise du Christ au milieu de son Peuple). Nếu xét theo từ ngữ, cụm từ mà Đức Thánh Cha dùng có chút thay đổi so với nguyên bản của Thư Chung 1980 vì Thư Chung nói đến việc “sống Phúc âm giữa lòng dân tộc”. Thiết nghĩ sự thay đổi này không tương phản mà chỉ muốn làm cho rõ hơn nội dung của Thư Chung 1980. Cụm từ “Giáo Hội Chúa Kitô giữa dân của mình” làm nổi bật chiều kích Giáo Hội. Chiều kích ấy trước hết hàm nghĩa cộng đoàn chứ không chỉ là cá nhân. Vấn đề không chỉ là mỗi cá nhân sống Phúc âm nhưng là tất cả Dân Chúa tại Việt Nam cùng sống Phúc âm trong tư cách là những chi thể của cùng một Thân Thể mầu nhiệm. Thứ đến, chiều kích Giáo Hội còn hàm nghĩa Dân Chúa tại Việt Nam sống Phúc âm trong mối hiệp thông với Giáo Hội phổ quát. Sẽ không có chuyện tự cho rằng mình sống Phúc âm nhưng lại không hiệp thông với Giáo Hội phổ quát, cụ thể là với Đấng kế vị thánh Phêrô. Cũng sẽ không có chuyện tự hào mình sống Phúc âm nhưng lại là thứ Phúc âm theo cách giải thích riêng của mình, bởi vì Phúc âm chỉ được sống và công bố cách chính thực trong mối hiệp thông với Huấn quyền của Giáo Hội. Đây là một trong những điều kiện căn bản để Giáo Hội tại Việt Nam thực sự là Giáo Hội của Chúa Kitô.
|
Bài phụ trương: AI LÀ NGƯỜI LỚN NHẤT? (Lc 9, 46-48)
Lm. Giuse Lê Công Đức
Điểm nhắm: Thử thách lớn nhất mà người tông đồ có thể phải chịu, có lẽ đó không phải là đau khổ cho Giáo Hội mà là đau khổ do Giáo Hội! Làm sao để vẫn trung thành và yêu mến Giáo Hội ngay khi thấy mình đứng trước loại thử thách này? Câu chuyện Tổng giám mục Oscar Romero có một khía cạnh có thể giúp soi sáng cho ta câu trả lời...
|
CANH TÂN SƯ PHẠM GIÁO LÝ (BÀI 4): GIÚP CÁC EM SỐNG ĐẠO VÀ ĐÀO TẠO NHÂN CÁCH CÁC EM
Gioan Lê Quang Vinh
Ở nhiều giáo xứ, hoạt động giáo lý được chú trọng và giáo lý viên để tâm đến cách sống hàng ngày của từng em học sinh của mình. Đó là điều lý tưởng mà mọi giáo lý viên cần hướng đến. Nhưng vì nhiều lý do, trong đó có những cản trở về thời gian và hoàn cảnh xã hội, ở nhiều nơi, giáo lý chỉ đơn giản là đến lớp nghe cắt nghĩa bài có trong sách và khi hết giờ thì hoạt động giáo lý chấm dứt. Nếu giáo lý chỉ cần như thế thôi thì Giáo Hội đã không thao thức tìm những đường hướng thích hợp và ân cần nhắc bảo như Giáo Hội đã làm. Vậy, dạy giáo lý còn phải được hiều sâu xa hơn và thực hành thật chu đáo.
|
Đức Thánh Cha tiếp kiến chung các Giám Mục Việt Nam
G. Trần Đức Anh OP chuyển ý
(http://www.oecumene.radiovaticana.org/vie/Articolo.asp?c=298306)
Thưa Đức Hồng Y, Anh Em quí mến trong hàng GM, khi trở về nước, xin Anh Em chuyển lời chào nồng nhiệt của tôi đến đến các Linh Mục, tu sĩ nam nữ, chủng sinh, giáo lý viên và toàn thể các tín hữu, đặc biệt là những người nghèo nhất và những người đang đau khổ về thể lý và tinh thần. Tôi nồng nhiệt khuyến khích họ hãy trung thành với niềm tin đã lãnh nhận từ các Tông Đồ và hãy là những chứng nhân quảng đại của các vị trong những hoàn cảnh nhiều khi khó khăn và chứng tỏ sự cương quyết khiêm tốn mà Tông Huấn ”Giáo Hội tại Á châu” (n.9) đã nhìn nhận như đặc tính của các ngài. Xin Thánh Linh của Chúa là người hướng đạo và là sức mạnh của họ! Trong khi tôi phó thác Anh Em cho sự bảo vệ từ mẫu của Đức Mẹ Lavang và sự chuyển cầu của các thánh Tử Đạo Việt Nam, tôi thân ái ban Phép lành Tông Tòa cho tất cả Anh Em.
|
CANH TÂN Sư Phạm Giaó Lý (bài 3): GIÁO LÝ CẦN GẮN LIỀN VỚI LỜI CHÚA
Gioan Lê Quang Vinh
Hiến chế Mục Vụ Lời Thiên Chúa Verbum Deum dạy: “Việc dạy Giáo Lý, một hình thức của thừa tác vụ Lời Chúa, phải được nuôi dưỡng và thăng tiến trong sự thánh thiện nhờ Lời Chúa trong Thánh Kinh” (số 12). Dạy giáo lý chính là dạy Lời Chúa. Nhưng dường như lâu nay ở nhiều nơi, Thánh Kinh chỉ có một chỗ đứng trong giáo lý. Đó là việc đọc một đoạn Tin Mừng vào đầu giờ giáo lý, và lắm khi sau giờ giáo lý là các em quên mất. Điều quan trọng trong giáo lý là phải làm sao cho Lời Chúa thấm sâu vào cuộc đời các em và cuộc đời giáo lý viên, như hạt giống đi vào lòng đất và sinh sôi nẩy nở.
|
VẤN ĐỀ HÔN NHÂN ĐỒNG TÍNH VÀ TỰ DO TÔN GIÁO
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Truyền thông báo chí và dư luận quần chúng, nhất là phía tôn giáo hiện đang xôn sao tranh cãi rất nhiều về vấn đề hôn nhân đồng tính. Thời cổ lịch sử con người thì nó không phải là vấn đề cần phải bàn cãi mà đương nhiên nó là một tội. Chúa đã trừng trị thẳng tay, giết chết tất cả dân một thành phố vì tội tày trời này chỉ trừ gia đinh ông Lot (Gen.19: 1-20). Tên thị trấn Sodom đã trở thành một tội danh. Nhưng ngày nay thì người ta lại coi nó là tự nhiên. Hôn nhân đồng tính đã được hợp pháp hóa ở một số nước và tiểu bang Hoa Kỳ. Tuy nhiên người ta vẫn còn tranh luận bàn cãi nhiều, bởi lẽ nó đã đụng đến những vấn đề khá tế nhị về văn hóa, phong tục tập quán, luân lý và đạo giáo..
|
Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam Số 96, Chúa Nhật 28.06.2009
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gởi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người thân cùng Ghi danh. Xin cám ơn
...Xin mở file kèm
|
HỒNG ÂN THÁNH HIẾN
Lm. Anmai, C.Ss.R.
Vài năm trở lại đây, đến hẹn lại lên, cứ đến ngày 27 tháng 6, Dòng Chúa Cứu Thế lại hân hoan vui mừng đón những tập sinh mãn khoá Tập Viện để tuyên lời khấn lần đầu cũng như vui mừng đón những anh em sau một thời gian tu học tuyên lời vĩnh khấn trong Dòng Thánh. Trời hôm nay đẹp hơn mọi ngày như muốn hoà chung niềm vui với Dòng Thánh nhân ngày lễ của Mẹ : Mẹ Hằng Cứu Giúp và lễ tuyên khấn của một số anh em.
|
AI LÀ NGƯỜI THÂN CẬN CỦA TÔI? (Lc 10, 29-37)
Lm. Giuse Lê Công Đức
Điểm nhắm: Câu chuyện người Samari nhân hậu là một trong những dụ ngôn tầm cỡ nhất chuyên chở giáo huấn của Đức Giêsu. Và đó cũng là một câu chuyện rất cách mạng – nếu không muốn nói là rất ‘phản động’! Điều ít được để ý, đó là khi kể xong câu chuyện, Đức Giêsu không hỏi: “Nạn nhân là người thân cận của ai trong 3 người ấy?” – nhưng Ngài hỏi: “Trong 3 người ấy, ai là người thân cận của nạn nhân?”Rốt cục, hành động sẽ xác nhận tương quan, chứ không ngược lại.. Giáo Hội thời hiện đại có câu chuyện Đức Tổng Giám Mục Oscar Romero – một con người cũng đứng trước những anh chị em ‘bị đập đến dở sống dở chết’ của mình, đã quyết định dấn thân bảo vệ đến cùng những anh chị em ấy, và đã trả cái giá đắt nhất nhưng cũng là đẹp nhất.
|
CANH TÂN Sư Phạm Giaó Lý (bài 2): GIÁO HUẤN CỦA HỘI THÁNH VỀ GIÁO LÝ
Gioan Lê Quang Vinh
Ở thời đại này, giáo lý viên cần đọc kỹ cũng như nghiền ngẫm bản Tóm Lược Học Thuyết Xã Hội Công Giáo và Tông huấn Catechesi Tradendae để nắm vững những điều mình phải làm trong khi thi hành công cuộc rao giảng cao cả của mình.
|