Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Elisabeth Nguyễn
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Elisabeth Nguyễn

NGƯỜI „KẺ TRỘM“
Hôm thứ ba tuần vừa rồi mình đi khám bệnh tại Klinik Mainz. Khi ra về mình ghé chợ mua vài thứ cần dùng và chút rau, trái cây tươi. Khi ra quầy trả tiền thì cái bóp không còn trong Rücksach nữa.

Trở về với Chúa Kitô
Thế giới ngày nay là thế giới tôn thờ vật chất, của cải, sống vô luân, vô thần, thế giới của chán chường, của thất vọng. Một thế giới xa lìa Thiên Chúa, làm tội, mắc tội, phạm tội mà không cho đó là tội. Họ biết rằng khi mình phạm tội là mình đã xúc phạm đến nhân vị của chính mình và của tha nhân, nhưng họ mặc kệ ai chết mặc ai...

Sống, cầu nguyện như hơi thở
Muốn cuộc sống đức tin của mình dồi dào, chúng ta hãy cầu nguyện với Chúa  như hơi thở. Thật không dễ dàng gì suốt ngày bận bịu với công ăn việc làm mà mình có thể cầu nguyện được như hơi thở.  Các bạn có thấy xa vời quá không? Thật không thực tế chút nào, phải không ạ???

Xây dựng trên tình yêu thương
Nền tảng để xây dựng một gia đình, một nhóm, một cộng đoàn là tình yêu thương. Nơi nào có tình yêu thương nơi đó có Đức Chúa Trời, nơi đó có tình Hiệp Nhất như Ba Ngôi Thiên Chúa „là anh em thương yêu nhau như Thầy yêu thương anh em“. Để thể hiện một tình yêu đích thực của Kitô hữu, chúng ta cần:

Xin cho con biết chính con
“Người Kitô hữu phải có can đảm để theo Đức Kitô. Người Kitô hữu là người sống lại trong Đức Kitô, phải dám giống như Đức Kitô, phải sống theo lương tâm ngay cả trong trường hợp khác thường. Người ấy khi cần vẫn bất đồng ý kiến với khối đông và dám ra quyết định mà người ấy biết là hợp với Phúc Âm ngay cả khi những người khác không hiểu tại sao lại làm như thế”. (trích sách của Thomas Merton, phỏng dịch từ tác phẩm “He is Risen, p, 22 không đề tên tác giả ”)

Xử dụng thời gian khi cách ly thời dịch bệnh
Chúng ta là Kitô hữu, con cái Chúa, chúng ta phải vâng lời Cha mình, phải thực sự tuân theo ý Chúa trong mọi hoàn cảnh, mọi môi trường sống của mình, luôn tin tưởng phó thác tuyệt đối vào tình yêu của Ngài.

Chúa ở với ta trong bão tố
"Thầy đã nói với các con, để trong Thầy các con được bình an; trong thế gian, các con sẽ gặp gian truân, nhưng hãy vững tin, Thầy đã thắng thế gian”. (Ga 16:33)

Đời sống thiêng liêng
Trong sâu thẳm của nội tâm mỗi người đều có một đời sống tâm linh, có thể nói là đời sống thiêng liêng, vì cuộc sống bên ngoài cũa ai đó không thấy thể hiện dấu hiệu nào là họ có một đời sống bên trong cung lòng của họ, đôi khi họ bị coi là người vô thần.

TRÁI TIM MỚI
Cảm tạ Chúa đã ban cho con một trái tim và một khối óc có thần khí mới của Chúa đặt vào. Những mảnh đời sống của cá nhân con đã được Chúa bao bọc che chở từ khi chỉ là một bào thai, cho đến nay, đã trải qua bao thăng trầm trong cuộc sống. Ngày này qua ngày khác, suy tư và ước mong của con như quyết tâm tập sẽ từ bỏ những lỗi lầm của mình: hay cáu gắt, bực bội, nóng nảy v.v… những lúc không vừa ý chuyện gì thì cái tôi trong người nổi lên, nếu không trong lời nói hằn học thì hiển hiện trong cử chỉ vùng vằng, giận dữ v.v…

Trong cái chết
Hãy nhớ rằng, cái chết không trì hoãn đâu và ngày hẹn của âm phủ, con nào có biết“ (Hc 14,12).

Cầu nguyện với khứu giác
Trinidad Léon viết về khứu giác thật đẹp: „Khứu giác giúp chúng ta nhận ra những khác biệt tinh tế. Mùi hương tinh tế, bởi vì nhiều khi nó chỉ thoang thoảng đến nỗi nhiều người không để ý. (…). Nó hiện diện mà không lộ diện. Khoảng không là nét đặc trưng của giác quan này, có liên hệ đến mùi hương. Vì lý do đó, giác quan này gần gũi với thế giới tâm linh và những gì thuộc về thần tính nhất.  Bạn biết nó ở đó. Bạn cảm nhận thấy nó trong hơi thở của chính mình nhưng không thể chỉ ra nó ở chỗ nào, không gian nào, hình dạng ra sao… Khứu giác là cơ quan tinh tế được vun trồng từ nội tâm và được cảm nhận khi chúng ta coi nhẹ những gì hữu hình. Đó là một thói quen liên hệ đến tâm linh tinh tuyền của loài người“.

Trong các tai họa
Mấy tháng nay dịch bệnh corona wuhan lan tràn khủng khiếp khắp thế giới, nó là một tai họa cho nhân loại. Đó chính là một tai họa  công cộng như chiến tranh, đói kém, dịch tễ. Tuy nói là tai họa công cộng vì nó chính là do lòng kiêu ngạo của loài người muốn thống trị thế giới. muốn gạt bỏ Thiên Chúa, Đấng tạo lập mọi sự, Đấng ban cho ta sự sống…

Cầu nguyện với đôi mắt
“Đèn của thân thể là con mắt. Vậy nếu mắt anh sáng, thì toàn thân anh sẽ sáng. Còn nếu mắt anh xấu, thì toàn thân sẽ anh tối. Vậy nếu ánh sáng nơi anh lại thành bóng tối, thì tối biết chừng nào !” ( Mt 6,22-23)

Đức Tin là một Hồng Ân
„Đức tin là một món quà không dành riêng cho ai, nhưng được trao ban một cách quảng đại. Tất cả mọi người đều có thể trải nghiệm niềm vui được Chúa yêu thương, niềm vui của ơn Cứu Rỗi. Đó là món quà mà người ta không thể giữ cho riêng mình, nhưng là để chia sẻ“ (Đức Thánh Cha Phanxicô (Sứ điệp Ngày Thế Giới Truyền Giáo 2013).

„Bà nhà tôi“
Cái nhà là nơi cho mọi người sống ở trong đó. Có mái che mưa nắng, có bốn bức tường chắn gió bão, che chở cho mọi người sống bên trong được an toàn v.v… Bởi thế khi người Việt Nam mình dùng chữ „nhà tôi“ để gọi người vợ hay người chồng thì ý nghĩa sâu xa lắm lắm. „Ông nhà tôi“ hay „bà nhà tôi“ là người sống với mình dưới cùng một mái nhà, yêu thương nhau, chung chăn chung gối với nhau, nâng khăn sửa túi cho nhau, che chắn cho nhau, săn sóc cho nhau …

Hiệp Nhất
„Chỉ có một Chúa, một niềm tin, một phép rửa. Chỉ có một Thiên Chúa của mọi người, Đấng ngự trên mọi người, qua mọi người và trong mọi người“ (Eph 4,5-6)

Vai trò của Thần Khí trong đời sống chúng ta.
Là tín hữu chúng ta phải mở lòng ra cho Chúa Thánh Thần tác động nhiều lần, nhiều lúc thì càng ngày càng trở nên dịu dàng hơn, dễ thương hơn, nhân đức hơn, nhờ Thần Khí Chúa tác tạo và thay đổi.

HAI BỘ SÁCH GIÁ TRỊ
Phần đông giáo dân Việt Nam chúng ta thiếu quan tâm đến việc học đạo, hiểu đạo và hành đạo. Một phần vì quý vị mục tử từ thời truyền giáo qua Việt Nam đã không dạy con chiên học Kinh Thánh, đọc Kinh Thánh và sống Kinh Thánh, vì thời gian đó chưa có cuốn Kinh Thánh nào bằng tiếng Việt Nam, nên phần nhiều giáo dân Công Giáo không biết Kinh Thánh là gì! Rồi cứ theo thói quen sống đạo như thế kéo dài đến nhiều thế hệ sau này.

THIÊN CHÚA LUÔN LUÔN Ở VỚI TÔI
„Ngài bao bọc con cả sau lẫn trước, bàn tay của Ngài, Ngài đặt lên con. 6 Kỳ diệu thay, tri thức siêu phàm, quá cao vời, con chẳng sao vươn tới. 8 Con có lên trời, Chúa đang ngự đó, nằm dưới âm ty, vẫn gặp thấy Ngài. 9 Dù chắp cánh bay từ hừng đông xuất hiện. Đến ở nơi chân trời góc biển phương tây. 10 Tại đó cũng tay Ngài dẫn, cánh tay hùng mạnh giữ lấy con“.

HÃY SỐNG THẢNH THƠI MỌT CHÚT!
„Chúng con đừng sống một cách hời hợt chung chung, nhưng có đời sống nội tâm sâu xa. Chúng con hãy dùng thời giờ để cầu nguyện, để suy tư và sống trong sự thật, nhờ đó chúng ta có mối thân tình với Chúa và với anh chị em mình“ (Đức Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II)

[1] 1 2 3 4 5 6 7 8 [3/8]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!