Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Đinh Văn Tiến Hùng
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Bosco Thiện-Bản
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Đaminh Hương Quất
|
Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
Chúa Giêsu có anh em, tại sao Công giáo nói Mẹ Maria đồng trinh trọn đời?
Sandy Vũ
Chúng ta thường nghe người anh em Tin Lành thắc mắc những câu hỏi như: 1) Thánh Kinh nói Chúa Giêsu có anh em, tại sao Công giáo nói Mẹ Maria đồng trinh trọn đời? 2) Tại sao Thánh Kinh nói "đừng gọi ai là cha" mà Công Giáo gọi các linh mục là cha? 3) Tại sao Thánh Kinh nói đừng tạc tượng mà Công Giáo tạc tượng? 4) Giáo phái Seven Days Advantist còn thắc mắc tại sao Công Giáo đi lễ ngày chủ nhật, Công Giáo đổi ngày Sabát sang chủ nhật? Chúng ta có thể tham khảo những câu trả lời theo giáo lý / truyền thống / tông truyền Công Giáo rất thuyết phục trong các video dưới đây (If you are in the US and want to see the original ones, Ở phần description có links videos tiếng Mỹ):
|
Thử tìm hiểu ý nghĩa của câu: ''Chúng con nguyện Danh Cha cả sáng''
Gs. Phan Văn Phước
Tôi có nhận được bản dịch PHỔ THÔNG & TỔNG HỢP, tức Bản Thảo do Ban Biên Tập Công Giáo Việt Nam đệ trình. Xin hoan nghênh và kính chúc mừng BBT ấy đã dịch chính xác LỜI KINH mà Chúa truyền cho chúng ta!!!) Bài khác sẽ nói về Danh Xưng của Thiên Chúa. Còn trong bài này, tôi chỉ mạo muội viết về ý nghĩa của các chữ: ''chúng con; nguyện; Danh Cha; cả sáng'' bởi vì, theo tôi, các Cụ ''nhà mình'' ngày xưa dịch câu vừa nêu ''thật chí tình, chí lý''!
|
LỜI CHÚA DẠY CẦU NGUYỆN: ''XIN CHỚ ĐỂ CHÚNG CON SA CHƯỚC CÁM DỖ''
Gs. Phan Văn Phước
Anh ấy sao nguyên văn nội dung vừa nêu, có phần nầy: ''Kinh Lạy Cha mới sẽ có hiệu lực, thay vì đọc như mọi khi: ''Xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ'' thì giáo dân sẽ đọc: ''Xin đừng để chúng con vào trong cám dỗ... Từ năm 2013, cuối cùng các giám mục đã quyết định bỏ công thức ''xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ'', câu này làm cho người ta nghĩ các tín hữu bị chính Chúa đẩy họ trên con đường tuột dốc của tội lỗi. Thay vào đó là câu “xin đừng để chúng con vào trong cám dỗ”, mang ý nghĩa người tín hữu được Đấng tạo dựng nhân lành che chở.'' (Giuse Nguyễn Tùng Lâm dịch.)
|
TÔNG HIẾN KHO BÁU KINH THÁNH – SCRIPTUARUM THESAURUS
Lm. Phanxicô Xaviê Hoàng Đình Mai
(chuyển ngữ)
GIOAN-PHAOLÔ, GIÁM MỤC TÔI TỚ CÁC TÔI TỚ THIÊN CHÚA ĐỂ LUÔN LUÔN GHI NHỚ
TÔNG HIẾN KHO BÁU KINH THÁNH
BẢN PHỔ THÔNG MỚI ĐƯỢC CÔNG BỐ LÀ “MẪU MỰC” VÀ ĐƯỢC BAN HÀNH
|
NÀY LÀ MÌNH MÁU THẦY ÐƯỢC 'tradebatur' TRAO BAN NGÀY NGÀY TỪ CHA TRỜI VÀ CHÚA THÁNH THẦN CHO ANH CHỊ EM (1Cor 11:23-29)
Luật sư Ng Công Bình
Xin đọc thơ 1Côrintô 11:23-24 theo Nova Vulgata. Mục đích và cung cách Chúa GiêSu Dâng Thánh Lễ Ðầu Tiên được chính Chúa truyền lại cho Thánh Phaolo. Chúa dạy qua thánh Phaolo trong thơ 1Côrintô 11:23-29 rằng không chỉ riêng một mình Chúa GiêSu mà chính cả Chúa CHA và Chúa Thánh Thần cùng với Ngài thương lập ra Phép Thánh Thể để Ba Ngôi cùng hằng ' tradebatur -trao ban Mình Máu Chúa là Của Ăn Linh Thiêng, không chỉ cho Ðức Maria Tinh Trong, các tông đồ và các môn đệ có mặt trong Thánh Lễ Ðầu Tiên Chúa GiêSu Dâng , mà còn tiếp tục tradebatur hằng luôn mãi mãi thương trao ban ngày ngày Mình Máu Chúa qua từng Thánh Lễ, trên mọi bàn thờ, để cho mọi người muôn thế hệ thuộc Dân Chúa chọn được nuôi sống bằng Thánh Thể, chờ ngày toàn thể Ðoàn Chiên chúng ta được Vượt Qua Cõi Chết bước vào Nước Trời của Chúa CHA là Cõi Sống Ðời Ðời. LsNguyencongBinh@gmail.com
...Xin mở file kèm
|
TÔNG HUẤN HẬU THƯỢNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC: VERBUM DOMINI
Bản dịch của Ủy Ban KinhThánh
CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG BÊNÊĐITÔ XVI GỬI CÁC GIÁM MỤC, HÀNG GIÁO SĨ, CÁC NGƯỜI NAM NỮ SỐNG ĐỜI THÁNH HIẾN VÀ CÁC TÍN HỮU GIÁO DÂN VỀ LỜI THIÊN CHÚA TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SỨ MẠNG CỦA GIÁO HỘI Bản dịch của Ủy Ban KinhThánh trực thuộc Hội Đồng Giám Mục Việt Nam
...Xin mở file kèm
|
Tin Mừng Mattheu đoc theo Bản Nova Vulgata - Bài 1: Mattheu 1:18 - GiuSe đã được cho biết rõ ràng về Gốc Nguồn Bào Thai Chúa GiêSu trước khi làm đám hỏi với Ðức Nữ.
Luật sư Ng Công Bình
Theo các bản dịch rất quen thuộc thì Phúc Âm Matthêu 1:18-25 cho ta thấy Thánh GiuSe trước khi lập hôn thú với Ðức Nữ, đã không được Trời Cao cho hiểu rõ vai trò của Ngài cách tường tận nên Ngài bị hoang mang, nghĩ đến xé hôn thú(!). Thật như thế hay ta đọc Lời Chúa thiếu sót nên dịch sai? Các bản dịch dù sao đã gây cho ta hoang mang. Ðiều đáng mừng là nay chúng ta đã có NOVA VULGATA Bản Kinh Thánh Mới do Mẹ Hội Thánh ban (1979 & 1986). Ðồng tác giả cuốn này là ba Ðức Chủ Chăn Thánh Phaolo VI, Thánh Gioan Phaolo II & ÐTC Benedicto XVI. Mọi hiểu sai đã được Nova Vulgata đánh tan
...Xin mở file kèm
|
Thánh Gioan Tiền Hô 'hiểu biết' về Chúa GiêSu đến đâu? Thắc mắc về chữ "BIẾT" \ nghe trong Tin Mừng Chúa GiêSu (1)
Luật sư Ng Công Bình
Sau thánh lễ tuần qua [Thứ II Mùa Thường Niên] có một anh cho biết anh chưng hửng [và có thể nhiều người cùng nghĩ như anh] vì anh chỉ kịp nghe trong Phúc Âm rằng thánh nhân tuyên bố 2 lần: " Tôi đã không biết Ngài - Thắc mắc: Vậy thánh Gioan chẳng biết gì về Chúa GiêSu hay sao? Anh tự hỏi : Nếu thánh Gioan đã chẳng biết gì về Chúa GiêSu, sao ông dám làm chứng đanh thép và dõng dạc về Ngài rằng: 34 Tôi, Gioan, đã thấy và tôi xin làm chứng: "Chính Ngài đây là Con Thiên Chúa. Đây Chiên Thiên Chúa, đây Đấng Gánh Tội Trần gian. Nửa tin nửa ngờ, anh nghĩ rằng thánh Gioan quả thật phải được đầy ơn Thánh Thần soi sáng để nói lên câu tuyên xưng ấy, mà nay Mẹ Hội Thánh truyền cho vị chủ tế lặp lại trong mỗi thánh lễ để giúp chúng ta mạnh tin hơn và mời gọi chúng ta tiến lên đón nhận Thánh Thể Chúa rằng: Phúc cho ai được mời đến dự Tiệc Chiên Thiên Chúa. Song nếu thánh Gioan đã chẳng biết gì về Chúa GiêSu tức không được soi sáng đầy đủ, thì giá trị lời chứng của ông đáng tin đến đâu? Ta thấy các bản dịch danh tiếng, kể cả của Công Giáo như New Bible of Jerusalem hay USCCB…, đều dịch như thế. Ta hoang mang. Xin cám ơn anh N đặt câu hỏi và chúng ta tạm đặt mọi bản dịch sang một bên, vì nay ta đã có bản Nova Vulgata Mẹ Hội Thánh ban.
...Xin mở file kèm
|
Giáng Sinh 2016. Niềm vui và bình an cho nhân loại (Lc 2,1-14)
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Ước mong Chúa Hài Đồng giúp chúng ta bớt những thứ kềnh càng trong cuộc hành trình trần thế, tỉnh thức và lắng nghe để nhận biết và chào đón Chúa, nhất là sống niềm vui và bình an của Chúa Giê-su trong mọi hoàn cảnh. Mừng Chúa Giáng Sinh 2016 và Chúc Mừng Năm Mới 2017,
|
Thánh nữ Maria Ma-đa-le-na Trong Tin Mừng theo thánh Lu-ca.
Lm. Ng Công Đoan, SJ
Tin Mừng theo thánh Mat-thêu chỉ cho ta thấy nhóm phụ nữ đứng đàng xa khi Chúa Giê-su bị treo trên thập giá, và cho biết “các bà đã đi theo Chúa Giê-su từ Ga-li-lê để giúp đỡ Người”. Tin Mừng theo thánh Lu-ca cho chúng ta danh sách các phụ nữ đi theo phục vụ Chúa Giê-su ngay từ chương thứ 8: “Sau đó, Đức Giê-su rảo qua các thành phố làng mạc, rao giảng và loan báo Tin Mừng Nước Thiên Chúa. Cùng đi với Người, có Nhóm Mười Hai, và mấy phụ nữ đã được Người trừ quỷ và chữa bệnh. Đó là bà Maria gọi là Maria Mac-đa-la, người đã được giải thoát khỏi bảy quỷ, bà Gio-an-na, vợ ông Khu-da quản lý của vua Hê-rô-đê, bà Su-san-na và nhiều bà khác nữa. Các bà này đã lấy của mình mà giúp đỡ Đức Giê-su và các môn đệ”.
|
Phụng vụ đặt Thánh nữ Maria Mađalena ngang hàng với các Tông Đồ (Bà Maria Ma-đa-le-na Trong sách Tin Mừng Mát-thêu)
Lm. Ng Công Đoan, SJ
Ngày 3 tháng 6 vừa qua, theo lệnh của Đức Thánh Cha Phanxicô, Bộ Phụng Tự đã nâng lễ nhớ thánh Maria Mađalêna lên bậc lễ kính, tức là ngang hàng lễ kính các thánh Tông Đồ. Nhân dịp này cũng nên ghi nhận rõ hơn về vị thánh này trong các Sách Tin Mừng. Tôi muốn trình bày theo các sách Tin Mừng thôi, để dung nhan vị thánh nữ trong hàng môn đệ của Chúa được hiện rõ hơn, sáng đẹp hơn. Ta hãy lần mở từng sách Tin Mừng từ đầu đến cuối, đừng xào lẫn bốn sách Tin Mừng với nhau, vì mỗi sách Tin Mừng có một cách nhìn riêng về Chúa Giê-su và các môn đệ.
|
“BỊ BỎ LẠI” hay “ĐƯỢC BỎ LẠI”?
Vincent Maria Phạm Cao Quý, CSsR.
Một bạn trẻ gửi đến câu hỏi: “Thưa cha, con đọc Kinh Thánh trên một trang mạng Công giáo thì nói “bị bỏ lại”, nhưng hôm nay con đi lễ thì lại nghe cha đọc là “được bỏ lại”. Vậy “bị bỏ lại” và “được bỏ lại” khác nhau thế nào? Nhờ cha giải thích cho con. Con cám ơn cha.”
...Xin mở file kèm
|
Tiểu Dẫn vào Ðoạn 1 TIN MỪNG MATTHÊU
Luật sư Ng Công Bình
I. TIN MỪNG MATTHÊU THEO NOVA VULGATA- ÐOẠN 1 - bản dịch đề nghị II. THEO THÁNH Ý CHÚA, ÐÁM CƯỚI LỊCH SỬ CỦA ÐỨC NỮ MARIA VÀ THÁNH CẢ GIUSE ÐÃ CHUYỀN ÐẠT GIÊSU ƠN CỨU ÐỘ CHO CHÚNG TA [Tiểu Dẫn vào Ðoạn 1 TIN MỪNG MATTHÊU] LsNguyenCongBinh@gmail.com Với Thượng Hội Nghị các Ðức Giám Mục Tháng Mười 2015 này, Mẹ Hội Thánh đang tìm những giải pháp mục vụ thiết thực thánh hóa Gia Ðình và Hôn Nhân, xin lấy Thánh Gia - Gia Ðình đẹp Ý Chúa nhất - làm hứng khởi học hỏi từng câu đoạn 1 Matthêu theo NOVA VULGATA, Bản Sách Thánh Mới của Mẹ Hội Thánh. Câu hỏi: Thánh GiuSe - trước khi cử hành đám cưới với Ðức Mẹ - đã được cho biết rõ Thánh Ý Chúa tuyển chọn ngài làm chồng Ðức Mẹ và làm Cha Nuôi Bào Thai Chí Thánh hay không? Chú rể GiuSe đã được hỏi ý trước, và đã xin vâng trước ngày xin cưới cô dâu Maria hay không? Thánh Ý Chúa có được ban rõ ràng cho Thánh GiuSe hay không? và vào lúc nào? Ta phân vân vì sau khi đọc nhiều bản dịch đoạn 1 Matthêu thấy rất khó hiểu. Sau đây là bản dịch đề nghị đoạn 1 Matthêu theo NOVA VULGATA để xin quý vị tiếp tay hoàn thiện và vài lời bàn trong Tiểu Dẫn về thời điểm Thánh Ý Chúa đã được ban cho Thánh GiuSe xin ngài cộng tác trong Chương Trình Cứu Ðộ.
...Xin mở file kèm
|
Hỏi : xin cha giải thích lời Chúa sau đây trong thư 1 Gioan 2: 1
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
“
Hởi anh em Là những người con bé nhỏ của tôi. Tôi viết cho anh em những điều này. Để anh em dừng phạm tội. Nhưng nếu ai phạm tội, Thì chúng ta có một Đấng Bảo Trợ trước mặt Chúa Cha. Đó là Đức Giê-su Kitô, Đấng công chính. Như vậy có nghĩa là không phải lo lắng gì về tội, vì đã có Chúa Kitô bênh đỡ
trước mặt Chúa Cha
?
|
Câu hỏi trong Tuần Thánh
Lm. Vincent M. Phạm Cao Qúy, CSsR.
Một bạn trẻ gửi đến một câu hỏi: Thưa cha,
tại sao thánh Phêrô và ông Giuđa cả hai cùng phạm tội; người thì bán Chúa, người
thì chối Chúa. Cả hai ông đều sám hối và mỗi người lại chọn một hành động khác
nhau?
Phần trả lời chỉ là những suy tư cá nhân dựa trên chính những bản văn Kinh
Thánh. Trước hết, chúng ta cần ghi nhận rằng hành vi nộp Thầy của ông Giuđa
Iscariốt là một tội trọng đáng phải chết vì có liên quan đến chính tính mạng của
Đức Giêsu; còn hành vi chối Thầy của Phêrô không đến đáng phải chết, nó liên
quan đến sự trung thành và lòng can đảm của Phêrô đối với Đức Giêsu mà thôi. Nói
cách khác, hành vi của Giuđa dẫn đến giết người; hành vi của Phêrô dẫn đến sự
chối bỏ tương quan đức tin vào Thầy Chí Thánh. Như vậy, chúng ta có thể thấy bản
chất của vấn đề khác nhau hoàn toàn. Cho nên sự so sánh hay việc đặt song song
giữa tông đồ Phêrô và tông đồ Giuđa Iscariốt, do đó hệ quả của hành vi của hai
tông đồ này là không công bằng. Chúng ta hãy xét từng trường hợp.
...Xin mở file kèm
|
Tông hiến về bản dịch La-tinh của Sách Thánh gọi là bản Phổ Thông mới (Nova Vulgata)
Lm. Ng Công Đoan, SJ
(chuyển ngữ)
SCRIPTURARUM THESAURUS, quo salvificus nuntius a Deo hominibus datus continetur
- ait enim recte S.Augustinus: “de illa civitate unde peregrinamur, litterae
nobis venerunt : ipsae sunt… quae nos hortantur ut bene vivamus » (Enarr.in
ps.XC,s.2,1 ; PL 37,1159)
ab Ecclesia merito semper summo in honore est habitus singularique diligentia
custoditus.
KHO TÀNG SÁCH THÁNH, trong đó chứa đựng tin mừng cứu độ do Thiên Chúa ban cho
loài người - quả là thánh Augustino nói đúng : « từ thành đô mà chúng ta đang
trên đường đi tới như khách lữ hành, những bức thư đã đến với chúng ta… những
thư ấy khuyên bảo chúng ta sống tốt lành (Giải nghĩa thánh vịnh 90,s.2,1 ; Giáo
Phụ Latinh 37,1159) - đáng được Hội Thánh luôn tôn kính hết mực và gìn giữ cách
đặc biệt ân cần.
|
Trình thuật Cuộc Thương Khó theo thánh Mac-cô
Lm. Ng Công Đoan, SJ
LTS.
Trọng kính Quí Đức Hồng Y,
Quí Đức Cha, Quí Cha, Quí Tu Sĩ và Quí Vị.
Cũng vào dịp này năm ngoái, Cha Giuse Nguyễn Công Đoan, SJ
Giám đốc Giáo Hoàng Học Viện Thánh Kinh
tại Giêrusalem, đã dành cho Độc Giả CGVN hai món quá rất quí giá: Bài
viết về Cuộc Thương Khó theo Thánh Mattheu và Cuộc Thương Khó theo Thánh Gioan.
Chúng con xin sao chép lại vài tâm tình đầy yêu thương của Ngài từ miền Đất
Thánh xa xôi vào dịp Tuần Thánh 2014, để xin mọi người khi đọc bài viết Cuộc
Thương Khó theo Thánh Mac-cô dưới đây (năm nay) cũng dễ dàng nhớ cầu nguyện cho
Ngài được khỏe mạnh với nguyện ước còn có nhiều dịp tiếp tục được phục vụ cho
GHVN lâu dài. Chúng con cũng xin kính báo những bài viết rất giá trị của tác giả
đều được lưu trữ lâu dài tại :
http://www.conggiaovietnam.net/index.php?m=module2&id=122
Chúng con xin chân thành cám ơn Cha Giuse và mọi người.
BBT CGVN
"Sau khi
bài viết về Cuộc Thương Khó theo thánh Matthêu được phổ biến qua mạng truyền
thông và điện thư, nhiều người ngỏ ý muốn tôi tiếp tục viết về bài Thương Khó
trong cả bốn sách Phúc Âm. Tôi định bụng là nếu Chúa để sống thì mỗi năm viết về
một sách Phúc Âm, nhưng nhớ câu châm ngôn của nhà nghèo: “biết có sống đến mai
mà để dành củ khoai đến tối”, tôi tra tay viết ngay về bài Thương Khó theo thánh
Gioan, vì năm nào cũng đọc vào ngày thứ Sáu Tuần Thánh, hy vọng kịp cho Tuần
Thánh năm nay 2014." (Nguyễn Công Đoan, SJ)
|
KHÓA "VUI SỐNG TIN MỪNG"
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
Đào tạo để làm gì ? Đào tạo các Tông Đồ Môi Trường để hiện diện
và Vui Sống Tin Mừng giữa lòng đời. Đào tạo trong bao lâu ? Khóa ngắn trong 5 buổi ( mỗi thứ hai hàng
tuần trong một tháng ), mỗi buổi 2 giờ tại Nhà Thờ DCCT Kỳ Đồng...
|
Hôn nhân và gia đình trong Tin Mừng Gio-an
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Tin Mừng Gio-an (Tin Mừng) kể về cuộc đời và
sứ vụ của Đức Giê-su, vậy có thể nói gì về “đời sống hôn nhân và gia đình trong
Tin Mừng này”? Bài viết tập trung vào một số đoạn văn để tìm hiểu đề tài trên.
Câu hỏi đặt ra từ hai phía: Hôn nhân và gia đình góp phần thế nào vào sứ vụ và
mặc khải của Đức Giê-su? Đức Giê-su mang lại điều gì thiết thực cho đời sống hôn
nhân và gia đình? Phần trình bày gồm ba mục: (I) “Rượu ngon” trong đời hôn nhân;
(II) “Sinh con” và “làm con”; (III) Gia đình ruột thịt và gia đình người tin.
|
Nguyên tác và bản phỏng dịch Tông Hiến SCRIPTURARUM THESAURUS - tạm dịch KHO BÁU THÁNH KINH
Luật sư Ng Công Bình
bản văn do chính Luật sư Nguyễn Công Bình hiệu đính sau khi trân trọng lắng nghe ý kiến của đông đảo Quí Cha và anh chị em Giáo dân khắp nơi BBT CGVN xin chân thành cám ơn Luật sư và mọi người.
...Xin mở file kèm
|
Dấu lạ (sêmeion) trong Tin Mừng Gio-an
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Danh từ Hy Lạp “sêmeion” có nghĩa là “dấu chỉ”, riêng trong Tin Mừng Gio-an có thể dịch sang tiếng Việt: “dấu lạ” (tiếng Anh: sign; Pháp: signe). Thông thường, “sêmeion” có nghĩa là “dấu chỉ” (signe, sign). Dựa vào “dấu chỉ”, cho phép kết luận một điều gì đó mà dấu chỉ nhắm tới. Chẳng hạn, hiện tượng sốt là dấu chỉ bị viêm nhiễm. Từ “dấu chỉ” (signe, sign) còn dùng trong các ký hiệu ngôn ngữ hay toán học. Nói chung, “dấu chỉ” (signe, sign) chỉ có ý nghĩa khi được đặt trong một hệ thống.
|
Lời hứa ghép tim
Lm. Ng Công Đoan, SJ
“Ta sẽ ban tặng các ngươi một quả tim mới, sẽ đặt Thần Khí mới vảo lòng các ngươi. Ta sẽ bỏ đi quả tim bằng đá khỏi thân mình các ngươi và sẽ ban tặng các ngươi một quả tim bằng thịt”. (Ê-dê-ki-en 36,26).
|
Lời chứng của Đức Giê-su và của Chúa Cha trong Tin Mừng Gio-an
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Bài viết “‘Lời chứng’ (marturia) và ‘làm chứng’ (martureô) trong Tin Mừng Gio-an” đã trình bày khái quát về đề tài này và liệt kê số lần danh từ “marturia” và động từ “martureô”. Những bài viết khác đã trình bày chi tiết hơn về lời chứng của Gio-an Tẩy Giả và của môn đệ Đức Giê-su yêu mến. Bài viết này sẽ tập trung phân tích lời chứng của Đức Giê-su và của Chúa Cha. Các lời chứng này tìm thấy trong Tin Mừng Gio-an như sau:
|
Ga 19,35; 21,24. Lời chứng của môn đệ Đức Giê-su yêu mến trong Tin Mừng Gio-an
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Theo Tin Mừng Gio-an, trong số các môn đệ Đức Giê-su chỉ có người môn đệ Đức Giê-su yêu mến hiện diện dưới chân thập giá (19,26a). Sự hiện diện quý báu đó làm cho môn đệ này trở thành chứng nhân trực tiếp về cuộc Thương Khó của Đức Giê-su. Lời chứng liên quan đến biến cố quan trọng này được thuật lại trong đoạn văn 19,31-37. Phần sau sẽ phân tích đoạn văn này qua bảy mục: (1) Bản văn Ga 19,31-37, (2) Bối cảnh văn chương 19,31-37, (3) Máu và nước chảy ra từ cạnh sườn Đức Giê-su (19,34), (4) Lời chứng của ai? (5) Thấy thể lý và thấy bằng con mắt đức tin, (6) Nội dung lời chứng, (7) Mục đích của lời chứng: “Để anh em tin” (19,35d).
|
Ga 21,20-25. Vận mệnh, bút tích và lời chứng của người môn đệ Đức Giê-su yêu mến
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Ga 21 được xem là do soạn giả (le rédacteur) sách Tin Mừng Gio-an viết và thêm vào sau. Soạn giả viết kết luận thứ hai (21,24-25) trong khi sách Tin Mừng đã có kết luận thứ nhất ở cuối chương 20 (20,30-31). Ga 21 trình bày tương quan giữa Đức Giê-su với hai khuôn mặt nổi bật của cộng đoàn Gio-an (Johannine community): Si-môn Phê-rô và người môn đệ Đức Giê-su yêu mến. Toàn bộ ch. 21 được cấu trúc thành 4 tiểu đoạn:
|
“Lời chứng” và “làm chứng” của Gio-an Tẩy Giả trong Tin Mừng Gio-an
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Trong bài viết “Lời chứng” (marturia) và “làm chứng” (martureô) trong Tin Mừng Gio-an” đã liệt kê số lần xuất hiện và cách dùng danh từ “lời chứng” (marturia) và động từ “làm chứng” (martureô). Bài viết này tập trung vào “lời chứng” và “làm chứng” của Gio-an Tẩy Giả. Tin Mừng Gio-an nói đến 2 lần danh từ “lời chứng” của Gio-an Tẩy Giả ở 1,7.19 và 7 lần động từ “làm chứng” ở 1,7.8.15.32.34; 3,26; 5,33, đề tài này được trình bày ba mục: (1) Lời chứng của Gio-an Tẩy Giả (1,7.19; x. 5,36); (2) Gio-an Tẩy Giả làm chứng về ai và về điều gì? (3) Đức Giê-su nhắc lại lời chứng của Gio-an (5,33).
|
“Lời chứng” (marturia) và “làm chứng” (martureô) trong Tin Mừng Gio-an
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Bài viết này đã đăng ngày 01/10/2013 trên Bloghttp://leminhthongtinmunggioan.blogspot.com/ với tựa đề: “Danh từ ‘lời chứng’ (marturia) và động từ ‘làm chứng’ (martureô) trong Tin Mừng Gio-an.” Nhân dịp viết bài này bằng tiếng Pháp: “‘Le témoignage’ (marturia) et ‘témoigner’ (martureô) dans l’Évangile de Jean”, bài tiếng Việt được trình bày lại và có tựa đề ngắn hơn: “‘Lời chứng’ (marturia) và ‘làm chứng’ (martureô) trong Tin Mừng Gio-an.”
|
Không thực sự và thực sự đến với Đức Giê-su, thấy Người, và tin vào Người trong Tin Mừng Gio-an
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Trong Tin Mừng Gio-an, người thuật chuyện thường dùng các động từ “đến với”, “thấy” và “tin vào” Đức Giê-su. Quan sát lối hành văn này giúp cho những ai muốn thiết lập tương quan đích thực với Đức Giê-su có thể đạt được kết quả mong đợi. Những động từ Hy Lạp liên quan đến đề tài trên là “erkhomai” (đến), “pisteuô” (tin) và bốn động từ: “horaô”, “theôreô”, “theaomai” và “blepô”, bốn động từ này đều có nghĩa là “thấy” vì không có sự khác biệt lớn về ngữ nghĩa xét theo mạch văn.
|
Khủng hoảng niềm tin vào Đức Giê-su và giải pháp trong Tin Mừng Gio-an
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
“Tin” (pisteuô) là đề tài quan trọng trong Tin Mừng Gio-an, điều này đã phân tích trong bài viết: “Tin (pisteuô) trong Tin Mừng Gio-an.” Bài viết này sẽ trình bày những yếu tố gây khủng hoảng niềm tin và giải pháp để vượt qua khủng hoảng, nhờ đó giữ vững niềm tin vào Đức Giê-su và sống niềm vui và bình an của Đức Giê-su ban tặng. Các trích dẫn Tin Mừng lấy trong Bản văn Gio-an, Tin Mừng và Ba thư Hy Lạp – Việt.
|
Tin (pisteuô) trong Tin Mừng Gio-an
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Bài viết này đã đăng ngày 25/11/2012 trên blog: Từ ngữ Gio-an (http://tungubontinmung.blogspot.com/) với tựa đề “TIN, đt., pisteuô, trong Tin Mừng Gio-an.” Nhân dịp viết bài này bằng tiếng Pháp, bài viết đã được cập nhật, chỉnh sửa và đăng trên Blog Tin Mừng Gio-an với tựa đề tiếng Việt: “Tin (pisteuô) trong Tin Mừng Gio-an”, tiếng Pháp: “Croire (pisteuô) dans l’Évangile de Jean” và tiếng Anh: “Believe (pisteuô) in the Gospel of John.”
|
Đức Giê-su và giữ các điều răn của Người
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Bài viết này đã đăng ngày 21/09/2013 trên bloghttp://leminhthongtinmunggioan.blogspot.com/ với tựa đề: “Ga 14,15-24: ‘Yêu mến Đức Giê-su’ và ‘giữ các điều răn của Người’ sẽ được gì?” Nhân dịp viết lại bài này bằng tiếng Pháp, bài viết trên được cập nhật, bổ sung và trình bày lại với tựa đề tiếng Việt: “Ga 14,15-24: Đặc ân dành cho ai yêu mến Đức Giê-su và giữ các điều răn của Người” và tiếng Pháp: “Jn 14,15-24: Les bénéfices de celui qui aime Jésus et garde ses commandements.”
|
Ga 15,9-13: Dòng chảy tình yêu giữa Chúa Cha, Đức Giê-su và các môn đệ
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Tình yêu giữa Chúa Cha và Đức Giê-su, tình yêu giữa Đức Giê-su và các môn đệ, cũng như tình yêu giữa các môn đệ với nhau là đề tài lớn trong Tin Mừng Gio-an. (Xem bài viết: Đề tài tình yêu và tình bạn trong Tin Mừng Gio-an). Tình yêu này được diễn tả như thế nào? Các môn đệ đón nhận tình yêu và đáp trả tình yêu này bằng cách nào? Đoạn Tin Mừng Ga 15,9-13, trình bày dòng chảy tình yêu giữa Chúa Cha, Đức Giê-su và các môn đệ sẽ giúp trả lời những câu hỏi trên. Để tìm hiểu đoạn văn này, phần sau sẽ trình bày bốn mục: (1) Bản văn và cấu trúc Ga 15,9-13, (2) Hy sinh mạng sống mình vì tình yêu (15,13), (3) Yêu như Đức Giê-su đã yêu (15,12), (4) Dòng chảy tình yêu.
|
Chúa Ki-tô Vinh Quang và cộng đoàn Giao Ước mới
Lm. Ng Công Đoan, SJ
Không có sách Tin Mừng nào kể việc Chúa sống lại, vì đâu có ai ở trong mộ mà thấy! Tất cả bốn sách tin Mừng và lời rao giảng của các tông đồ chỉ kể lại kinh nghiệm gặp gỡ Chúa Giê-su phục sinh. Gioan kể những cuộc gặp tại Giê-ru-sa-lem (chương 20) và tại Biển Hồ (chương 21). Chúng ta sẽ lần lượt đọc hai chương này.
|
Ba điều răn yêu thương trong Kinh Thánh
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Chúng ta thường nói đến điều răn yêu thương và mời gọi mọi người sống điều răn yêu thương như Đức Giê-su dạy. Nhưng cụ thể là điều răn nào? Điều răn “yêu thương người thân cận” hay “yêu thương lẫn nhau”? Điều răn mới là điều răn nào và có gì khác với “điều răn cũ”? Đâu là sự khác biệt giữa “điều răn yêu thương” trong Tin Mừng Nhất Lãm và “điều răn yêu thương” trong Tin Mừng Gio-an?
|
Bài thương khó theo thánh Gioan
Lm. Ng Công Đoan, SJ
Sau khi bài viết về Cuộc Thương Khó theo thánh Matthêu được phổ biến qua mạng truyền thông và điện thư, nhiều người ngỏ ý muốn tôi tiếp tục viết về bài Thương Khó trong cả bốn sách Phúc Âm. Tôi định bụng là nếu Chúa để sống thì mỗi năm viết về một sách Phúc Âm, nhưng nhớ câu châm ngôn của nhà nghèo: “biết có sống đến mai mà để dành củ khoai đến tối”, tôi tra tay viết ngay về bài Thương Khó theo thánh Gioan, vì năm nào cũng đọc vào ngày thứ Sáu Tuần Thánh, hy vọng kịp cho Tuần Thánh năm nay 2014.
|
Đề tài tình yêu và tình bạn trong Tin Mừng Gio-an
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Tin mừng Gio-an dùng cả danh từ và động từ để diễn tả đề tài “tình yêu” (danh từ: agapê, động từ: agapaô) và “tình bạn” (danh từ: philos, động từ: phileô). Bài viết sẽ trình bày chi tiết cách dùng các từ này. Trước hết sẽ liệt kê những lần các từ này xuất hiện trong Tin Mừng Gio-an, kế đến sẽ trình bày ý nghĩa hai động từ “agapaô” và “phileô”. Sau cùng là phần bàn đến tất cả tương quan tình yêu trong Tin Mừng. Các tương quan tình yêu được xếp thành bốn loại: (I) Tình yêu nẩy sinh sự sống, (II) Tình yêu dẫn đến sự hư mất, (III) Không yêu, không có tình yêu, (IV) Tương quan bạn hữu. Như thế, theo Tin Mừng Gio-an, tình yêu có nghĩa tích cực và nghĩa tiêu cực.
|
“Ta Là” (egô eimi) trong Tin Mừng Gio-an.
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Cụm từ “egô eimi” được dùng thế nào trong Tin Mừng Gio-an? Kiểu nói “egô eimi” trong Cựu Ứơc nói đến ai? Nghĩa thần học “egô eimi” của Đức Giê-su trong Tin Mừng Gio-an là gì? Để trả lời những câu hỏi trên, bài viết sẽ trình bày bốn mục chính: (1) Cách dùng “egô eimi” trong Tin Mừng Gio-an, (2) “Egô eimi” trong Cựu Ước, (3) “Egô eimi” trong sách Khải Huyền và (4) Cách hiểu “egô eimi” theo thần học Tin Mừng Gio-an.
|
Bài Thương Khó theo thánh Matthêu
Lm. Ng Công Đoan, SJ
(Giám đốc Giáo Hoàng Học Viện Thánh Kinh Gierusalem)
Cũng là một phần trong các sách Tin Mừng, nhưng người đọc không công bố theo công thức hàng ngày: “Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô...”, cũng không chào chúc : “Chúa ở cùng anh chị em”, mà xướng : “Cuộc Thương Khó Đức Giêsu Kitô theo thánh…” Công thức phụng vụ này nhiều khi làm chúng ta quên rằng Cuộc Thương Khó cũng là Tin Mừng, và cùng với Tin Mừng Chúa Phục sinh làm thành cốt lõi của Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô.
|
Xa-tan (Satanas), quỷ (diabolos, daimonion), Ác thần (ponêros) trong Kinh Thánh
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Bài viết này sẽ bàn đến các từ ngữ: Xa-tan (Satanas), quỷ (diabolos, daimonion), Ác thần (ponêros) trong Cựu Ước, trong các tài liệu giữa hai Giao Ước (les écrits intertestamentaires) và trong Tân Ước qua ba mục sau: (I) Xa-tan và quỷ (diabolos), (II) Quỷ (daimonion) và thần ô uế, (III) Ác thần và tà thần. Bài viết này chỉ là trình bày sơ lược về đề tài rộng lớn này trong Kinh Thánh.
|
Nhị nguyên (dualisme) trong Tin Mừng Gio-an
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Tác giả Tin Mừng Gio-an dùng nhiều đề tài và ngôn ngữ nhị nguyên. Đó là những cặp từ ngữ đối lập hay tương phản nhau. Nhị nguyên trong Tin Mừng này không hiểu theo nghĩa triết học, cho rằng cơ sở của sự tồn tại dựa trên hai nguyên lý vật chất và tinh thần xung đột lẫn nhau, chẳng hạn nhị nguyên giữa hai nguyên lý Tốt và Xấu (les principes du Bien et du Mal). Trong bối cảnh Tin Mừng Gio-an, ngôn ngữ nhị nguyên nhằm diễn tả thần học và trình bày mặc khải.
|
|