Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Đinh Văn Tiến Hùng
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Bernard Nguyên-Đăng
|
Bosco Thiện-Bản
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Đaminh Hương Quất
|
Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
Sách Maccabê Diễn Ca
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Tiếp theo các cuốn diễn ca trong bộ sách giáo huấn, và các sách Gióp, Giảng Viên, Sáng Thế, Xuất Hành, Samuen, Tobia, Ester, sách Isaya, chúng tôi diễn ca các sách Macabê này cũng với dụng ý như 13 Sách Cựu Ước chúng tôi đã â ́n hành trước đây. Vì là diễn ca, nên không diễn dịch theo nguyên văn xuôi, nhưng với cố gắng tối đa, chúng tôi vẫn diễn thơ theo nguyên ý của bản gốc, ngoại trừ bất khả kháng không thể diễn thành thơ suông sẻ, chúng tôi buộc lòng phải dùng xen kẽ thể thơ tự do và cổ phong với mấy câu dài nhưng có yêu vận, còn hầu hết là thể lục bát như những câu ca dao vẫn truyền miệng thông thường.
...Xin mở file kèm
|
NHỮNG ĐIỀU ĐƯỢC VIẾT TRONG KINH THÁNH CÓ THẬT HAY KHÔNG? & PHẢI CHĂNG THIÊN CHÚA THỜI CỰU ƯỚC TÀN BẠO HƠN THỜI TÂN ƯỚC?
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
Giới thiệu toàn
văn tác phẩm đầu tay và cũng là phần Nhập Môn Kinh Thánh:
Tác Giả: SR. CẢNH TUYẾT, O.P
Tiến Sĩ Thần Học Kinh Thánh (STD) Tại Paris & Sinh Viên Thực Thụ (Élève
titulaire) Trường Kinh Thánh Khảo Cổ France Tại Giêrusalem Giáo Sư Kinh Thánh
Học Viện Công Giáo – HĐGMVN
Học Kinh
Thánh với Sr Cảnh Tuyết, OP. : https://bit.ly/3asDBFu
|
TÂM SỰ NGƯỜI CÔNG CHÍNH (Mt 1,18-24)
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
(đọc trong lễ Thánh Giuse ngày 19-03, vào ngày 18-12 mỗi năm và vào Chúa nhật IV Mùa Vọng năm A)
|
Tác phẩm thứ Hai: TÔI GÁNH TỘI AĐAM HAY TÔI ĐANG LÀ AĐAM? Sách Sáng Thế
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
Tác Giả: SR. CẢNH TUYẾT, O.P
Tiến Sĩ Thần Học Kinh Thánh (STD) Tại Paris & Sinh Viên Thực Thụ (Élève
titulaire) Trường Kinh Thánh Khảo Cổ France Tại Giêrusalem Giáo Sư Kinh Thánh Học
Viện Công Giáo
Với Lời Giới thiệu của Đức Cha Giuse Đỗ Quang
Khang, Gs Thánh Kinh, Giám mục Gp. Bắc
Ninh Học Kinh Thánh với Sr Cảnh Tuyết OP (những bài mới) tại đây:
/ @nguoibientap https://www.facebook.com/profile.php?id=100079805262245&mibextid=b06tZ0
...Xin mở file kèm
|
Giới thiệu toàn văn tác phẩm đầu tay và cũng là phần Nhập Môn Kinh Thánh: NHỮNG ĐIỀU ĐƯỢC VIẾT TRONG KINH THÁNH CÓ THẬT HAY KHÔNG? & PHẢI CHĂNG THIÊN CHÚA THỜI CỰU ƯỚC TÀN BẠO HƠN THỜI TÂN ƯỚC?
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
Tác Giả: SR. CẢNH TUYẾT, O.P Tiến Sĩ Thần Học
Kinh Thánh (STD) Tại Paris & Sinh Viên Thực Thụ (Élève titulaire) Trường
Kinh Thánh Khảo Cổ France Tại Giêrusalem Giáo Sư Kinh Thánh Học Viện Công Giáo
Với Lời Giới Thiệu của Đức Cha Vincent Nguyễn
Văn Bản Giám mục Ban Mê Thuột Chủ tịch Ủy ban Kinh Thánh Trực thuộc Hội đồng
Giám mục Việt Nam Học Kinh Thánh với Sr Cảnh Tuyết OP (những bài mới) tại đây:
/ @nguoibientap
https://www.facebook.com/profile.php?id=100079805262245&mibextid=b06tZ0
...Xin mở file kèm
|
CÂY SINH TRÁI (TREE) & CÂY LẤY GỖ (WOOD) TRONG THÁNH KINH
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
Cây sinh trái, tiếng Anh gọi là “tree”, tiếng Hípri gọi là “ets”, tiếng Hylạp gọi là “dendron”; Cây lấy gỗ, tiếng Anh gọi là “wood”, tiếng Hylạp gọi là “xulon”.
|
Sách Ngôn Sứ Isaya Diễn Ca
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
“Rồi tôi nghe tiếng Chúa Trời
phán rằng: "Ta sẽ sai ai bây
giờ?
Ai là người Ta có thể nhờ được đây?"
Tôi thưa: "Dạ, có con đây!
Con xin tình nguyện, xin Ngài
sai con"
(Isaya, 6:8)
...Xin mở file kèm
|
CHUYỆN BÀ RUTH, MỘT THOÁNG NHÌN KHÁI QUÁT
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Kết thúc tuần XX năm A, chuyện Bà Ruth
được tóm tắt trong hai bài đọc thánh lễ ngày thứ sáu và thứ
bảy trước khi bước sang Chúa Nhật XXI
...Xin mở file kèm
|
Sách Ester Diễn Ca
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Ester là vì sao sáng, là tên của hoàng hậu được vua Atsuêrus tuyển vào
cung khi ông đi bước nữa. Tác giả lấy tên cô làm nhan đề tác phẩm là muốn đề
cao trang anh thư như một phụ nữ vĩ đại nhất trong lịch sử Do Thái xưa. Nhưng Ester
cũng còn có nghĩa là ẩn giấu. Đằng sau cô còn có một nhân vật, cũng như cô, thoạt
đầu chỉ là một bóng mờ ẩn hiện, sau cùng mới lộ diện, thúc đẩy cô lên ngôi cao
tuyệt đỉnh. Đó là ông Mađôkê, cha nuôi cô khi cô mồ côi cả cha lẫn mẹ. Cái bóng
mờ ấy hầu như đóng vai chính, cho thấy qua mười chương sách ngắn gọn, với những
diễn biến xác minh, đã lôi cuốn người đọc gẫm suy về Thiên Chúa Quan Phòng, Đấng
công minh xét xử, giải cứu dân Do Thái của Người, khỏi bị diệt chủng. Tập truyện
mang ý nghĩa thần học tín lý, để khi gấp sách người đọc cảm nghiệm được những bài
học cho cuộc sống.
...Xin mở file kèm
|
SÁCH TÔBIA DIỄN CA
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Sách Tôbya tuy chỉ là một tập
ký sự nhỏ của ông Tôbít tự thuật cuộc đời của ông tuy gian nan khổ ải, nhưng cha
con ông đã được Chúa đoái thương cứu giúp, nhờ họ đã sống đời công chính, kính
mến Chúa và hết lòng tin cậy vào tình thương của Người. Trong 14 chương sách, Thiên
Chúa đã can thiệp khi Người sai thiên sứ Raphaen đến dẫn đường chỉ lối cho cha
con ông. Một thoáng nhìn khái quát cho ta thấy tập sách nhỏ này đề cao sự quan
phòng của Thiên Chúa là Đấng Tạo Hoá công
minh nhân từ, và cuộc sống của các nhân vật trong truyện quả đã nêu tấm gương nhân hậu với tha nhân.
...Xin mở file kèm
|
CÁCH HIỂU CỰU ƯỚC BÁO TRƯỚC TÂN ƯỚC, THEO THÁNH BONAVENTURA
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Thánh Bonaventura nhìn thần học với lăng kính triết học, nhưng cũng giúp chúng ta hiểu Kinh Thánh.
|
Tôi gánh tội Ađam hay tôi đang là Ađam?
Ban Biên Tập CGVN
Kính thưa Quý Vị,BBT CGVN rất hân hạnh và vui mừng được giới thiệu với Quý Đức Cha, Quý Cha, Quý Tu Sĩ Nam Nữ và mọi người: Tác phẩm thứ hai của Sr Cảnh Tuyết, OP. Gs. Thánh Kinh của Học Viện Công Giáo, HĐGMVN, vừa được phát hành với tựa đề: “Tôi gánh tội Ađam hay tôi đang là Ađam?”
|
Sách XUẤT HÀNH DIỄN CA
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Cuốn sách “Xuất Hành – Diễn Ca”
là một công trình rất đáng trân trọng mà tôi ân cần giới thiệu. Dịch giả là một
cụ già 90 tuổi đời, đã trải qua nhiều thăng trầm của cuộc sống. Những vui buồn,
sướng khổ của cuộc sống đã được Dịch giả đón nhận với ánh sáng của Lời Chúa. Nhờ
đó, Đức Tin đã thấm nhuần vào cuộc sống, trở nên sống động và làm cho những vần
thơ diễn dịch được thêm tươi sáng.
Ngày 13 tháng 4 năm
2022
Giám mục Giuse Đinh Đức
Đạo
Viện Trưởng Học viện
Công Giáo
...Xin mở file kèm
|
Tại sao có nhiều bạo lực và oán thù trong các Thánh Vịnh?
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
Chuyên mục: Tôi Tin, Chúng Tôi Tin! Lm. Giuse Vũ Thái Hòa Giáo Sư Phụng Vụ Kính mời theo dõi video tại đây : https://bit.ly/3hQyeEA
|
SÁU LỜI KHUYÊN GIÚP ĐỌC LỜI CHÚA CÁCH HIỆU QUẢ
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Chuyên mục: TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN Phêrô Phạm Văn Trung chuyển ngữ từ www.dashingdish.com Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3pnKSim
|
Sách Sáng Thế Diễn Ca
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Lời Giới Thiệu Trong các sách Cựu Ước, sách Sáng Thế là một
quyển thú vị bậc nhất. Nhưng cũng là quyển sách có nhiều tình tiết khác nhau. Từ
việc Chúa sáng tạo vũ trụ và con người đến việc con người sa ngã phạm tội. Từ
việc Chúa phạt con người qua nạn đại hồng thuỷ đến việc Chúa tuyển chọn tổ phụ
Abraham. Chỉ riêng cuộc đời Abraham đã có biết bao tình tiết vừa gay cấn vừa
xúc động nói lên đức tin của tổ phụ. Rồi lại còn Chúa thiêu huỷ thành Sodom và
thành Gomorah. Và những giai thoại rất lý thú về tổ phụ Giuse. Tất cả những tình tiết hấp dẫn lại được tác giả
Biển Đức Đỗ Quang Vinh dùng thể thơ lục bát diễn tả. Thơ lục bát là thể thơ đặc
biệt của dân tộc Việt. Rất thích hợp để diễn ca sách Sáng Thế. Đó là một thể
thơ vừa liền lạc vừa lôi cuốn. Câu lục cuốn theo câu bát. Câu bát khai mở câu lục.
Cứ thế cuồn cuộn như nước chảy mây trôi. Cứ thế các tình tiết nối tiếp không đứt
đoạn. Và càng tăng thêm sức hấp dẫn. Ta hãy đọc thử vài đoạn. Chẳng hạn như những
câu đầu tiên, khi Chúa sáng tạo đất trời: […] Khi dùng thể thơ lục bát diễn ca sách Sáng Thế,
tác giả đem tâm hồn Việt hoà vào hồn Thánh Kinh. Làm cho người Việt dễ đọc dễ
yêu mến Thánh Kinh. Và làm cho Thánh Kinh trở nên gần gũi và dễ hiểu hơn đối với
người Việt. Đúng như lời cuối tác giả nói lên sự đồng điệu giữa văn hoá Bách Việt
và Thánh Kinh. Vì thế tôi trân trọng giới thiệu sách Sáng Thế
diễn ca. Tôi tin rằng một khi đã bắt đầu đọc, dòng chảy lưu loát của thể thơ lục
bát sẽ cuốn hút chúng ta cho đến cuối tập sách. Châu sơn ngày lễ Chúa Hiển Linh 2022 + Giuse Ngô Quang Kiệt Nguyên TGM Hà Nội
...Xin mở file kèm
|
CỰU ƯỚC: CÁC SÁCH GIÁO HUẤN DIỄN CA
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Để quý độc giả khỏi mất công dò tìm, chúng tôi
gom lại các links trọn bộ Sách Giáo Huấn Diễn Ca dưới đây
1- Sách Gióp Diễn Ca
http://www.conggiaovietnam.net/index.php?m=module2&v=detailarticle&id=117&ia=20684
2- Sách Thánh
Vịnh Diễn Ca
http://www.conggiaovietnam.net/index.php?m=module2&v=detailarticle&id=117&ia=13065
3- Sách Giảng
Viên Diễn Ca
http://www.conggiaovietnam.net/index.php?m=module2&v=detailarticle&id=117&ia=21980
4 & 5- Châm-Ngôn và
Khôn-Ngoan Diễn Ca
http://www.conggiaovietnam.net/index.php?m=module2&v=detailarticle&id=117&ia=13778
6 & 7- Diễn Thơ SÁCH
"Diễm Ca và Huấn Ca"
http://www.conggiaovietnam.net/index.php?m=module2&v=detailarticle&id=117&ia=14076
...Xin mở file kèm
|
Sách GIẢNG VIÊN DIỄN CA
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Lời Giới Thiệu Người Việt Nam thích văn thơ. Thích làm thơ. Thích đọc thơ. Đã xây dựng nên một nền văn chương truyền khẩu rất độc đáo. Trong đó ca dao tục ngữ được truyền tụng từ đời nọ sang đời kia. Được sử dụng trong rất nhiều lãnh vực của đời sống như phương tiện rèn luyện trí tuệ. Như bài học giáo huấn trong gia đình. Như chuẩn mực các cư xử trong xã hội. Như kinh nghiệm trong công việc cày cấy làm mùa. Như tiếng ru giấc ngủ trẻ thơ. Xin vui lòng mở file kèm để đọc trọn bộ cuốn sách.
...Xin mở file kèm
|
Con Thiên Chúa hằng sống tự hóa ra không
Lm. Ng Công Đoan, SJ
Chuyến đi khứ hồi từ lòng Cha trên Trời (Ga 1,1-18) qua lòng Mẹ dưới đất (Lc 1,26-38) – xuống tận lòng đất (Mt 22,40) trước khi trở về trong lòng Cha (Ga 13,1).
|
LỄ VƯỢT QUA VÀ BÁNH KHÔNG MEN
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Hàng triệu người trên thế giới mừng lễ Phục Sinh, kỷ niệm ngày Chúa
Giesu Kito sống lại. Trái lại, Chúa Giesu chẳng bao giờ mừng lễ Phục Sinh, nhưng
Ngài mừng Lễ Vượt Qua và Lễ Bánh Không Men. Bạn biết thế nào là bánh không men
trong bữa tiệc được nói trong Kinh Thánh? Đối với người Kito Giáo thì những
ngày này nói lên những ý nghĩa thực sự gì?
|
KHÔNG BIẾT THÁNH KINH LÀ KHÔNG BIẾT ...
Jerome Nguyễn Văn Nội
Để mừng kỷ niệm 1600 năm ngày mất của Thánh Giêrônimô
(340-390) linh mục tiến sĩ Hội Thánh, Đức Thánh Cha Phanxicô đã ban hành Tông Thư SCRIPTURAE
SACRAE AFFECTUS (LÒNG YÊU MẾN KINH THÁNH). Tông Thư này gửi đến mọi Kitô
hữu, nhất là các Kitô hữu giáo dân Việt Nam vì rất ít giáo dân Việt Nam quan tâm
đến việc tìm hiểu, học hỏi và truyền bá Lời Chúa chứa đụng trong kho tàng Thánh
Kinh. Nói về Thánh Giêrônimô không Kitô hũu nào không nhớ
câu nói nổi tiếng của ngài: “KHÔNG BIẾT THÁNH KINH LÀ KHÔNG BIẾT CHÚA KITÔ.” Không
ai chối cãi được sự chính xác của câu nói trên của Thánh Giêrônimô. Nhưng thật
ra thì sự không biết (hay dốt nát) Thánh Kinh còn tạo ra một sự không biết (hay
dốt nát) khác: Đó là không biết chính mình. Thế nên mệnh đề đầy đủ phải là “KHÔNG BIẾT
THÁNH KINH LÀ KHÔNG BIẾT CHÚA KITÔ và KHÔNG BIẾT CẢ CHÍNH BẢN THÂN MÌNH”.
|
Kính Mừng Năm Thánh GiuSe.
Luật sư Ng Công Bình
Đọc câu Mt 1:24 &25 trong NOVA VULGATA là Bản Lời Chúa Chính Thức và Mới Nhất của Mẹ Hội Thánh Đức Thánh Cha Phanxicô đặc biệt dành riêng năm nay 2021 làm Năm Kính Thánh Cả GiuSe. Mừng Năm Thánh GiuSe thì ta phải chính thức xin lỗi Ngài vì ta trước đây đã đọc Sách Thánh Mattheu cách sai lầm về Ngài. Chuyện khó nói là ta đã theo các học giả nông nổi đoc rằng GiuSe sau khi đã tình cờ đính hôn với Đức Nữ Tinh Trong là Mẹ sanh ra Chúa Con thì khám phá ra Bào Thai Thánh song lại nghi ngờ là hoang thai; tuy ông công chính song không ném đá vì thương hại hai mẹ con song vẫn nhất định “ly dị”. vân vân ... Đó cả là một sự sai trái kéo dài cả nhiều trăm năm.
Song Bản Phúc Âm Chính Thức Của Mẹ Hội Thánh gọi là Nova Vulgata được Thánh Chủ Chăn Gioan Phaolô II ban hành năm 1979 & 1986 đã đánh tan nhiều điều ta hiểu sai lòng thánh đức của thánh Cả GiuSe
...Xin mở file kèm
|
BỐN CÁCH ĐỌC KINH THÁNH NGƯỜI CÔNG GIÁO CẦN BIẾT
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Và hãy sử dụng bộ chìa khóa này để xem xét một vài câu Kinh thánh. Chúng ta có thể bị cám dỗ coi Kinh thánh như một cuốn sách ghi chép những chuyện gia đình. Chúng ta có thể kể lại những câu chuyện trong đó và nhận thức đầy đủ hơn về cha ông chúng ta là ai và bản thân chúng ta là ai trong tư cách là người thừa kế của các ngài. Điều này khá đúng, khi cầu nguyện bằng các câu chuyện của các vị tiên tri và tông đồ, chúng ta thấy các biểu tượng của sự thánh thiện và bắt gặp những lời mời gọi tiến đến hạnh phúc và sự thánh thiện trong cuộc sống của chính mình.
|
NGÔI LỜI - LOGOS - VERBUM - WORD
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
The Word is made Fresh (Ga 1:14) Giotto: The Nativity The Nativity, fresco by Giotto, c. 1305–06, depicting the birth of Jesus; in the Scrovegni Chapel, Padua, Italy. ART Collection/Alamy
|
THÁNH GIUSE VÀ MẸ MARIA ĐI BỘ HAY DÙNG LỪA ĐỂ ĐẾN BÊLEM?
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Các sách Tin Mừng không nói rõ Mẹ Maria và Thánh Giuse đi bộ hay dùng lừa để di chuyển. Hình ảnh phổ biến nhất của Mẹ Maria và Thánh Giuse đi đến Bêlem là hình ảnh Mẹ Maria mang thai cưỡi lừa, trong khi Thánh Giuse đi bộ dẫn đường.
|
ĐỌC VÀ HỌC MỘT BẢN VĂN KINH THÁNH
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
Đọc một bản văn Kinh Thánh là khiến nó sản sinh một ý nghĩa, nói lên một điều gì đó cho tôi là độc giả hôm nay. Nhưng có mối nguy hiểm: phải chăng có thể khiến bản văn nói bất cứ cái gì? Cần phải học bản văn là vì vậy. Học nghĩa là nghiên cứu bản văn với sự trợ lực của nhiều phương pháp, để không liều lĩnh chiếu vào đó các tình cảm lẫn tâm lý của ta nhưng cố gắng hiểu điều tác giả muốn nói, sứ điệp Thiên Chúa muốn gởi. Việc nghiên cứu học hỏi này cũng bắt ta đọc bản văn thật sát. Vì có nhiều đoạn Thánh Kinh ta biết rõ hay tưởng biết rõ (các Tin Mừng chẳng hạn), đến nỗi không còn đọc mà chỉ lướt trên chúng và lặp lại những gì đã luôn nghe về chúng.
|
Sách Gióp trong Cựu Ước, Một Thoáng Nhìn Khái Quát
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Sách Gióp kể chuyện cuộc đời ông Gióp, đươc coi là một kiệt
tác văn chương mà không biết tác giả là ai. Văn hào Pháp Victor Hugo cho rằng:
"Sách Gióp là một tác phảm vĩ đại nhất của trí óc con người". Còn thi
sĩ Alfred Tennyson người Anh gọi đó là "một thi phẩm tuyệt tác trong văn học
cổ đại cũng như hiện đại". Có điều không võ đoán suy rằng ông sống vào thời
kỳ với các tổ phụ của Cựu Ước vì nhận thấy bối cảnh gia đình và cách thức thờ
phượng trong thời ông giống với thời kỳ này. Sách Gióp thuộc loại thi ca và
giáo huấn, trình bày theo hình thức đối thoại xung quanh chủ đề "Thiên
Chúa là Đấng Toàn Năng, tạo dựng, an bài và công minh", đặt ra những vấn nạn
con người đối diện sự đau khổ và sự chết, từ đó con người phải có cách sống sao
cho đẹp lòng Chúa
...Xin mở file kèm
|
Áp dụng dụ ngôn gieo giống (Mc 4,13-20)
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Sau khi tìm hiểu “Mc 4,1-9: Dụ ngôn gieo giống”
và “Mc 4,10-12: Mầu Nhiệm Nước Thiên Chúa và những kẻở ngoài”, bài viết này
phân tích “Mc 4,13-20: Áp dụng dụ ngôn gieo giống”.
|
Mầu nhiệm Nước Thiên Chúa và những kẻ ở ngoài (Mc 4,10-12)
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Bài viết thứ nhất (“Mc 4,1-9. Dụ ngôn gieo giống”)
đã trình bày bối cảnh đoạn văn Đức Giê-su giảng dạy bằng dụ ngôn 4,1-34 và phân
tích dụ ngôn gieo giống. Bài viết này tìm hiểu ba câu 4,10-12 nói về “Mầu nhiệm
Nước Thiên Chúa và những kẻ ở ngoài”. Ba câu này mở đầu đoạn văn chèn vào
(4,10-25), trong đó Đức Giê-su nói riêng với “những kẻ ở chung quanh Người cùng
với Nhóm Mười Hai” (4,10). Phần chuyển tiếp (4,10-12) giữa dụ ngôn (4,1-9) và
áp dụng dụ ngôn (4,13-20), được trình bày qua ba điểm: (1) bối cảnh Mc 4,10-12;
(2) “những kẻ ở ngoài” ở 4,11 là ai?; (3) giải thích đoạn văn Mc 4,10-12.
|
Dụ ngôn gieo giống (Mc 4,1-9).
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Trong Tin Mừng Mác-cô, đoạn văn 4,1-34 trình
bày về việc Đức Giê-su giảng dạy bằng dụ ngôn với kỹ thuật hành văn chèn vào đoạn
văn đang kể, (xem bài viết: “Tác giả đối thoại với độc giả.”) Phần giảng dạy
dân chúng bằng dụ ngôn thuật lại qua hai đoạn văn 4,1-9 và 4,26-32. Phần chèn
vào nói riêng với các môn đệ và những kẻ ở chung quanh Người ở 4,10-25. Phần
liên quan đến dụ ngôn gieo giống (4,1-20) được trình bày qua ba bài viết: (1)
Mc 4,1-9. Dụ ngôn gieo giống; (2) Mc 4,10-12. Mầu nhiệm Nước Thiên Chúavà những
kẻ ở ngoài; (3) Mc 4,13-20. Áp dụng dụ ngôn gieo giống. Bài viết thứ nhất (Mc
4,1-9) trình bày hai mục: (I) bối cảnh và cấu trúc phần giảng dạy bằng dụ ngôn
(4,1-34); (II) phân tích dụ ngôn gieo giống (Mc 4,1-9).
|
Ga 11,1-54. “Chết và sống” của La-da-rô, Đức Giê-su và người tin
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Tại sao lấy tựa đề
“chết và sống” mà không phải là “sống và chết”? Đoạn Tin Mừng Gio-an 11,1-54 khởi
đầu bằng cái chết của La-da-rô (11,14) và kết thúc bằng việc Thượng Hội Đồng
quyết định giết Đức Giê-su (11,47-53). Bầu khí tang tóc, khóc thương bao trùm đoạn
văn. Trong khi sự kiện Đức Giê-su làm cho La-da-rô sống lại chỉ được trình bày
qua mấy chữ ngắn ngủi (11,43). Bản văn nhấn mạnh đề tài “chết” nên được đặt trước
từ “sống”. Hai từ “chết và sống” để trong ngoặc kép vì không chỉ có nghĩa thông
thường là chết và sống thể lý mà còn có nghĩa khác. Vả lại, “sự chết” đặt trước
phù hợp với quy luật “sự sống” như Đức Giê-su cho biết ở 12,24: “A-men, a-men, Thầy bảo anh em: Nếu hạt lúa gieo vào lòng
đất không chết đi, nó vẫn trơ trọi một mình; nhưng nếu chết đi, nó sinh nhiều hạt.” Đoạn văn 11,1-54 đặt ra cho độc giả ba câu hỏi.
|
Mc 2,1-13. Lời tha tội, lời chữa lành
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
Trình
thuật Mc 2,1-13 thường được gọi là “Đức Giê-su chữa lành người bại liệt”. Cách
gọi này không đầy đủ và có nguy cơ che khuất đề tài chính yếu của đoạn văn:
tranh luận về quyền tha tội và Đức Giê-su bày tỏ Lời quyền năng qua việc chữa
lành. Bài viết tìm hiểu “lời tha tội” và “lời chữa lành” trong đoạn văn trên
qua ba mục: (I) bản văn và bối cảnh Mc 2,1-13; (II) đặc điểm văn chương và cấu
trúc Mc 2,1-13; (III) phân tích một số đề tài.
|
Thánh Vịnh, thi ca cầu nguyện
Elisabeth Nguyễn
Thánh Vịnh là nguồn gốc các tuyển tập
thánh ca của đền thờ Gierusalem. Vua David là người sáng tác toàn bộ Thánh Vịnh
và quy định các nguyên tắc của phụng vụ. Các Thánh Vịnh đã từng nuôi dưỡng lòng
đạo đức của người Do Thái, đã từng là lời cầu nguyện của Chúa Giêsu, là thành
phần căn bản của các Giờ Kinh Phụng Vụ mà các tu sĩ nam nữ, linh mục, phó tế và
nhiều giáo dân tụng niệm hằng ngày.
|
Khi ca vang “Ðức MARIA ÐỒNG TRINH hơn hết các kẻ ÐỒNG TRINH” thi phải hiểu tước hiệu ấy thế nào theo Kinh Thánh?
Luật sư Ng Công Bình
Mẹ Hội Thánh mới thiết lập Lễ Kính Ðức Mẹ Loreto mỗi năm vào ngày December 10. .Người Công Giáo Việt Nam không ai xa lạ với Ðức Mẹ Loreto vì ai ai cũng thuộc Kinh Cầu Ðức Mẹ Loreto ( th kỷ 13) xuất phát từ Ðền Ðức Mẹ Loreto (Italia) này. Xin đăng lại Kinh Cầu. Xin chú ý là trong Kinh Cầu có câu rằng “ Sancta Virgo virginum “ và ta quen đọc rằng: - - Rất Thánh Nữ đồng trinh trên hết các kẻ đồng trinh .” - Cầu cho chúng con Tước hiệu cao sang này được đặt ở vị trí thứ ba trong phần mở đầu Kinh ngay trước tước hiệu Đức Mẹ Chúa Kitô. Song nếu có ai hỏi quý vị dựa vào chỗ nào trong Kinh Thánh mà đọc như thế ; và xin giải thích rõ theo Ý của Kinh Thánh : a) đồng trinh (Virgo) là gì? b) đồng trinh trên hết các kẻ đồng trinh khác (Virginum) là gì ? thì có lẽ quý vị sẽ ngần ngại. Xin học hỏi chung theo bài kèm. Xin đón nhận ý kiến Quý Vị. Theo tôi thì “Câu dịch rất đúng” song ta dịch lỏng lẻo quá, miệng đọc “đồng trinh (Virgo)” song lòng không nhớ đến Lời Kinh Thánh nên không những nghe không thuận tai, mà còn làm anh em không cùng Niềm Tin, chỉ hiểu theo nghĩa đen, buồn cười cho rằng người Công Giáo ngây thơ tin vào chuyện y khoa không thể đo lường. Xin cũng đọc Kinh Cầu Ðức Mẹ Loreto sốt sắng để chuẩn bị cõi lòng: Mừng đón Ba Ðại Lễ sau đây (lần đầu) Ðại Lễ Ðức Mẹ Nazareth/ Loreto 10/Th12/2019; Mừng đón Ðại Lễ Ðức Mẹ Tinh Trong : Hồn Luôn Tinh Tuyền và Xác Thân Hằng Trắng Trong 08/Th 12/2019; và Mừng đón Ðại Lễ Ðức Mẹ Guadalupê Mexico 12/Th12/2019
...Xin mở file kèm
|
Này Con là “ÐÁ”.
Luật sư Ng Công Bình
Mừng Lễ Hai Ðại Thánh Pherô và
Phaolo Tông Ðồ (29/6/19), chúng ta cùng đọc Tin Mừng Matthêu và hát Lời Cầu cho
Ðức Thánh Cha PhanXiCô.
Song khi hát rằng “Xin Chúa
đừng trao Người cho ác
tâm quân thù ”
nghe ra cách hành văn hơi tiêu cực và lạ tai.
Có nên sửa lại không?
Sau đây xin thử một đề nghị cho
câu mới để ta hát cầu cho ÐTC:
“ÐƯỢC KIÊN CƯỜNG TRƯỚC ÁC TÂM QUÂN THÙ “
Mừng Lễ Hai Ðại Thánh Pherô và
Phaolo Tông Ðồ 2019
LsNguyenCongBinh@gmail.com
...Xin mở file kèm
|
NHÓM THỨ SÁU [của Lớp Thánh Kinh 100 tuần Lạng Sơn]
Một thành viên Nhóm Thứ Sáu
Một trong những thao thức vá ước nguyện của thầy Giê-rô-ni-mô
Nguyễn Văn Nội là có người tiếp nối công việc phục vụ lớp Thánh Kinh 100 tuần.
Sỡ dĩ thầy Giê-rô-ni-mô có thao thức và ước nguyện ấy vì thầy thấy ích lợi to
lớn của phương pháp Thánh Kinh 100 tuần và đồng thời cũng thấy có ít linh mục
quan tâm đến việc mở Khóa Thánh Kinh 100 tuần cho giáo dân, trong khi giáo dân
rất cần được học hỏi và trau dồi để nâng cao kiến thức về Thánh Kinh. Nhiều lần
thầy Giê-rô-ni-mô đã bày tỏ thao thức và ước nguyện ấy với anh chị em chúng tôi
trong lớp. Một số anh chị em học viên cũng muốn chia sẽ thao thức và ước nguyện
của thầy nhưng còn nhiều e ngại, vì sợ không làm được việc khó khăn ấy.
|
NIỀM VUI PHỤC VỤ LỜI CHÚA
Jerome Nguyễn Văn Nội
Ngoài niềm vui của đời sống gia đình, Thiên Chúa còn ban cho
tôi một niềm vui lơn lao trong cuộc đời của tôi, nhất là trong lúc tuổi già này.
Đó là niềm vui phục vụ Lời Chúa qua các Khóa/Lớp Thánh Kinh, đăc biệt là Khóa
Thánh Kinh 100 tuần mà tôi đang hướng dẫn tại Nhà Thờ Lạng Sơn Hạt Xóm Mới.
|
DÂN PALESTINE LÀ AI? HỌ TỪ ĐÂU TỚI?
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Dân Do Thái Israel vẫn thường bị tố cáo là kẻ xâm lăng,
chuyên đi chiếm đất của người. Đất Palestine thường được nói là của dân bản địa
Palestine. Nhưng người Palestine là ai? Vùng đất hiện nay có phải của họ không?
Đâu là sự thật?
|
Những bằng chứng Thánh Kinh cho những thắc mắc của một số người.
Sandy Vũ
(chuyển ngữ & lồng tiếng)
Kính thưa Quý Vị,Với mục đích cùng nhau tìm hiểu và học hỏi Kinh Thánh nhằm soi dẫn thêm cho Đức Tin của chính mình và cho anh chị em khác, Chúng tôi có dịch và lồng tiếng Việt vào những bài giảng đính kèm, với từng Video riêng biệt được giới thiệu dưới đây. (Ai muốn xem video gốc tiếng Mỹ, ở mỗi video, phần ghi chú, có link video gốc tiếng Mỹ.)Sandy Vũ Rửa tội cho trẻ sơ sinh có sai Thánh Kinh không: Công Giáo có sửa đổi 10 điều răn Đức Chúa Trời không: Đức Giáo Hoàng bất khả ngộ là do Công Giáo bịa đặt ra, phải không? : Thánh Kinh nói Mẹ Maria có tội, phải không?
Đem đi thử nghiệm bánh thánh sau khi truyền phép, thấy vẫn là bánh mì: Công Giáo xưng tội với linh mục là sai Thánh Kinh, phải không? Luyện ngục là do Công Giáo bịa đặt ra, phải không?Cầu nguyện với các Thánh là sai Thánh Kinh, vì Chúa Giêsu là trung gian duy nhất, đúng không? Thánh Kinh có nói gì đến Đức Giáo Hoàng Không? Tin Lành có đức tin nguồn cội, Công Giáo là đức tin mới, phải không?
|
Kinh Thánh cho biết Dưỡng Phụ Giuse chẳng ''sinh'' người con nào cả!
Gs. Phan Văn Phước
Tôi đã viết nhiều bài chứng minh Trinh Nữ Maria ĐỒNG TRINH TRỌN ĐỜI. Tuy nhiên, để góp phần vào việc XÁC TÍN NHƯ VỪA NÊU, thiết tưởng phải dựa vào Kinh Thánh ngõ hầu TUYÊN XƯNG rằng DƯỠNG PHỤ GIUSE CHẲNG ''SINH'' NGƯỜI CON NÀO CẢ!
|
|