Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Phêrô Phạm Văn Trung
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Phêrô Phạm Văn Trung

HIỂU LÒNG SÙNG KÍNH THÁNH TÂM CHÚA GIÊSU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC SÙNG KÍNH
Khi tôi còn nhỏ, một bức tranh rất đẹp về Thánh Tâm Chúa Giêsu được treo trong phòng ngủ của cha mẹ tôi. Một Chúa Giêsu tươi cười ấm áp âu yếm chỉ vào trái tim bị đâm thâu và đội mão gai của Ngài, trong một cử chỉ mời gọi liên lỉ. Bất cứ khi nào nhìn vào bức tranh đó, tôi đều cảm thấy dễ chịu - được ôm ấp, được yêu thương, được chăm sóc - như thể Chúa đang mời gọi tôi bước vào niềm vui và sự bình an của Ngài. Mẹ tôi rất sùng kính Thánh Tâm; mỗi Thứ Sáu Đầu Tháng, chúng tôi lại dâng đời sống mình cho tình yêu và lòng thương xót của Chúa Giêsu.

CÁI GIÁ ĐẮT ĐỂ TRỞ THÀNH MÔN ĐỆ CỦA CHÚA GIÊSU
Chúa Giêsu đang nói với các môn đệ của Ngài ở đây. Ngài đang nói về cái giá phải trả để trở thành môn đồ của Ngài. Đó là một cái giá đắt để trở thành môn đệ của Chúa Giêsu: “Ai yêu cha yêu mẹ hơn Thầy, thì không xứng với Thầy. Ai yêu con trai con gái hơn Thầy, thì không xứng với Thầy” (Mt10: 37). Để trở thành một môn đệ nhiệt tình tìm cách sống cho Ngài thì đó là một cái giá thậm chí còn cao hơn: “Ai không vác thập giá mình mà theo Thầy, thì không xứng với Thầy” (Mt 10:38). 

Mẹ Maria và Bí Tích Thánh Thể

Chuyên mục:

TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN

Phêrô Phạm Văn Trung, chuyển ngữ:
từ https://mycatholic.life

Kính mời xem video tại đây:

Bí tích Thánh Thể, tình yêu trở thành lương thực
Tất cả chúng ta đều biết câu chuyện Bữa Tiệc Ly. Tuy nhiên, điều cần lưu ý ở đây là Chúa Giêsu không nói: bánh này tượng trưng cho Mình Thầy và rượu này tượng trưng cho máu Thầy; nhưng Ngài nói rõ ràng: “Đây là mình Thầy” (Mc 14:22) và “Đây là máu Thầy” (Mc 14:24). Công thức này rất quan trọng, khẳng định sự hiện diện thực sự của Thiên Chúa trong bánh và rượu của phép Thánh Thể.

“KHÔNG CÓ THẦY, ANH EM CHẲNG LÀM GÌ ĐƯỢC”

Chuyên mục:

TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN

Phêrô Phạm Văn Trung  chuyển ngữ

theo https:opusdei.org.

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/3wi8zPQ

“Nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần”

Chuyên mục:

TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN 

Phêrô Phạm Văn Trung

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/4bwx1wg

Chúa Ba Ngôi: Một Thiên Chúa hiệp thông trong tình yêu

Chúng ta cử hành mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi, đó là sự hiệp thông của Ba Ngôi Thiên Chúa: Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Chúng ta ca ngợi sự duy nhất của Thiên Chúa, đồng thời không đơn độc nhưng hiệp thông, luân chuyển tình yêu. Kinh tiền tụng của Lễ Chúa Ba Ngôi nói điều đó với từ ngữ rất chính xác: “Thật là chính đáng, phải đạo, và sinh ơn cứu độ cho chúng con. Cùng với Con Một Chúa và Chúa Thánh Thần, Chúa là Thiên Chúa duy nhất, là Chúa Tể duy nhất, không phải trong một ngôi đơn độc nhưng trong Ba Ngôi cùng một bản thể. Nhờ mặc khải Chúa ban, chúng con tin Chúa là Ðấng vinh hiển và chúng con cũng tin như thế về Con Chúa và Chúa Thánh Thần. Và khi tuyên xưng Chúa là Thiên Chúa chân thật và hằng hữu, chúng con tôn thờ Ba Ngôi tuy riêng biệt, nhưng cùng một bản thể duy nhất và một uy quyền ngang nhau.” Chúng ta nhớ lại đức tin của chúng ta vào một Thiên Chúa, một bản thể trong ba ngôi vị, đây là đức tin được tuyên xưng bởi Công Đồng Nixêa (năm 325). 

...File kèm Attach file

CHÚA THÁNH THẦN, ĐẤNG BẢO TRỢ.
Một Đấng Bảo Trợ khác đến ở với anh em luôn mãi” (Ga 14:16). Phụng vụ Chúa Nhật tuần này hướng chúng ta về lễ Hiện Xuống. Thật vậy, ý tưởng xuyên suốt của ba bài đọc mà chúng ta được nghe dường như là sự hiện diện và công việc của Chúa Thánh Thần trong cộng đoàn tín hữu. 

Chúa Kitô Phục Sinh ban Thánh Thần của Ngài
Theo truyền thống Do Thái, Lễ Ngũ Tuần rơi vào 50 ngày sau Lễ Vượt Qua, cũng là lễ thu hoạch Shavuot của người Do Thái. Shavuot đôi khi được gọi là lễ hội các tuần, ám chỉ bảy tuần kể từ Lễ Vượt Qua: “Từ hôm sau ngày sabát, ngày các ngươi đem bó lúa đến để làm nghi thức tiến dâng, các ngươi phải tính bảy tuần, bảy tuần chẵn” (Lv 23:15) hoặc: “Anh em sẽ tính bảy tuần: từ khi bắt đầu mang liềm đi gặt lúa, anh em bắt đầu tính bảy tuần. Rồi anh em sẽ mừng lễ Ngũ Tuần kính Chúa, Thiên Chúa của anh em, dâng lễ vật tự nguyện, tuỳ theo phúc lành Chúa, Thiên Chúa của anh em, ban cho anh em” (Đnl 16:9-10). Ban đầu là một lễ thu hoạch, Shavuot giờ đây kỷ niệm việc đóng ấn Giao ước Cũ trên Núi Sinai, khi Chúa bày tỏ Torah - Lề luật - cho Môsê trên Núi Sinai. Hàng năm, người Do Thái cử hành lại việc tiếp nhận món quà Torah này vào ngày lễ Ngũ Tuần. 

CHÚA KITÔ LUÔN HIỆN DIỆN BÊN CHÚNG TA

Chuyên mục:

TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN

Phêrô Phạm Văn Trung

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/3WuBkUg

THÁNG NĂM, THÁNG HOA DÀNH CHO MẸ MARIA
Trong Giáo hội Công giáo, tháng Năm là tháng của Mẹ Maria. Đó là tháng chúng ta tôn vinh Mẹ Maria là Mẹ Chúa Giêsu và Mẹ Thiên Đàng của chúng ta. Có bao giờ bạn dừng lại và tự hỏi tại sao tháng Năm là tháng dành cho Mẹ Maria? Tại sao không phải là tháng Tư hay tháng Sáu? Tháng Năm đã đến, đây là lúc thích hợp để tìm hiểu cách thực hành này bắt đầu từ bao giờ và trả lời câu hỏi: “Tại sao lại là tháng Năm?”

Cốt tủy của cuộc đời Kitô hữu
 Chúa Cha đã yêu mến Thầy thế nào, Thầy cũng yêu mến anh em như vậy” (Ga 15:9). Chắc chắn Chúa Giêsu đã nói điều này với các tông đồ của Ngài nhưng hôm nay Ngài cũng nói điều đó với chúng ta! Thiên Chúa là tình yêu trọn vẹn, Ngài không thể yêu nửa vời, và tình yêu của Ngài dành cho Chúa Giêsu là trọn vẹn. Chúa Giêsu yêu thương chúng ta với chính tình yêu trọn vẹn này. Chúng ta có thể hình dung điều này như thế nào?

Gắn kết với Chúa Giêsu như cành nho với cây nho
Một trong những dụ ngôn quý giá được Thánh Gioan, Người Môn Đệ Yêu Dấu của Chúa Giêsuviết ra là “Cây Nho và Cành nho” (Ga 15,1-8) mà phụng vụ Chúa Nhật hôm nay đề nghị chúng ta suy ngẫm, tìm ra trong đó những sự thật tâm linh phong phú và những áp dụng cho đời sống linh hồn của chúng ta với tư cách là người môn đệ của Chúa Giêsu Kitô.

Mục Tử Nhân Lành đến để chúng ta được sống
Chúa Giêsu được miêu tả là mục tử của đoàn chiên Ngài tuyển chọn, như tiên tri của Isaia nói: “Như mục tử, Chúa chăn giữ đoàn chiên của Chúa, tập trung cả đoàn dưới cánh tay. Lũ chiên con, Người ấp ủ vào lòng, bầy chiên mẹ, cũng tận tình dẫn dắt” (Is 40:11). Tiên tri Êdêkiel cũng nói: “Đây, chính Ta sẽ chăm sóc chiên của Ta và thân hành kiểm điểm. Như mục tử kiểm điểm đàn vật của mình vào ngày nó ở giữa đàn chiên bị tản mác thế nào, thì Ta cũng sẽ kiểm điểm chiên của Ta như vậy…Ta sẽ đem chúng ra khỏi các dân, tập hợp chúng lại từ các nước và đưa chúng vào đất của chúng…Ta sẽ chăn dắt chúng trong đồng cỏ tốt tươi và chuồng của chúng sẽ ở trên các núi cao Israel. Tại đó chúng sẽ nằm nghỉ trong chuồng êm ái, sẽ đi ăn trong đồng cỏ mầu mỡ trên núi non Israel. Chính Ta sẽ chăn dắt chiên của Ta, chính Ta sẽ cho chúng nằm nghỉ…Con nào bị mất, Ta sẽ đi tìm; con nào đi lạc, Ta sẽ đưa về; con nào bị thương, Ta sẽ băng bó; con nào bệnh tật, Ta sẽ làm cho mạnh; con nào béo mập, con nào khoẻ mạnh, Ta sẽ canh chừng” (Êdêkiel 34:11-16). Nổi tiếng nhất là Thánh Vịnh 23: “Chúa là mục tử chăn dắt tôi, tôi chẳng thiếu thốn gì. Trong đồng cỏ xanh tươi, Ngài cho tôi nằm nghỉ. Ngài đưa tôi tới dòng nước trong lành” (Tv 23:1-2). Tất cả đều nói về Vị Mục Tử Nhân Lành.

“Anh em đến mà ăn!” (Làm sáng tỏ mầu nhiệm của thức ăn trong cuộc đời Chúa Giêsu)
Có điều gì đó kỳ lạ về thân thể phục sinh của Chúa Kitô, điều này là khá rõ ràng. Nhưng có điều gì đó hơn là việc thân thể của Chúa Kitô đã sống lại, trong khi hầu hết các thân xác đã chết khác vẫn chết.

Một cuộc viếng thăm bất ngờ tuyệt vời

Chuyên mục:

TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN 

Một cuộc viếng thăm bất ngờ tuyệt vời

Phêrô Phạm Văn Trung

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/4b4NSG1

Phục Sinh và Ý Nghĩa Cuộc Đời (Chi tiết từ “Sự phục sinh” (1715) của Sebastiano Ricci.)
Mỗi cõi lòng con người đều khao khát được biết ý nghĩa của cuộc đời riêng mình. Tuy nhiên, ngày nay rất nhiều người cảm thấy rằng niềm khao khát của họ là vô ích. Lòng họ đau đớn vì chán nản, thậm chí tan vỡ vì tuyệt vọng.

Cái chết không chiến thắng
“Sự Sống Lại của Chúa Giêsu là chân lý cao cả nhất của đức tin chúng ta vào Chúa  Kitô, với tính cách là một chân lý trung tâm đã được tin và thể hiện trong cuộc sống bởi cộng đoàn Kitô giáo tiên khởi, đã được lưu truyền bởi Thánh Truyền như chân lý nền tảng, đã được xác lập bởi các văn kiện của Tân Ước, và được rao giảng, đồng thời cùng với thập giá, như là phần thiết yếu của mầu nhiệm Vượt Qua: “Đức Kitô đã sống lại từ cõi chết. Nhờ cái Chết của Ngài, Ngài đã chiến thắng sự chết, Ngài đã ban sự sống cho những kẻ đã chết” (GLHTCG, số 638).

Tin vào Chúa Phục Sinh đòi hỏi một thái độ xác tín
Chúa Giêsu nói với Tôma: “Đừng cứng lòng nữa” (Ga 20;27). Còn chúng ta thường gọi tất cả những ai muốn sống theo câu phương châm “có thấy mới tin” là “cứng lòng tin” vì họ tìm kiếm những dấu hiệu hữu hình để xác định niềm tin của họ. Có bao giờ chúng ta muốn xem xét lại sự cứng lòng tin này của Tôma không?

Chúa Kitô trút bỏ mọi vinh quang bằng lòng chịu chết vì yêu thương

Chuyên mục:

TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN

 Phêrô Phạm Văn Trung

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/4a5GWYX

[1] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 [2/19]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!