|
Bài Viết Của Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
TÌM HIỂU PHÚC ÂM THÁNH LUCA ( 12 )
Thánh Luca kể ngược dòng thứ tự dòng họ của Chúa Giêsu, bắt đầu ngay từ chính Người để tiến dần trở lại đến vua David và Abraham ( như Thánh Matthêu), nhưng Thánh Luca còn đi xa hơn nữa, kể đến Adong, như để nhấn mạnh đến đặc tính phổ quát của ơn cứu chuộc cho cả nhân loại, được Chúa Giêsu đem đến cho và nguyên cội của dòng giống con người phát xuất từ Thiên Chúa. |
|
TÌM HIỂU PHÚC ÂM THÁNH LUCA (11)
Phép Rửa mà Chúa Giêsu đem đến là Phép Rửa " trong Chúa Thánh Thần và lửa ", chớ không còn phải là phép rửa đơn sơ chỉ để thanh tẩy đã được Gioan Tẩy Giả thực hiện. |
|
ĐANG LÚC NGƯỜI CẦU NGUYỆN,
Trong đoạn Phúc Âm ngắn ngủi hôm nay, biến cố Chúa Giêsu hiển dung hay Chúa Giêsu tỏ mình ra sáng láng, Thánh Luca kể lại cho chúng ta hai yếu tố quan trọng rất có ý nghĩa liên kết chặt chẽ nhau: Chúa Giêsu tỏ mình ra (Christofania) và Chúa Cha mạc khải sự hiện diện và đồng thuận của Ngài (Theofania). |
|
TÌM HIEU PHÚC ÂM THÁNH LUCA (10)
Chuẩn bị cho sứ mạng công cộng của Chúa Giêsu ( Lc 3, 1- 4, 13 ). |
|
CHÚA THÁNH LINH TRONG NGHỊCH CẢNH
Một đặc tính thần học nổi bậc của Phúa Âm Thánh Luca Chúa Nhật hôm nay ( Lc 4, 1-13) là sự quan tâm đặc biệt đến mối tương quan giữa Chúa Giêsu và Chúa Thánh Thần. |
|
TÌM HIỂU PHÚC ÂM THÁNH LUCA (9)
Đây là đoạn tường thuật duy nhứt về thời niên thiếu, để đánh dấu cuộc chuyển tiếp từ những gi đã được tường thuật về khởi thủy qua giai đoạn bắt đầu thực hiện sứ mạng. |
|
HAI ƠN GỌI VÀ HAI SỨ MẠNG
Nhân dịp hai bài đọc hôm nay trong Thánh Lễ đều đề cập đến ơn gọi và sứ mạng, ( Is 6, 1.2a.3-8) và ( Lc 5, 1-11), chúng ta thử suy niệm chung hai bài, bằng cách so sánh trường hợp hai ơn gọi và sứ mạng liên hệ. |
|
ƠN CỨU RỖI CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI
Đọc đoạn Phúc Âm hôm nay liên kết với Phúc Âm Chúa Nhật tuần trước, chúng ta thấy được thái độ thay đổi của các người đồng hương Nazareth đối với Chúa Giêsu. |
|
"CON TIN VÀO THIÊN CHÚA"
Trong Năm Đức Tin năm nay, tôi muốn được cùng với Anh Chị Em khởi đầu suy nghĩ về Kinh Tin Kính, tức là về lời long trọng tuyên xưng đức tin đang đồng hành với cuộc sống người tín hữu chúng ta. |
|
TÌM HIỂU PHÚC ÂM THÁNH LUCA ( 8 )
Biến cố Chúa Giêsu sinh ra ( Lc 2, 1-40). |
|
NƯỚC BIẾN THÀNH RƯỢU Ở CANA
Đoạn Phúc Âm Thánh Gioan ( Jn 2, 1-12) Chúa Nhật hôm nay, thuật lại biến cố Chúa Giêsu làm phép lạ, biến nước thành rượu trong tiệc cưới ở Cana. Đọc thoáng qua, đoạn Phúc Âm thuật lại câu chuyện đơn sơ, một phép lạ trong muôn vàn phép lạ Chúa Giêsu đã thực hiện trong cuộc sống trần thế của Ngài. Suy nghĩ kỷ hơn, chúng ta sẽ thấy nhiều ý nghĩ rất súc tích, Thánh Gioan có ý dùng để chuyển đến chúng ta những sứ điệp thần học sâu xa: mục đích viết Phúc Âm của Ngài. |
|
CHÚA GIÊSU KITÔ, " ĐẤNG TRUNG GIAN VÀ SỰ MẠC KHẢI TRÒN VẸN "
Công Đồng Vatican II, trong Hiến Chế về sự Mạc Khải của Thiên Chúa Dei Verbum xác định rằng chân lý thiết thực tất cả việc Mạc Khải của Thiên Chúa tỏ rạng lên cho chúng ta " nơi Chúa Kitô, vừa là Đấng trung gian, vừa là tất cả sự Mạc Khải trọn vẹn " ( n. 2 ). |
|
TÌM HIỂU PHÚC ÂM THÁNH LUCA ( 7 )
Biến cố sinh ra của Thánh Gioan Tẩy Giả ( Lc 1, 57-80). |
|
ĐÃ TRỞ THÀNH NGƯỜI
Trong thời gian Giáng Sinh nầy, chúng ta hãy dừng lại thêm một lần nữa trên mầu nhiệm cả thể của Thiên Chúa, Đấng đã từ Trời của Người xuống để hội nhập vào xác thịt của chúng ta. Trong Chúa Giêsu, Thiên Chúa đã nhập thể, đã trở thành người như chúng ta, và như vậy Người đã mở ra cho chúng ta con đường hướng về Trời của Người, hướng về sự hiệp thông hoàn hảo với Nguời. |
|
CHÚA GIÊSU CHỊU PHÉP RỬA
Đoạn Phúc Âm Thánh Luca tường thuật lại biến cố Chúa Giêsu được Thánh Gioan Tẩy Giả làm phép rửa dưới sông Giordano hôm nay ( Lc 3, 21-22), được Thánh Luca viết lên những dòng giới thiệu ở đoạn khởi đầu rất có ý nghĩa ( Lc 3, 15-16), nói lên mục đích của Ngài khi viết Phúc Âm: - " Hồi đó dân chúng đang trong ngóng, và trong thâm tâm, ai nấy đều tự hỏi: biết đâu ông Gioan lại chẳng là Đấng Cứu Thế ( Messia)
" ( Lc 3, 15). |
|
TÌM HIỂU PHÚC ÂM THÁNH LUCA ( 6 ).
Trong biến cố gặp gỡ nầy xuất hiện lần đầu tiên chủ đề của chuyến viếng thăm: đó là " Ngôi Lời " khởi đầu cuộc hành trình chạy đi " vội vã " của mình và cuộc hành trình đó sẽ đưa " lời Chúa " đến tận Roma, biểu tượng cho đến tận cùng trái đất có dân chúng cư ngụ: |
|
CHÚNG TÔI ĐẾN ĐỂ THỜ LẠY NGƯỜI
Cuộc kính viếng Chúa Hài Nhi của Ba Vua trong đoạn Phúc Âm Thánh Matthêu hôm nay (Mt 2, 1-12) được cấu trúc bằng bốn đoạn văn: - câu văn khởi đầu để xác định vị trí và thời điểm: “ Khi Chúa Giêsu ra đời tại Bethlem, miền Giudea, thời vua Erode trị vì, có mấy nhà chiêm tinh phương Đông đến Giêrusalem” (Mt 2, 1). - cuộc hành trình dừng lại ở Giêrusalem để hỏi thêm tin tức ( Mt 2, 2-8), - tiếp tục cuộc hành trình đến Bethlem và được diện kiến Chúa Hài Nhi ( Mt 2, 9-11) - và câu văn kết thúc: “ Sau đó các ông được báo mộng là đừng trở lại gặp vua Erode nữa, nên đã đi lối khác mà về xứ mình” ( Mt 2, 12). |
|
ĐƯỢC CƯU MANG BỞI PHÉP ĐỨC CHÚA THÁNH THẦN.
|