Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Đinh Văn Tiến Hùng
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Bernard Nguyên-Đăng
|
Bosco Thiện-Bản
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Đaminh Hương Quất
|
Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ ĐẠO HIẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠNH PHÚC HÔN NHÂN
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
“Làm con phải hiếu!” Nhưng thế nào là “thờ mẹ, kính cha” ? Làm sao để giữ được “cho tròn chữ hiếu”? Đây là một trong những bất đồng và thử thách đối với nhiều cặp vợ chồng trẻ vì không nắm vững ý nghĩa của chữ “hiếu” trong bối cảnh khác nhau cũng như đổi mới về văn hóa, phong tục, và tập quán. Đặc biệt, những gia đình trẻ với ảnh hưởng của văn hóa “tiểu gia đình” như hiện nay. Do đó, ảnh hưởng cũng như sự xuất hiện của cha mẹ hai bên đã gây nên những tranh chấp đưa đến nhiều cuộc hôn nhân đổ vỡ. Câu truyện sau đây là bằng chứng cho thấy có sự lạm dụng về phía cha mẹ, và cắt nghĩa sai lạc về phía con cái liên quan đến chữ hiếu.
|
MAY I, I’M SORRY, THANK YOU (Bải giảng thuyết dịp Gia Đình Nazareth Tĩnh Tâm 20 tháng 10 năm 2019)
ĐGM Phụ Tá Nguyễn Thái Thành
Người ta thường nói có một công thức dẫn tới thành công. Và công thức dẫn tới thành công đó, gồm có 3 yếu tố: Yếu tố thứ nhất là kiên trì; Yếu tố thứ hai là kiên trì và Yếu tố thứ ba cũng là kiên trì. Hay là nói đúng hơn chỉ có kiên trì mới đạt được thành công.
|
SỬA LẠI MÀ DÙNG
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Bạn hỏi tôi: “Có nên ly dị
không? Nếu không may lấy phải anh chồng hoặc cô vợ cà chớn thì sao?”Với kinh
nghiệm cá nhân cùng với những hiểu biết trong lãnh vực chuyên môn, câu trả lời
là “không nên”. Tại sao? Xã hội hôm nay đã mặc nhiên cho phép ly dị, và ly dị
được coi như một cái quyền. Nếu tôi nói “nên” ly dị nữa thì cũng chẳng thêm bớt
gì cho hiện tượng hôn nhân ngày nay mà còn bị gán cho tội “vẽ đường cho hươu
chạy”. Do đó, nói không nên ly dị là một câu trả lời mà tôi cho là hợp tình, hợp
lý nhất.
|
TẠI SAO VỢ CHỒNG LẠI HAY CÃI VÃ
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Tối hôm qua tôi được người con
gái và anh bạn trai của nó mời “bố đi ăn mừng sinh nhật muộn”, vì ngày sinh nhật
của tôi, cả hai đứa cùng bận nên không đến dự bữa ăn chung với gia đình.
|
ƠN Cha Mẹ
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
Cách đây không lâu, tôi có người bạn gửi cho xem đoạn youtube ngắn do "cộng đồng mạng" ở Việt Nam thu và đưa lên. Trong youtube thu lại cảnh một người đàn ông khoảng 35 tuổi đánh một ông lão khoảng 70 tuổi, bên cạnh có một bà già cũng khoảng tầm 70 tuổi đang quỳ lạy, van lơn và can ngăn người đàn ông 35 tuổi đánh ông lão kia hết sức thương tâm và tội nghiệp. Tôi tìm hiểu và biết được người con trai 35 tuổi đó chính là đứa con ruột của ông bà cụ kia !
...Xin mở file kèm
|
MỘT BÔNG HỒNG CHO NHỮNG AI ĐANG CÒN MẸ VÀ MỘT BÔNG HỒNG CHO NHỮNG AI KHÔNG CÒN MẸ
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Mother’s Day này mẹ muốn tụi con
mời mẹ đi ăn nhà hàng nào? Nhà hàng Tàu, Thái, Đại Hàn, Nhật, Mỹ hay Việt Nam.
Chúa nhật tới là Ngày Hiền Mẫu, ngày của mẹ. Mẹ tự do quyết định.
|
YÊU VỢ NỂ VỢ HAY SỢ VỢ
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Có bao nhiêu người chồng dám
nhận mình “sợ vợ”? Và có bao nhiêu được cho là sợ vợ? Nếu “sợ vợ” là một hành
động chỉ sự yếu đuối, hèn nhát, nhu nhược trong mối tương quan vợ chồng, thì
liệu có bao nhiêu đàn ông tự tin rằng họ có thể đồng hành với vợ mình trong cuộc
sống hôn nhân mà không mang tiếng sợ vợ? Thật ra, chẳng ai biết rõ những gì đang
xảy ra bên trong căn nhà và cuộc sống của người khác, tuy nhiên, theo cái nhìn
chung, hôn nhân vẫn là cuộc sống đem lại hạnh phúc cho con người. Bởi vì hôn
nhân được xây dựng trên tình yêu.
|
LỄ CỦA MẸ, TƯỞNG NHỚ MẸ BẰNG ĐỌC LẠI CA DAO
Gs. Trần Văn Cảnh
Nhân Ngày Lễ Của Mẹ sắp đến vào Chúa Nhật 26 tháng 05 năm 2019, xin dâng Mẹ đôi lời tưởng nhớ. Trần Văn Cảnh
|
Gương đức ái
Elisabeth Nguyễn
Anh chị em chúng tôi gồm mười một đứa
lau nhau sống êm đềm trong làng Hà Đông, trong tình yêu thương của bố mẹ và đại
gia đình ở Dalat, năm đứa con lớn của bố đã ngồi trên ghế trung học. Bố tôi là
người mê đọc sách báo và truyện. Khi chúng tôi lớn lên, bắt đầu biết đọc sách,
đã thấy chất đầy trên tủ sách của bố, những sách và báo xuất bản của Tự Lực Văn
Đoàn. Lũ bạn cùng lớp với tôi chúng nó cũng mê mẩn với tủ sách này nên chúng nó
chịu khó đến tham tôi lắm, phần thì chúng đến vì vườn dâu tây và vườn chanh của
mẹ tôi nữa.
|
CỘT TRỤ ĐỨC TIN NƠI GIA ĐÌNH
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Khi nói về gia đình, đạo cũng như đời, người ta thường nói: “Gia đình là nền tảng của xã hội”. Đúng thế, vì trong bất cứ xã hội nào, gia đình luôn giữ vai trò lớn lao,và quan trọng trong việc hình thành, và phát triển về mọi mặtcủa xã hội đó. Người ta cũng còn nói: “Gia đình là tế bào của xã hội”.
|
HÌNH ẢNH ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN QUA TIỆC CƯỚI CANA
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Trong trích đoạn Tin Mừng của Thánh Gioan, qua
bối cảnh của tiệc cưới Cana, có ba nhân vật mà chúng ta cần lưu ý, vì cả ba đều
liên quan đến đời sống tâm linh, tâm lý và thực tế của những ai đã, đang, và sẽ
bước vào đời sống hôn nhân. Đó là, đôi tân hôn, Đức Maria, và Chúa Giêsu. (X.
Gioan 2:1-12)
|
CHUYỆN ĐỒNG HÀNH 2019
PM. Cao Huy Hoàng
Kính thưa quý cha, quý họ, quý
bà con, quý khách, Chúng con xin tạ ơn Chúa vì Chúa
luôn luôn đồng hành với gia đình chúng con. Quả thực, đi qua 40 năm đời vợ chồng,
gia đình, chúng con đã nhận ra tất cả là bởi hồng ân Chúa, tất cả là bởi sức
mạnh của Chúa, tất cả là bởi tình yêu thương của Chúa.
|
NĂNG LỰC PHỤC HỒI GIÁ TRỊ HÔN NHÂN
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Mỗi người khi
sinh ra vào đời đều được trao cho một sứ mệnh. Tùy theo quan niệm và lối nhìn,
sứ mệnh ấy có thể được xem như một nghề nghiệp, một bậc sống, hay một ơn gọi.
Như vậy, không ai sinh ra vào đời mà lại không được đặt vào đôi tay, khối óc, và
trái tim mình một ít vốn liếng cần thiết cho nghề nghiệp, bậc sống, và ơn gọi
của mình. Theo tinh thần Tin Mừng, đó là những nén bạc. Người được trao cho 1
nén, người khác 2 nén, người khác nữa 5 nén tùy theo ý muốn của Thượng Ðế.
|
LÒNG TÔN TRỌNG TRONG QUAN HỆ VỢ CHỒNG
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
“Tôn trọng nhau là bí quyết
hạnh phúc hôn nhân”. Nhưng làm sao để có được lòng tôn trọng ấy trong quan hệ vợ
chồng?... Dĩ nhiên, trong đời sống chung
thì những va chạm, bất đồng ý kiến, bất hòa là chuyện thường tình. Có lẽ càng
sống với nhau lâu, những hành động tiêu cực kia lại càng nhiều. Và đó cũng là lý
do tại sao nhiều đôi vợ chồng khi về già lại hay cãi vã, giận hờn nhau.
|
TÔN TRỌNG NHAU LÀ BÍ QUYẾT HẠNH PHÚC HÔN NHÂN
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Nếu hỏi những ai đã sống trong
đời sống hôn nhân, hoặc những thanh thiếu niên nam nữ sắp sửa bước vào đời sống
này câu hỏi: “Bí quyết hạnh phúc hôn nhân là gi?” thì tùy theo mỗi người, mỗi
hoàn cảnh câu trả lời sẽ khác nhau, nhưng một trong những bí quyết ấy là TÔN
TRỌNG LẪN NHAU.
|
THẾ NÀO LÀ NGƯỜI CHỒNG TỐT?!.
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Người xưa thường ví người con
gái khi kết hôn như “Thân gái mười hai bến nước, trong nhờ đục chịu”. May mắn
lấy được người chồng giầu có, quyền lực, học thức, và nhất là biết thương yêu
mình thì kể như là đã đỗ được bến trong, còn ngược lại, đành phải cam chịu.
Nhưng phía đàn ông, liệu có hiện tượng này xảy ra trong đời sống hôn nhân, gia
đình không? Thánh Kinh đã trả lời như sau:
1 Và
Yavê Thiên Chúa đã giáng xuống trên người một giấc tên mê, và nó đã ngủ thiếp đi.
Và Người đã rút lấy một xương sườn của nó, đoạn lấp thịt vào. 22 Và
trên sườn đã rút tự người, Yavê Thiên Chúa đã xây thành người đàn bà. Ðoạn Người
dẫn đến với người. 23 Và nó đã nói: “Phen này, nàng là xương tự xương
tôi, thịt tự thịt tôi. - Nàng sẽ đội danh là “đàn bà” vì đã được rút tự đàn ông”. (Khởi
Nguyên - Bản dịch Lm. Nguyễn Thế Thuấn, CSsR)
|
HÀI HƯỚC: GIẢI PHÁP CHO NHIỀU TÌNH HUỐNG TRONG GIA ĐÌNH
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Có thể
nói, chưa có thời điểm nào mà các show tấu hài lại thu hút được nhiều người xem
như hiện nay. Điều này cho thấy nhu cầu giải trí của con người: vô chừng. Tuy
nhiên, hiện tượng này chỉ mới dừng lại ở góc độ sân khấu mà chúng cần phải được
hiện thực hóa trong cuộc sống đời thường. Chúng ta cần trân trọng những tiếng
cười khá khiêm tốn trong một góc nhà nhỏ hẹp nhưng rất chân chất. Từ đó, gia
đình sẽ trở thành một “sân khấu” thu nhỏ với những tiếng cười rộn rã và mỗi
người trong gia đình đóng vai trò là người đem đến niềm vui và nụ cười sảng
khoái giúp nhau đối diện và vượt qua mọi khó khăn trong đời. Bài viết là một cố
gắng góp nhặt một vài tình huống mà các thành viên trong gia đình đã hóa giải
được nhờ TÍNH HÀI HƯỚC.
|
Họ hết rượu rồi
Elisabeth Nguyễn
"Trong tiệc
cưới tại Cana miền Galilê. Đức Giêsu và các môn đệ cũng được mời. Khi thấy thiếu
rượu, Mẹ Maria thân mẫu Đức Giêsu nói với Người: “Họ hết rượu rồi“. Đức Giêsu
đáp:“Thưa Bà, chuyện đó can dự gì đến Bà và tôi? Giờ của tôi chưa đến“.
Mẹ Maria nói với gia
nhân: “Người bảo gì, các anh cứ việc làm theo“. Ở đó có đặt sáu chum đá dùng vào
việc thanh tẩy theo thói tục người Do Thái, mỗi chum chứa được khoảng 80 hoặc
100 lít nước. Đức Giêsu bảo họ: “Các anh đổ đầy nước vào chum đi! “Và họ đổ đầy
tới miệng chum“ (Ga 2, 3-7).
|
TẠI SAO VỢ CHỒNG PHẢI NÓI CHO NHAU NGHE
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Một trong những nguyên nhân
dẫn đến việc gia đình đổ vỡ là vợ chồng không còn nói được với nhau, hoặc không
muốn nói với nhau: hai vợ chồng sống trong im lặng. Theo văn chương chính trị là
họ đang trong thời kỳ “chiến tranh lạnh”!
|
Đức bác ái trong gia đình.
Elisabeth Nguyễn
“Đức mến thì nhẫn nhục, hiền hậu, không ghen tương, không vênh vang, không tự đắc, không làm điều bất chính. Không tìm tư lợi, không nóng giận, không nuôi hận thù, không mừng khi thấy sự gian ác, nhưng vui khi thấy điều chân thật. Đức mến tha thứ tất cả, tin tưởng tất cả, hy vọng tất cả, chịu đựng tất cả” (1Cor 13, 4-7)
|
QUAN NIỆM CHỮ HIẾU VÀ HẠNH PHÚC HÔN NHÂN
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
“Làm con phải hiếu!” Nhưng thế nào là “thờ mẹ, kính cha”? Làm sao để giữ được “cho tròn chữ hiếu”? Đây là một trong những bất đồng và thử thách đối với nhiều cặp vợ chồng trẻ vì không nắm vững ý nghĩa của chữ “hiếu” trong bối cảnh khác nhau cũng như đổi mới về văn hóa, phong tục, và tập quán. Đặc biệt, những gia đình trẻ với ảnh hưởng của văn hóa “tiểu gia đình” như hiện nay. Do đó, ảnh hưởng cũng như sự xuất hiện của cha mẹ hai bên đã gây nên những tranh chấp đưa đến nhiều cuộc hôn nhân đổ vỡ. Câu truyện sau đây là bằng chứng cho thấy có sự lạm dụng về phía cha mẹ, và cắt nghĩa sai lạc về phía con cái liên quan đến chữ hiếu.
|
Sự sống chung trong cộng đoàn (gia đình, nhóm)
Elisabeth Nguyễn
“Anh em hãy sống cho xứng đáng với ơn kêu gọi mà Chúa đã ban cho anh em. Anh em hãy ăn ở thật khiêm tốn, hiền từ và nhẫn nại. Hãy lấy tình bác ái mà chịu đựng lẫn nhau. Anh em hãy thiết tha duy trì sự hiệp nhất mà Thần Khí đem lại, bằng cách ăn ở thuận hòa gắn bó với nhau” (Ep 4, 2-3)
|
VIẾT VỀ NGƯỜI CHA NHÂN NGÀY HIỀN PHỤ
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Cũng như vợ ông, ông là người có nhiều tên gọi: Cha, bố, ba, tía, thầy, hoặc cậu... Tất cả đều qui về một người, mà thiếu người này gia đình không còn mang ý nghĩa của một sự kết hợp vợ chồng đúng nghĩa và đầy đủ. Hôn nhân không còn là một cuộc phối hợp tự nhiên, truyền thống, luân lý và đạo đức giữa một người nam và một người nữ. Nó cũng không còn là nền tảng vững chắc cho quốc gia và xã hội. Ngày Hiền Phụ, cũng như ngày Hiền Mẫu, là ngày các người con dùng để bày tỏ tình cảm, lòng yêu mến và tri ân người đàn ông này.
|
CHA TÔI
Người Giồng Trôm
Dâng lên Cha tấm lòng nơi con thảo. Chúc mừng Người, kỷ niệm Father Day. Luôn mong Cha sức khoẻ mãi tràn đầy Là tùng bách cho đàn con nương náu...
|
LÒNG CHUNG THỦY
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Năm 1533, một điểm mốc lịch sử về tôn giáo quan trọng của đất nước ta. Năm mà nhà sử học Trần Trọng Kim đã ghi nhận trong cuốn Việt Nam Sử Lược của ông như sau: “Năm Nguyên Hòa nguyên niên đời vua Lê Trang Tông (1513-1548) nhà Lê 1533, có người Tây tên là Inikhu đi đường vào giảng đạo Thiên Chúa ở làng Ninh Cường, làng Quần Anh thuộc huyện Nam Châu (Tức là Nam Trực) và làng Trà Lũ huyện Giao Thủy”.
|
Thuyết Trình: YÊU NHAU, MÃI CÒN YÊU và THÊM YÊU
Lm. Trần Minh Huy, pss
ĐẠI HỘI GIA ĐÌNH TRẺ TTMV Huế 1/6/2018
...Xin mở file kèm
|
TIN VUI CHO NHỮNG NGƯỜI SỢ VỢ
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Trong đời sống hôn nhân vợ chồng “tương kính như tân”, có nghĩa là lúc nào cũng nên đối xử với nhau một cách tôn trọng, nhẹ nhàng và tế nhị như “thuở ban đầu”. Nhưng ngược lại, không hiểu tại sao sau khi đã thành vợ chồng, đã cưới nhau rồi phần đông đàn ông lại đổi cách sống, đổi thái độ, coi vợ như một thứ công dân hạng hai, một người mà phải lệ thuộc và coi chồng như chúa tể.
|
THƯƠNG CON HAY HẠI CON?! Giáo dục hay phản giáo dục!
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Là những người làm trong lãnh vực tâm lý và giáo dục nên những truyện liên quan đến tuổi trẻ, giáo dục tuổi trẻ, hoặc những xung khắc giữa cha mẹ với nhau trong việc giáo dục con cái thì không thiếu. Hai câu truyện mà tôi sắp sửa kể ra sau đây cũng thuộc loại truyện thường thấy xẩy ra trong các gia đình mà người cha, người mẹ, hoặc cả hai lẫn lộn về tình thương dành cho con và ảnh hưởng của giáo dục. Những lối hành xử phản ảnh câu ca dao, tục ngữ của cha ông, đó là: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Tuy nhiên, khi nói về ảnh hưởng của người mẹ, người bà cũng cùng lúc chúng ta nói về ảnh hưởng của người cha, người ông như vậy. Người cha, người ông đôi khi trong nhiều trường hợp cũng có những sai lầm trong việc giáo dục con cháu.
|
CHUNG THỦY (FIDELITY)
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
“Anh (em) nhận em làm vợ (chồng), và hứa sẽ giữ lòng chung thủy với em (anh), khi thịnh vượng cũng như lúc gian nan, khi bệnh hoạn cũng nhu lúc mạnh khỏe, để yêu thương và tôn trọng em (anh) mọi ngày suốt đời anh (em)”.Trên đây là giao ước hôn phối mà hai người Công Giáo trao cho nhau trước sự chứng kiến của linh mục, hoặc một phó tế trong ngày thành hôn, cũng như trước cộng đoàn giáo dân trong thánh lễ thành hôn. Lời hôn ước này là một giao ước vĩnh viễn và bất khả phân ly: “Sự gì Thiên Chúa đã liên kết, loài người không được phân ly” (Mac 10:9). Điểm chính của nó là sự chung thủy.
|
BẢY YẾU TỐ GIÚP NUÔI DƯỠNG HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Đôi bạn yêu nhau cùng ngồi ngắm trăng dưới một công viên thơ mộng. Sau một hồi im lặng, nàng chỉ tay nhìn trăng và hỏi chàng: “Anh ơi, tại sao trăng hôm này mờ thế ?”. Chàng dõng dạc trả lời: “Vì trăng thẹn trước vẻ đẹp của em”. Nàng đã ôm chàng thật chặt, và họ quyết định lấy nhau. Mười lăm năm sau, cũng một đêm trăng, cả hai cùng nghỉ ngơi và thư giãn sau một ngày làm việc mệt mỏi. Nàng như muốn ôn lại kỷ niệm xưa những lúc bên chàng dưới ánh trăng thơ mộng. Nàng quay lại hỏi chàng: “Anh ơi, tại sao trăng đêm nay mờ thế ?”. Chàng im lặng không trả lời, nàng hỏi thêm một lần nữa cũng không thấy chàng phản ứng gì. Nàng lại tiếp tục kiên trì lay lấy tay chàng mà hỏi: “Chàng ơi, tại sao trăng đêm nay mờ thế ?”. Chàng cộc cằn trả lời: “Không thấy trời chuyển mưa à, dọn đồ về”.
|
CÁC GIA ĐÌNH, HÃY SỐNG LẠI (bài 2)
PM. Cao Huy Hoàng
Chúa Giê-su Ki-tô, Con Thiên Chúa, Chúa chúng ta, vì yêu thương chúng ta, đã nhận lãnh cái chết để đền tội cho chúng ta, và Người đã sống lại thật để cứu chúng ta khỏi chết muôn đời. Đó phải là niềm tin vứng chắc của chúng ta, của mỗi tín hữu, của môi gia đình.
|
CÁC GIA ĐÌNH, HÃY SỐNG LẠI!
PM. Cao Huy Hoàng
“Chúa Giêsu Nazarét chịu đóng đinh, đã sống lại, không còn ở đây nữa”. Chúa Giê-su đã sống lại như Lời Ngài đã phán trước.
|
TÌNH TRẠNG NGOẠI TÌNH NGÀY NAY
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Một trong những nguy hiểm của đời sống hôn nhân trong thời đại chúng ta, đó là những trào lưu tư tưởng cấp tiến, những phong trào cấp tiến về tình yêu, hôn nhân, gia đình, và những đề cao không đúng chỗ quan niệm bình quyền. Đổi mới, những phong trào đổi mới nhằm nâng cao giá trị, phẩm giá, và cuộc sống là một điều tốt. Bình quyền trong cái nhìn tôn trọng phẩm giá của nhau, và tôn trọng sự khác biệt của nhau cũng là điều rất tốt. Nhưng những thứ đó đang bị lợi dụng, lạm dụng, và nó đang trở thành những vấn nạn cho đời sống hôn nhân, gia đình. Một trong những vấn nạn đó hiện nay là tình trạng ngoại tình.
|
ANH PHẢI SỐNG
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Hy sinh đã được thể hiện bằng muôn vàn hình thức khác nhau trong cuộc sống. Nhưng sự hy sinh cao cả nhất, chính là sự hy sinh mạng sống của mình cho người mình yêu quí.
|
MẪU GƯƠNG GIUSE GIA TRƯỞNG
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
Ngày nay, khi nói đến từ “gia trưởng”, người ta thường nghĩ ngay đến một người đàn ông độc đoán, cứng nhắc, kiêu ngạo, áp đặt ý chí của mình lên người khác! Thật ra bản thân “gia trưởng” chỉ có nghĩa là người chủ gia đình.
|
GIA ĐÌNH VÀ NGƯỜI GIA TRƯỞNG
Jos. Lê Công Thượng
Ngôi vị và sự ảnh hưởng của người gia trưởng trong gia đình ngay nay không còn như trong xã hội trước đây, theo như quan niệm Đông phương về ngũ luân (1. Quân thần, 2. Phụ tử, 3. Phu phụ, 4. Huynh đệ, 5. Bằng hữu) – vua tôi, chồng vợ, cha con, anh em, bằng hữu; thời gian đã thay đổi và các mối quan hệ này đang biến đổi trong thế giới ngày càng phẳng hơn, các mối quan hệ từ gia đình đến ngoài xã hội phức tạp hơn nhiều, ngay cả ở trong các mối quan hệ đa phương, đa chiều và đa cực trong thế giới ảo. Nên vai trò nhận dạng, đồng cảm để định hướng, giáo dục và hòa nhập của người gia trưởng vào các mối quan hệ này ngày càng khó hơn. Tuy nhiên, hình ảnh người cha không thể lu mờ với thời gian và thiếu thích ứng với thời đại qua con đường tự hoàn thiện mình hơn, như trong Tân Ước Chúa đã nói “... anh em hãy nên hoàn thiện như cha anh em trên trời là Đấng hoàn thiện” (Mt. 5:48) và cụ thể hơn bằng dụ ngôn về hình ảnh tuyệt vời của người cha nhân từ, khoan dung trong bài phúc âm CN. IV Mùa chay, người cha mở rộng tâm hồn và vòng tay đón nhận những dị biệt, hiềm tị, thành kiến, bất đồng, nhỏ nhen để dung hòa các thái cực bằng tình thương vô điều kiện.
|
Anh em nhà họ Điền
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
Cổ tích Việt Nam có chuyện anh em nhà họ Điền, đọc lại mà thấy có nhiều điều đáng suy nghĩ.
|
THƯ GỞI CON GÁI ĐANG SỐNG LỆ THUỘC TRONG TÌNH YÊU
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Bố có nhiều điều thao thức muốn gởi đến con kể từ khi con “thoát khỏi” vòng tay của bố mẹ. Biết bao điều đã suy nghĩ trong đầu nhưng khi gặp con, bố lại cố kiềm nén cảm xúc không bộc lộ ra bên ngoài. Ấy cũng là dấu bố tỏ ra yếu đuối vì không thể làm chủ cảm xúc của mình.
|
80 năm Tình Nghĩa Vợ Chồng
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
Ngày 8 tháng 2, 2013, tổ chức Worldwide Marriage Encounter, California, đã vinh danh ông bà John và Ann Betar ở thành phố Fairfield, Connecticutt là cặp vợ chồng khắng khít lâu nhất Hoa Kỳ. Họ đồng ý trao thân cho nhau vào ngày 25 tháng 11 năm 1932. Sau hơn 80 năm chung sống với tuổi 101 của ông và 97 tuổi của bà, hai người được 5 con, 14 cháu và 16 chắt.
|
GIẬN HỜN, BỰC TỨC GIỮA VỢ CHỒNG, TẠI SAO VÀ HẬU QUẢ!
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Trong đời sống chung, thường ngày chúng ta vẫn nghe những câu nói của người này, người khác về chồng hoặc vợ của họ. Đôi lúc cũng có thể là những tâm tư của chính chúng ta. Đại khái: “Tôi thù ghét ông ấy. Tôi hối hận vì đã lấy ông ấy!” Hoặc: “Nếu biết trước, tôi đã không để mình rơi vào cuộc hôn nhân này. Nếu được phép chọn lựa và quyết định lại, tôi sẽ không bao giờ!”
|
|