Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Huynhquảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến Hùng
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
ĐẦU XUÂN TÂM TÌNH CHUYỆN ĐẠO HIẾU
Nguyễn Văn Nghệ
Trong lá thư của Giám mục Bá Đa Lộc gởi cho giáo sĩ Letondal đề ngày 17.08.1789, ông kể chuyện Hoàng tử Cảnh sau khi theo ông sang Pháp và trở về nước, đã né tránh không chịu bái cúng trước bàn thờ tổ tiên, đã làm cho Nguyễn Ánh tức giận: “…Ngài ngạc nhiên vì sao đạo Gia tô có thể dung túng cho tín đồ quên hết ông bà tổ tiên làm vậy”. Sự kiện này được vua Minh Mạng nhắc lại vào tháng 10 năm Mậu Tuất (1838): “...bọn khanh há không nhớ việc Thái tử Anh Duệ ư? Hoàng khảo ta lúc mới mở nước, bị Xiêm khống chế, gửi Thái tử Anh Duệ cho người Tây đem về nuôi dạy, để mưu tính giữ gìn. Đến khi lấy lại được Gia Định, nước ấy trả về, Thái tử không chịu bái yết tôn miếu, nói rằng áo quần theo cách thức nước ấy, Hoàng khảo ta đến bấy giờ mới hối, may có Cao hoàng hậu khéo dạy dỗ, vài tháng sau Thái tử mới thay lòng đổi dạ, không thế hầu làm người Tây rồi” (Đại Nam thực lục, tập V, Nxb Giáo dục, tr. 402).
|
Ý NGHĨA “MỘT NHỊN CHÍN LÀNH” TRONG HÔN NHÂN
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Chúng ta thường nghe nói: “Một nhịn chín lành”. Câu nói được áp dụng cho những mối tương quan xã hội, bạn hữu, hôn nhân và gia đình, Đặc biệt trong đời sống hôn nhân, mỗi khi vợ chồng có chuyện xích mích, bất hòa người ta thường khuyên: “Một nhịn chín lành”.
|
CON BẠN CÓ NHÚT NHÁT KHÔNG? ĐÂY LÀ CÁCH BẠN CÓ THỂ GIÚP CHÚNG
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Với một chút hướng dẫn, trẻ có thể vượt qua sự rụt rè. Adam 6 tuổi, mới vào lớp một. Cháu ước mơ trở thành một cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp, nhưng trên sân chơi, cháu lại chỉ thích nhìn những đứa trẻ khác chơi. “Con không thể chạy đủ nhanh,” cháu giải thích với Priscilla, mẹ của cháu, khi cháu say sưa kể cho mẹ nghe về buổi chơi sau giờ học. Priscilla nói: “Cháu nói nhiều, đôi khi nói quá nhiều khi ở nhà với những người mà cháu biết rõ,” cháu là một cậu bé vui vẻ, dễ gần và được bạn bè quý mến. Tuy nhiên, cháu đã trải qua ba năm ở trường mầm non mà hầu như không nói được một từ nào ”.
|
DẠY CON CÁCH ỨNG XỬ HÀO HIỆP.
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Một đêm, tôi trở về nhà với cậu con trai 8 tuổi -
trên tay đầy hàng hóa - khi nó mở cửa, chống tay lên hông và trịnh trọng tuyên
bố “Xin chào quý cô”. Tôi đi đến trước mặt con trai nhỏ của mình, tôi muốn ôm
chặt lấy con mình. Cháu đã khiến cho tôi hình dung thoáng qua về người đàn ông
mà tôi hy vọng cháu sẽ trở thành, và tôi không thể hạnh phúc hơn.
|
THA THỨ: YẾU TỐ HẠNH PHÚC CỦA HÔN NHÂN
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Ta
không thể sống hạnh phúc trong đời sống hôn nhân nếu không học biết tha thứ cho
chính mình và cho người phối ngẫu. Tha cho mình vì đó là việc làm chứng tỏ ta
biết mình, chấp nhận giới hạn và những lầm lỡ của mình. Tha cho chồng hoặc cho
vợ vì họ cũng chỉ là con người giới hạn với những khuyết điểm tương tự như ta.
|
TẠI SAO CHA MẸ CÓ LỢI NHẤT KHI VUI CHƠI VỚI CON CÁI MÌNH
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Edifa Không bao giờ là quá muộn để tiếp xúc lại với con bạn. Một số trẻ em không biết làm
thế nào để vui chơi nữa, và nhiều người lớn đã không còn ham muốn vui chơi. Khi Giáng sinh đến gần, bác sĩ
tâm thần Patrice Huerre, tác giả của cuốn sách Nơi để chơi [Thời
gian để chơi], mời chúng ta khám phá lại những phẩm chất của trò chơi được
chia sẻ trong gia
đình…
|
NGƯỜI CHA ĐÍCH THẬT CÓ NGHĨA LÀ NHÂN HẬU VÀ QUẢNG ĐẠI
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
Dù muốn dù không với thời gian chúng ta cũng sẽ trở thành người già nua hơn trước. Mỗi người chúng ta đều cảm nghiệm được điều nầy: thời gian đi rất mau. Mới ngày nào chúng ta bước chân vào chủng viện, miệng còn hôi sữa, mặt mày ngơ ngác, đêm đêm nhớ nhà nằm khóc thầm. Thế mà bây giờ lớp chúng tôi đã là những ông cụ già lẩm cẩm, nhiều người đã ra đi. Chúng ta không thể là đứa con nít suốt đời, chúng ta không thể lúc nào cũng chỉ tay về phía cha để đổ tội cho những thất bại của đời mình. Chúng ta phải dám giương vai để gánh lấy trách nhiệm. Chúng ta phải dám giơ hai tay ra để đón tiếp với lòng thương xót bao la các con chúng ta dù chúng nó nghĩ gì về chúng ta và thấy chúng ta như thế nào đi nữa.
|
GIỚI HẠN THỜI GIAN SỬ DỤNG THIẾT BỊ CỦA CON CÁI
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
junpinzon – Shutterstock Edifa 17/12/20 Một số cách bạn có thể thử nếu việc sử
dụng thiết bị đã trở thành nguồn gốc của xung đột trong gia đình.
|
BÍ QUYẾT NUÔI DẠY CON CỦA NGƯỜI INUIT ĐỂ KIỂM SOÁT NHỮNG CƠN GIẬN DỮ
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Cerith Gardiner – ngày 09/12/2020 Truyền thống từ phương Bắc này là một cách kiểm soát cơn giận và nuôi dạy con cái hiệu quả, đặc biệt là khi trẻ mới biết đi!
|
LẮNG NGHE
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
Tôi gặp Chen Loong (Trần Long) khi anh 43 tuổI và kết hôn đã 17 năm. Tôi nhớ đến anh vì những lời đầu tiên của anh thật gây ấn tượng. Sau khi tự giới thiệu ngắn gọn, anh nghiên mình tới trước, nói một cách vô cùng xúc động:
|
LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIỮ GÌN BÌNH AN TRONG GIA ĐÌNH BẠN
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Không có gia đình nào mà không có những bất đồng. Ngay cả trong Gia đình Thánh, đôi khi Đức Maria và Thánh Giuse cũng khó mà hiểu nhau. Trong gia đình những người tội lỗi như chúng ta thì còn hơn thế nữa. Gia đình thường là nơi chúng ta trải qua nhiều cuộc đối đầu và đau đớn nhất. Tại sao thế này? Bởi vì chúng ta yêu nhau, bởi vì tình yêu làm cho chúng ta dễ bị tổn thương, và bởi vì việc chia sẻ đời sống hàng ngày thử thách tình yêu kiểu này: rất khó, nếu không muốn nói là không thể che giấu những khó chịu và thù hận khi chúng ta sống với nhau 24 giờ một ngày.
|
LÀM THẾ NÀO KHÍCH LỆ CON CÁI MÀ KHÔNG QUÁ NUÔNG CHIỀU CÁI TÔI CỦA CHÚNG
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Trong nỗ lực khuyến khích trẻ em, làm thế nào
chúng ta có thể đảm bảo chúng học được sự khiêm tốn thực sự?
|
HÔN NHÂN CHA MẸ ẢNH HƯỞNG HÔN NHÂN CON CÁI
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Nhiều bạn trẻ ngày nay sống chung với nhau mà không cần hôn thú. Chậm
kết hôn, và khi kết hôn lại không muốn sinh con, hoặc có thì chỉ sinh một hay
hai đứa con là cùng. Theo những ước tính mới nhất của Văn Phòng Thống Kê Hoa Kỳ
(the U.S. Census Bureau) năm 2017, tuổi trung bình lần đầu của phụ nữ kết hôn
là 27,4 tuổi, nam giới là 29,5 tuổi. Thống kê của viện Gallup cũng cho biết,
một nửa người lớn tuổi quan niệm rằng 2 đứa con là con lý tưởng cho một gia
đình, tuy nhiên, khoảng 26% ý kiến chung cho rằng ba con là tốt. Hai con cũng
là ý kiến của chung thuộc các quốc gia Âu Châu...
|
PHONES* VÀ TRẺ EM DƯỚI CÁI NHÌN GIÁO DỤC (2)
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
|
TÔN TRỌNG VÀ BÀN HỎI TRONG TỪNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI QUYẾT ĐỊNH
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Chồng của em rất thương yêu em và lo lắng cho gia đình, nhưng anh ấy có thói quen thích cái gì là tự đi làm mà không bàn hỏi với em một vấn đề gì hết, và em là người sau cùng biết chuyện ấy khi nó đã xảy ra bất luận tốt hay xấu. Những lúc như vậy em hỏi tại sao anh không bàn với em, thì anh ấy nóng giận và bỏ đi không thèm nghe em phân tích đúng hay sai. Trong trường hợp này em phải làm gì, và anh ấy phải làm gì để vợ chồng có sự hòa hợp và biết tôn trọng nhau, hiểu nhau nhiều hơn?
|
Sự thánh thiện của hôn nhân Kitô giáo: Một điều rất thiết thực
Phêrô Phạm Văn Trung
Khi bạn nghĩ về sự thánh thiện, bạn nghĩ đến điều gì? Đối với nhiều người trong chúng ta, khái niệm về sự thánh thiện thường liên quan đến những điều rất “thiêng liêng”: đọc Kinh Thánh; đi lễ nhà thờ; trước sau như một trong cuộc sống tận tụy của chúng tôi; cầu nguyện nhiệt thành và lâu giờ; sống chứng tá. Đương nhiên, tất cả những điều này có thể là dấu hiệu của sự thánh thiện trong cuộc sống của chúng ta.
|
GIA ĐÌNH - NGÔI NHÀ DÀNH CHO TRÁI TIM BỊ TỔN THƯƠNG
Lm. Jos Đồng Đăng
(chuyển ngữ)
Bài thuyết trình của Hồng y Antonio Tagle trong Hội Nghị về Gia Đình Thế Giới được tổ chức tại Philadelphia vào năm 2015.
|
QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ ĐẠO HIẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠNH PHÚC HÔN NHÂN
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
“Làm con phải hiếu!” Nhưng thế nào là “thờ mẹ, kính cha” ? Làm sao để giữ được “cho tròn chữ hiếu”? Đây là một trong những bất đồng và thử thách đối với nhiều cặp vợ chồng trẻ vì không nắm vững ý nghĩa của chữ “hiếu” trong bối cảnh khác nhau cũng như đổi mới về văn hóa, phong tục, và tập quán. Đặc biệt, những gia đình trẻ với ảnh hưởng của văn hóa “tiểu gia đình” như hiện nay. Do đó, ảnh hưởng cũng như sự xuất hiện của cha mẹ hai bên đã gây nên những tranh chấp đưa đến nhiều cuộc hôn nhân đổ vỡ. Câu truyện sau đây là bằng chứng cho thấy có sự lạm dụng về phía cha mẹ, và cắt nghĩa sai lạc về phía con cái liên quan đến chữ hiếu.
|
MAY I, I’M SORRY, THANK YOU (Bải giảng thuyết dịp Gia Đình Nazareth Tĩnh Tâm 20 tháng 10 năm 2019)
ĐGM Phụ Tá Nguyễn Thái Thành
Người ta thường nói có một công thức dẫn tới thành công. Và công thức dẫn tới thành công đó, gồm có 3 yếu tố: Yếu tố thứ nhất là kiên trì; Yếu tố thứ hai là kiên trì và Yếu tố thứ ba cũng là kiên trì. Hay là nói đúng hơn chỉ có kiên trì mới đạt được thành công.
|
SỬA LẠI MÀ DÙNG
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Bạn hỏi tôi: “Có nên ly dị
không? Nếu không may lấy phải anh chồng hoặc cô vợ cà chớn thì sao?”Với kinh
nghiệm cá nhân cùng với những hiểu biết trong lãnh vực chuyên môn, câu trả lời
là “không nên”. Tại sao? Xã hội hôm nay đã mặc nhiên cho phép ly dị, và ly dị
được coi như một cái quyền. Nếu tôi nói “nên” ly dị nữa thì cũng chẳng thêm bớt
gì cho hiện tượng hôn nhân ngày nay mà còn bị gán cho tội “vẽ đường cho hươu
chạy”. Do đó, nói không nên ly dị là một câu trả lời mà tôi cho là hợp tình, hợp
lý nhất.
|
TẠI SAO VỢ CHỒNG LẠI HAY CÃI VÃ
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Tối hôm qua tôi được người con
gái và anh bạn trai của nó mời “bố đi ăn mừng sinh nhật muộn”, vì ngày sinh nhật
của tôi, cả hai đứa cùng bận nên không đến dự bữa ăn chung với gia đình.
|
ƠN Cha Mẹ
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
Cách đây không lâu, tôi có người bạn gửi cho xem đoạn youtube ngắn do "cộng đồng mạng" ở Việt Nam thu và đưa lên. Trong youtube thu lại cảnh một người đàn ông khoảng 35 tuổi đánh một ông lão khoảng 70 tuổi, bên cạnh có một bà già cũng khoảng tầm 70 tuổi đang quỳ lạy, van lơn và can ngăn người đàn ông 35 tuổi đánh ông lão kia hết sức thương tâm và tội nghiệp. Tôi tìm hiểu và biết được người con trai 35 tuổi đó chính là đứa con ruột của ông bà cụ kia !
...Xin mở file kèm
|
MỘT BÔNG HỒNG CHO NHỮNG AI ĐANG CÒN MẸ VÀ MỘT BÔNG HỒNG CHO NHỮNG AI KHÔNG CÒN MẸ
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Mother’s Day này mẹ muốn tụi con
mời mẹ đi ăn nhà hàng nào? Nhà hàng Tàu, Thái, Đại Hàn, Nhật, Mỹ hay Việt Nam.
Chúa nhật tới là Ngày Hiền Mẫu, ngày của mẹ. Mẹ tự do quyết định.
|
YÊU VỢ NỂ VỢ HAY SỢ VỢ
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Có bao nhiêu người chồng dám
nhận mình “sợ vợ”? Và có bao nhiêu được cho là sợ vợ? Nếu “sợ vợ” là một hành
động chỉ sự yếu đuối, hèn nhát, nhu nhược trong mối tương quan vợ chồng, thì
liệu có bao nhiêu đàn ông tự tin rằng họ có thể đồng hành với vợ mình trong cuộc
sống hôn nhân mà không mang tiếng sợ vợ? Thật ra, chẳng ai biết rõ những gì đang
xảy ra bên trong căn nhà và cuộc sống của người khác, tuy nhiên, theo cái nhìn
chung, hôn nhân vẫn là cuộc sống đem lại hạnh phúc cho con người. Bởi vì hôn
nhân được xây dựng trên tình yêu.
|
LỄ CỦA MẸ, TƯỞNG NHỚ MẸ BẰNG ĐỌC LẠI CA DAO
Gs. Trần Văn Cảnh
Nhân Ngày Lễ Của Mẹ sắp đến vào Chúa Nhật 26 tháng 05 năm 2019, xin dâng Mẹ đôi lời tưởng nhớ. Trần Văn Cảnh
|
Gương đức ái
Elisabeth Nguyễn
Anh chị em chúng tôi gồm mười một đứa
lau nhau sống êm đềm trong làng Hà Đông, trong tình yêu thương của bố mẹ và đại
gia đình ở Dalat, năm đứa con lớn của bố đã ngồi trên ghế trung học. Bố tôi là
người mê đọc sách báo và truyện. Khi chúng tôi lớn lên, bắt đầu biết đọc sách,
đã thấy chất đầy trên tủ sách của bố, những sách và báo xuất bản của Tự Lực Văn
Đoàn. Lũ bạn cùng lớp với tôi chúng nó cũng mê mẩn với tủ sách này nên chúng nó
chịu khó đến tham tôi lắm, phần thì chúng đến vì vườn dâu tây và vườn chanh của
mẹ tôi nữa.
|
CỘT TRỤ ĐỨC TIN NƠI GIA ĐÌNH
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Khi nói về gia đình, đạo cũng như đời, người ta thường nói: “Gia đình là nền tảng của xã hội”. Đúng thế, vì trong bất cứ xã hội nào, gia đình luôn giữ vai trò lớn lao,và quan trọng trong việc hình thành, và phát triển về mọi mặtcủa xã hội đó. Người ta cũng còn nói: “Gia đình là tế bào của xã hội”.
|
HÌNH ẢNH ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN QUA TIỆC CƯỚI CANA
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Trong trích đoạn Tin Mừng của Thánh Gioan, qua
bối cảnh của tiệc cưới Cana, có ba nhân vật mà chúng ta cần lưu ý, vì cả ba đều
liên quan đến đời sống tâm linh, tâm lý và thực tế của những ai đã, đang, và sẽ
bước vào đời sống hôn nhân. Đó là, đôi tân hôn, Đức Maria, và Chúa Giêsu. (X.
Gioan 2:1-12)
|
CHUYỆN ĐỒNG HÀNH 2019
PM. Cao Huy Hoàng
Kính thưa quý cha, quý họ, quý
bà con, quý khách, Chúng con xin tạ ơn Chúa vì Chúa
luôn luôn đồng hành với gia đình chúng con. Quả thực, đi qua 40 năm đời vợ chồng,
gia đình, chúng con đã nhận ra tất cả là bởi hồng ân Chúa, tất cả là bởi sức
mạnh của Chúa, tất cả là bởi tình yêu thương của Chúa.
|
NĂNG LỰC PHỤC HỒI GIÁ TRỊ HÔN NHÂN
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Mỗi người khi
sinh ra vào đời đều được trao cho một sứ mệnh. Tùy theo quan niệm và lối nhìn,
sứ mệnh ấy có thể được xem như một nghề nghiệp, một bậc sống, hay một ơn gọi.
Như vậy, không ai sinh ra vào đời mà lại không được đặt vào đôi tay, khối óc, và
trái tim mình một ít vốn liếng cần thiết cho nghề nghiệp, bậc sống, và ơn gọi
của mình. Theo tinh thần Tin Mừng, đó là những nén bạc. Người được trao cho 1
nén, người khác 2 nén, người khác nữa 5 nén tùy theo ý muốn của Thượng Ðế.
|
LÒNG TÔN TRỌNG TRONG QUAN HỆ VỢ CHỒNG
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
“Tôn trọng nhau là bí quyết
hạnh phúc hôn nhân”. Nhưng làm sao để có được lòng tôn trọng ấy trong quan hệ vợ
chồng?... Dĩ nhiên, trong đời sống chung
thì những va chạm, bất đồng ý kiến, bất hòa là chuyện thường tình. Có lẽ càng
sống với nhau lâu, những hành động tiêu cực kia lại càng nhiều. Và đó cũng là lý
do tại sao nhiều đôi vợ chồng khi về già lại hay cãi vã, giận hờn nhau.
|
TÔN TRỌNG NHAU LÀ BÍ QUYẾT HẠNH PHÚC HÔN NHÂN
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Nếu hỏi những ai đã sống trong
đời sống hôn nhân, hoặc những thanh thiếu niên nam nữ sắp sửa bước vào đời sống
này câu hỏi: “Bí quyết hạnh phúc hôn nhân là gi?” thì tùy theo mỗi người, mỗi
hoàn cảnh câu trả lời sẽ khác nhau, nhưng một trong những bí quyết ấy là TÔN
TRỌNG LẪN NHAU.
|
THẾ NÀO LÀ NGƯỜI CHỒNG TỐT?!.
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Người xưa thường ví người con
gái khi kết hôn như “Thân gái mười hai bến nước, trong nhờ đục chịu”. May mắn
lấy được người chồng giầu có, quyền lực, học thức, và nhất là biết thương yêu
mình thì kể như là đã đỗ được bến trong, còn ngược lại, đành phải cam chịu.
Nhưng phía đàn ông, liệu có hiện tượng này xảy ra trong đời sống hôn nhân, gia
đình không? Thánh Kinh đã trả lời như sau:
1 Và
Yavê Thiên Chúa đã giáng xuống trên người một giấc tên mê, và nó đã ngủ thiếp đi.
Và Người đã rút lấy một xương sườn của nó, đoạn lấp thịt vào. 22 Và
trên sườn đã rút tự người, Yavê Thiên Chúa đã xây thành người đàn bà. Ðoạn Người
dẫn đến với người. 23 Và nó đã nói: “Phen này, nàng là xương tự xương
tôi, thịt tự thịt tôi. - Nàng sẽ đội danh là “đàn bà” vì đã được rút tự đàn ông”. (Khởi
Nguyên - Bản dịch Lm. Nguyễn Thế Thuấn, CSsR)
|
HÀI HƯỚC: GIẢI PHÁP CHO NHIỀU TÌNH HUỐNG TRONG GIA ĐÌNH
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Có thể
nói, chưa có thời điểm nào mà các show tấu hài lại thu hút được nhiều người xem
như hiện nay. Điều này cho thấy nhu cầu giải trí của con người: vô chừng. Tuy
nhiên, hiện tượng này chỉ mới dừng lại ở góc độ sân khấu mà chúng cần phải được
hiện thực hóa trong cuộc sống đời thường. Chúng ta cần trân trọng những tiếng
cười khá khiêm tốn trong một góc nhà nhỏ hẹp nhưng rất chân chất. Từ đó, gia
đình sẽ trở thành một “sân khấu” thu nhỏ với những tiếng cười rộn rã và mỗi
người trong gia đình đóng vai trò là người đem đến niềm vui và nụ cười sảng
khoái giúp nhau đối diện và vượt qua mọi khó khăn trong đời. Bài viết là một cố
gắng góp nhặt một vài tình huống mà các thành viên trong gia đình đã hóa giải
được nhờ TÍNH HÀI HƯỚC.
|
Họ hết rượu rồi
Elisabeth Nguyễn
"Trong tiệc
cưới tại Cana miền Galilê. Đức Giêsu và các môn đệ cũng được mời. Khi thấy thiếu
rượu, Mẹ Maria thân mẫu Đức Giêsu nói với Người: “Họ hết rượu rồi“. Đức Giêsu
đáp:“Thưa Bà, chuyện đó can dự gì đến Bà và tôi? Giờ của tôi chưa đến“.
Mẹ Maria nói với gia
nhân: “Người bảo gì, các anh cứ việc làm theo“. Ở đó có đặt sáu chum đá dùng vào
việc thanh tẩy theo thói tục người Do Thái, mỗi chum chứa được khoảng 80 hoặc
100 lít nước. Đức Giêsu bảo họ: “Các anh đổ đầy nước vào chum đi! “Và họ đổ đầy
tới miệng chum“ (Ga 2, 3-7).
|
TẠI SAO VỢ CHỒNG PHẢI NÓI CHO NHAU NGHE
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Một trong những nguyên nhân
dẫn đến việc gia đình đổ vỡ là vợ chồng không còn nói được với nhau, hoặc không
muốn nói với nhau: hai vợ chồng sống trong im lặng. Theo văn chương chính trị là
họ đang trong thời kỳ “chiến tranh lạnh”!
|
Đức bác ái trong gia đình.
Elisabeth Nguyễn
“Đức mến thì nhẫn nhục, hiền hậu, không ghen tương, không vênh vang, không tự đắc, không làm điều bất chính. Không tìm tư lợi, không nóng giận, không nuôi hận thù, không mừng khi thấy sự gian ác, nhưng vui khi thấy điều chân thật. Đức mến tha thứ tất cả, tin tưởng tất cả, hy vọng tất cả, chịu đựng tất cả” (1Cor 13, 4-7)
|
|