Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Đinh Văn Tiến Hùng
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Bernard Nguyên-Đăng
|
Bosco Thiện-Bản
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Đaminh Hương Quất
|
Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
|
Lm John Minh
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
M. Hoàng Thị Thùy Trang
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
AI ĐƯỢC MỜI GỌI PHẢI NÊN THÁNH ?
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
Nạn giết trẻ nữ đã tồn tại từ bao thế kỷ trong xã hội Trung Hoa chỉ vì quan niệm trọng nam khinh nữ, một tội ác chống lại Thiên Chúa là Đấng dựng nên con người có nam có nữ. Đặc biệt nữa, gian ác vì các sách lược của những kẻ độc tài, độc đảng muốn bảo vệ sự cai trị hà khắc của họ, nên đã giết hại, thủ tiêu hay bỏ tù không thương tiếc những ai dám chống lại họ để đòi hỏi một đời sống tự do, ấm no, công bình và dân chủ.. Nhưng bọn độc tài, gian ác này không bao giờ biết thương và lo cho hạnh phúc của ai ngoài hạnh phúc và sang giầu của bọn chúng và tập đoàn thống trị của chúng.. . Tệ hại hơn nữa, chúng còn dung dưỡng hay làm phát sinh những tệ đoan xã hội, những băng đảng của xã hội đen, những tên trộm cướp, giết người được mạng lưới an ninh chìm của chế độ che chở (vì đã đút lót tiền cho bọn này) để lộng hành, đe dọa an ninh và mạng sống của người dân lành chẳng may sống dưới ách thống trị vô nhân đạo của bọn người gian ác này..
|
Bài giảng của Đức Tổng Giám mục Girelli tại Nhà thờ Chính toà Qui Nhơn, ngày 07-09-2011
TGM Leopoldo Girelli
WHĐ (08.09.2011) – Như tin đã đưa, Vị Đại diện Tòa Thánh không thường trú tại Việt Nam, Đức Tổng giám mục Leopoldo Girelli, hiện đang viếng thăm mục vụ các giáo phận thuộc giáo tỉnh Huế từ ngày 3 đến 16 tháng Chín 2011. Sau khi thăm Tổng giáo phận Huế và giáo phận Đà Nẵng, ngài đã đến giáo phận Qui Nhơn trong hai ngày 7 và 8 tháng Chín. Tại giáo phận Qui Nhơn, Đức TGM Girelli gặp gỡ cộng đoàn giáo dân tại Nhà thờ Chính tòa, viếng Đền thánh Stêphanô, Đài kỷ niệm Nước mặn, nhà thờ Gò Thị, thăm Dòng Mến Thánh Giá Qui Nhơn Gò Thị… Sau đây là bài giảng của Đức TGM Girelli trong thánh lễ tại Nhà thờ Chính tòa Qui Nhơn ngày 7 tháng Chín.
|
MỜI GỌI GHI DANH THEO KHÓA KỂ CHUYỆN GIÁO LÝ TỔ CHỨC TẠI TRUNG TÂM MỤC VỤ DCCT
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
Mà cách giúp người ta “làm quen” với Chúa Giêsu gần gũi bình dân nhất, mà cũng thu hút hấp dẫn nhất, chính là hãy kể chuyện cho người ta về Chúa Giêsu, kể lại những điều Ngài đã nói, kể lại những việc Ngài đã làm trong cuộc đời Ngài vì yêu thương con người chúng ta.
|
Kính gởi Đức TGM Leopoldo Girelli, đại diện không thường trú của Vatican tại Việt Nam
Một giáo dân ở Sài-gòn
Kính xin Đức Tổng tác động cách mạnh mẽ trên hàng Giáo Phẩm và hàng Giáo Sĩ của chúng con, để các ngài bỏ bớt những nếp nghĩ và não trạng mang đậm tính “giáo sĩ trị” của thời kỳ tiền Công Đồng Vaticanô II và làm nổi bật tính cộng đồng Dân Chúa và tính giáo dân trong các tổ chức hay cơ cấu của Giáo Hội, không chỉ theo định hướng Giáo-hội-tham-gia mà cả theo định hướng Giáo-hội-đồng-trách- nhiệm nữa.
|
Tác phẩm: Niềm vui sống đạo
HY. Nguyễn Văn Thuận
Làm "người lữ hành" lang thang đó đây, tôi có dịp nói chuyện với nhiều hạng người, trong nhiều hoàn cảnh. Câu chuyện tuy khác nhau, nhưng mục đích ưu tiên vẫn là một, gửi đến thính giả một sứ điệp: xây dựng con người Việt Nam, cộng đồng Việt Nam tươi đẹp hơn.Nay một số bạn trẻ muốn góp nhặt lại thành một tập và xin tôi mấy lời dẫn nhập, tôi thân ái ghi vội mấy đìểm: 1- Sau đây là những điều tôi đã tâm sự vào những dịp khác nhau, phải sắp thành một thư tự hợp lý để dễ tiếp thu. 2- Đây các bạn trẻ chỉ ghi lại ngắn gọn, chứ không quảng giải, vì nếu giải thích đầy đủ, mỗi điều sẽ trở thành một chương là tối thiểu. 3- Sứ điệp ấy đã bắt đầu từ ngày 24.6.1967, ngày tôi lãnh nhận trách vụ mục tử, và được nối dài cho đến ngày nay. Là một người kế vị các tông đồ, trước viễn ảnh của những biến chuyển khó khăn, phức tạp, khó lượng được sắp xảy đến, ảnh hưởng đến dân Chúa, tôi muốn đồng hành và hướng dẫn có khi báo động. [...] Tại vì có nhiều bạn hỏi tôi, sứ điệp của Đức cha còn tiếp tục không? Dĩ nhiên là còn, vì bao lâu còn sống, tôi còn đồng hành với dân Chúa. Nhưng ở trần gian nầy, mọi sự đều có cùng, đó là luật thiên nhiên. Chính các bạn sẽ viết tiếp sứ điệp, lúc ấy nó sẽ phong phú hơn biết chừng nào. Mẹ Tê-rê-xa Calcutta nói: "Tôi chỉ là cây bút chì trong tay Chúa, để Chúa viết những gì Chúa muốn". Nhìn tương lai, tôi tin tưởng, vui mừng và hy vọng vì Chúa sẽ có nhiều bút chì mới. Rôma, Lễ Giáng sinh 1998 Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận Tổng Giám Mục, Chủ tịch Ủy Ban Giáo hoàng Công lý và Hoà bình
...Xin mở file kèm
|
“LẠY CHÚA, CON ĐƯỜNG NÀO CHÚA ĐÃ ĐI QUA ?”
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
(Ephata 473)
ĐỂ MUÔN ĐỜI GHI NHỚ Tại nơi đây, Nước Mặn - Ba Linh Mục Dòng Tên: Francesco Buzomi người Ý, Francisco de Pina người Bồ Đào Nha, Cristoforo Borri người Ý, và tu huynh António Dias người Bồ Đào Nha, đã đến lập cơ sở truyền giáo đầu tiên vào tháng 7 năm 1618, do lời mời của quan Trần Đức Hòa, Khám Lý phủ Quy Nhơn. - Đức Giám Mục Phêrô Lambert de La Motte, Đại diện Tông Tòa tiên khởi Giáo Phận Đàng Trong, tiền thân của Giáo Phận Quy Nhơn, đã đến vào tháng 10 năm 1671. Đầu năm 1672, khi trở lại, ngài bổ nhiệm một Linh Mục Việt Nam đầu tiên như là quản xứ; đó là cha Giuse Trang, quê Quảng Ngãi, vị Linh Mục Việt Nam tiên khởi, do chính ngài truyền chức vào ngày 31.3.1668 tại Juthia, Thái Lan; cũng chính ngài lập Dòng Mến Thánh Giá ở Đàng Trong, tại An Chỉ, Quảng Ngãi, vào cuối năm 1671. Quy Nhơn, ngày 15 tháng 7 năm 2011 + Phêrô NGUYỄN SOẠN Giám Mục Giáo Phận Quy Nhơn
|
PHẢI SỐNG CÁCH NÀO ĐỂ LÀM CHỨNG NHÂN ĐÍCH THỰC CHO CHÚA KITÔ TRONG HOÀN CẢNH THẾ GIỚI NGÀY NAY ?
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
Thế giới ngày nay đang ngụp lặn trong “văn hóa của sự chết = culture of death” như Đức cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II (nay là Chân Phước) đã dùng cụm từ trên để diễn tả, và kêu gọi mọi tín hữu lưu tâm đúng mức về thảm họa này. Cũng như thêm tích cực sống đức tin Công giáo để chống lại ảnh hưởng rất tai hại của làn sóng vô thần, vô luân đang lôi cuốn và xô nhanh biết bao người ở mọi nơi vào con đường hư mất.
|
Thần học sau Công-đồng Vaticano II (1963-1965)
Gs. Trần Văn Toàn
Trong lịch sử giáo hội công giáo thì Công đồng Vaticanô quan trọng vào bậc nhất. Vì đây là lần đầu tiên người ta thấy được tính cách phổ biến toàn cầu của giáo hội. Công đồng bắt đầu ngày 8/12/1962 và bế mạc ngày 8/12/1965. Có chừng 2400 vị hữu trách công giáo khắp địa cầu, như giám mục và các bề trên các dòng, mỗi vị đem theo một số chuyên gia về thần học làm cố vấn, lại có 31 quan sát viên thuộc các giáo hội Tin lành, Chính thống, v.v. và 42 giáo dân công giáo.
|
HƠN 1.000 THAI NHI BỊ CHẾT OAN !
Đaminh PHAN VĂN DŨNG,
((Ephata 472))
Phẫn nộ, chua chát, có cái gì đó cứ nghèn nghẹn trong trái tim mình khi đọc một bài báo trên Tuổi Trẻ. Người ta nói có hơn 1.000 thai nhi bị phá thai nhầm do nghi nhiễm Rubella chỉ trong 6 tháng tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương ở Hà Nội (Xin xem 2 bài báo đăng lại trên Ephata kỳ này www.trungtammucvudcct.com)
|
TÌM HIỂU HUẤN DỤ XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI ( 1 )
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
(Viết theo tài liệu giảng huấn của Cha Bartolomeo Sorge S.J., Nguyện Viện Trưởng Viện Đào Tạo Chính Trị Pedro Arrupe ( Istituto di Formazione Politica Pedro Arrupe S.J.- PA; cfr. Bartolomeo Sorge, Introduzione alla Dpttrina Sociale della Chiesa, Queriniana, Brescia 1996 ). Phần I - Từ Phúc Âm đến Huấn Dụ Xã Hội của Giáo Hội.
|
MỌI BỔ NHIỆM CÁC VỊ LÃNH ĐẠO TRONG GIÁO HỘI ĐỀU THEO Ý MUỐN CỦA CHÚA ?
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
Việc chọn lựa và bổ nhiệm các Giám mục phải là việc rất hệ trọng vì cần có người xứng đáng kế vị các Thánh Tông Đồ cho nhu cầu thiêng liêng của Giáo Hội ngày nay. Đây không phải là “vinh quang trần thế” cho những ai thích “mũ gậy” mà phải là ơn gọi đặc biệt của Chúa dành cho những người Chúa muốn đặt lên để coi sóc Dân của Người.
|
BẢO VỆ GIÁO HỘI CÔNG GIÁO
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Cha xứ của tôi, người Mỹ cho môt cuốn sách biểu đọc đi. Lợi dụng mấy ngày nghỉ cuối tuần, tôi đem ra đọc kẻo rủi ông hỏi sách nói gì mà không biết thì quê, thành thử phải ráng đọc dù mấy đứa cháu nội ngoại cứ luôn luôn yêu cầu ông phải chơi với chúng. Đọc xong thấy sách khá đặc biệt, nên xin được chia sẻ với độc giả, mong rằng mọi người bỏ đi những thành kiến sai lầm về Giáo Hội và người công giáo, đồng thời có thêm những dữ kiện để trả lời cho những người chuyên hạch sách đả kích Giáo Hội Công Giáo.
|
Phúc Âm hoá, chạnh lòng thương, tìm công lý
Gioan Lê Quang Vinh
Chúa không loại trừ người quyền chức ra khỏi nhiệm cục Cứu độ, nhưng Chúa không chấp nhận việc họ dùng quyền cao chức trọng để đàn áp dân nghèo. Và chính Người cũng nói rõ rằng Người đến để cứu những con chiên lạc, đến vì người đau yếu khốn khổ.
|
Niềm tin bị thử thách
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
Ta tin vào điều tốt lành nhưng điều tốt lành luôn bị điều xấu tước đoạt. Hằng ngày, ta tin ở những điều tốt đẹp sẽ đè bẹp cái xấu; nhưng cuối ngày ta lại đắng họng, đau xót khi cái xấu đè bẹp điều tốt. Cái xấu hằng ngày nhan nhản, có muốn sống tốt lại phải xem chừng có sống được không? Ta chẳng còn biết cái tốt có thật sự là tốt, khi cái xấu luôn luôn thắng thế.
|
RÁC !
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
((Ephata 470))
Xử lý rác tại Việt Nam hiện nay đang là một bài toán lớn rất khó giải, bao nhiêu năm qua các thành phố lớn như Hà Nội, Sàigòn và các thành phố khác đang gánh chịu sự ô nhiễm khủng khiếp từ rác phế thải, sự ô nhiễm này cũng không tha các địa phương khác, các khu du lịch, các vùng thiên nhiên cũng đang oằn mình gánh… rác !
|
BÂY GIỜ LÀ THỜI ĐIỂM CỦA NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
Trong Giáo Hội , ở tầm mức Quốc Gia cũng như địa phương, cần tạo nên nơi gặp gỡ, để các vị chủ chăn và tín hữu giáo dân có dịp gặp nhau, lắng nghe tiếng nói của nhau , bàn thảo với nhau về những vấn đề hệ trọng, nhứt là những vấn đề có liên quan đến luân lý công cộng, học hỏi nhau phương thức để " trung gian điều giải " các lời dạy bảo của Phúc Âm và của Hàng Giáo Phẩm thành ngôn từ nhân loại luận trần thế, nghĩa là mọi người đều hiểu được và chấp nhận được.
|
CHẠNH LÒNG THƯƠNG …
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
“Chạnh lòng thương” là một đặc điểm trong tâm lòng của Đức Giêsu
Chúa Giêsu chính là “chạnh lòng thương” của Đức Chúa Cha dành cho nhân loại.
Hội Thánh chính là ”chạnh lòng thương” của Chúa Giêsu dành cho thế gian.
Chúng ta chính là “chạnh lòng thương” mà Hội Thánh dành cho muôn dân.
|
Giới thiệu sách: Hồng phúc nước Mỹ
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
Để tóm tắt lại, người viết xin nhắc thêm một lần nữa rằng : Đây là một cuốn sách nghiên cứu rất có giá trị về sinh họat tôn giáo trong xã hội Mỹ ngày nay ở vào đầu thế kỷ XXI. Các tác giả đã dày công sưu tầm nghiên cứu, và nghiêm túc phân tích nhận định tòan diện vấn đề theo đúng với phương pháp khoa học, khách quan và vô tư.
|
Giáo xứ Thái Hà thắp nến cầu nguyện
PV. VRNs
VRNs (29.07.2011) - Đền Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp Hà Nội thuộc Giáo xứ Thái Hà (Dòng Chúa Cứu Thế Hà Nội) vừa ra thông báo về việc thắp nến cầu nguyện trong Thánh lễ lúc 19 giờ thứ Bảy 30/07/2011 cho những ý chỉ sau: 1. Cho quê hương đất nước Việt Nam thoát họa ngoại xâm từ Trung Quốc 2. Cho cha Tađêô Nguyễn Văn Lý mới bị bắt giam lúc 14g30 ngày 25-07-2011 3. Cho Tiến sĩ Luật Cù Huy Hà Vũ, người sẽ bị xét xử vào ngày 2 tháng 8 vì tội yêu nước Được biết Đền Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp Sài Gòn cũng sẽ tổ chức thắp nến cầu nguyện trong thánh lễ lúc 20g00 Chúa Nhật cuối tháng 31/07/2011 cho những vấn đề liên quan đến Công lý và Hòa bình. Xin kính mời tham dự các Thánh lễ này. PV. VRNs Xin lưu ý: Những ai vì xa xôi không thể đến tham dự trực tiếp tại những Đền Thánh trên, cũng xin vui lòng hiệp thông cầu nguyện theo những ý chỉ vừa nêu. Xin chân thành cám ơn.
|
Đức Hồng Y Trần Nhật Quân: sự phi lý của một chính phủ vô thần muốn lãnh đạo Giáo Hội Công Giáo
Phạm Hương Sơn
(chuyển ngữ Bình luận của Đức Hồng Y Trần Nhật Quân, SDB.)
Bình luận của Đức giám mục hồi hưu ở Hồng Kông về luận điệu gần đây của Văn phòng Tôn giáo Vụ. Nhà cầm quyền vô tín ngưỡng muốn lãnh đạo việc truyền giáo và chăm sóc mục vụ. Họ muốn tạo ra một sự ly giáo, họ cần phải tìm một Luther hay Henry VIII. Tuy nhiên, mùa đông khắc nghiệt sẽ chấm dứt.
|
LỜI CHỦ CHĂN: CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI HIỆN TRẠNG ĐỜI SỐNG GIÁO HỘI
HY. Phạm Minh Mẫn
Đức Giáo Hoàng Bênêđitô XVI xác định công cuộc đổi mới hiện trạng đời sống Giáo Hội bắt đầu từ việc đổi mới hiện trạng đời sống của mỗi người tín hữu, giáo sĩ, tu sĩ, giáo dân.
|
“PHẢI CHẤP NHẬN TRẢ GÍA” KHI RAO GIẢNG GIÁO HUẤN CỦA GIÁO HỘI
Trần Hiếu, San Jose
(Phỏng vấn Đức cha Nguyễn Thái Hợp, tác gỉa “Một cái nhìn về Giáo Huấn Xã Hội Công Giáo”)
Giáo hội có sứ vụ tiếp nối chương trình cứu rỗi con người, mà Đức Kitô đã khai mở. Vì vậy, như Đức Giáo chủ Gioan Phaolô II đã xác quyết, “Con người là con đường của Giáo hội”, khi rao giảng Tin Mừng nói chung và phổ biến giáo huấn xã hội của Giáo hội nói riêng, trong hoàn cảnh Việt Nam hiện nay hay ở bất cứ nơi nào trên thế giới, chúng ta phải chấp nhận trả giá.
|
Giáo lý viên, anh chị em là ai?
GM Giuse Vũ Duy Thống
(Lời Chủ Chăn, Liên Lạc GP Phan Thiết, số 7/2011 )
Cách đây khá lâu, trong lần gặp gỡ khoảng 4000 bạn lễ sinh và ca viên tại các giáo xứ của nước Ý, Đức chân phước giáo hoàng Gioan Phaolô II đã để lại những lời khích lệ người trẻ trên đường sống đạo và đã gọi họ là “những người phục vụ Chúa Kitô”, đồng thời cũng là “những cộng sự viên của linh mục”. Dịp này, ngỏ lời với giáo lý viên trong giáo phận nhà, liên tưởng tới việc Đức Thánh Cha gặp gỡ các bạn trẻ, rất tự nhiên tôi cũng muốn mượn lại những hình ảnh đẹp trên kia để chia sẻ với anh chị em.
|
Giới thiệu trang web mới: Giáo Huấn Xã Hội Công Giáo
Lm. Mátthêu Vũ Khởi Phụng, DCCT
Nay các bạn nghĩ rằng đã đến lúc chia sẻ với nhiều người hơn nữa những điều quý báu các bạn đã phát hiện. Tôi thành thực cầu chúc các bạn một chặng đường mới phong phú và đầy sức sống. Một bên có ánh sáng của Hội Thánh, một bên có kinh nghiệm sống, có sự ngụp lặn của các bạn trong cuộc đời, chúng ta có quyền hy vọng trang mạng mới này sẽ là bạn tâm giao của những ai nặng lòng với Hội Thánh và với con người. Lm. Vũ Khởi Phụng, DCCT
|
Văn hóa Cain, văn hóa sự chết *
Nguyễn Bá Tùng
"Trong chiều hướng nầy, nạn phá thai vượt ra ngoài trách nhiệm của những cá nhân và vượt ra ngoài mối mguy hại tạo ra cho họ, và mang một chiều kích xã hội đặc biệt. Đó là một vết thương trầm trọng nhất cho xã hội và nền văn hóa của nó, gây ra do chính những người mà đáng lý họ phải là kẻ thăng tiến và bảo vệ xã hội... Chúng ta đang đương đầu với cái được gọi là “cơ cấu tội lỗi”, nó chống lại sự sống con người chưa được sinh ra." Thông Điệp Tin Mừng Về Sự Sống của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, đoạn 59
|
Tự sự của một giáo lý viên
MinhTuong
Năm nào tôi cũng được vinh dự đứng trong hàng ngũ giáo lý viên dạy giỏi của giáo xứ, giáo hat. Ngoài tiền bạc (không nhiều lắm) và giấy khen của bề trên, tôi còn nhận được những lời chúc mừng nồng nhiệt, thêm vào đó là những tràng pháo tay khen ngợi kéo dài của cộng đoàn. Mặc dù vậy, nhưng tôi vẫn không có được niềm vui dù là một chút nhỏ thôi, bởi bên cạnh đó có những anh chị em giáo lý viên của tôi đạo đức, thông minh, cần cù hơn tôi nhiều lại phải ngồi từ “đằng xa”, mà lẽ ra họ phải nhận được vinh dự này mới đúng.
|
TUYÊN NGÔN CỦA TÒA THÁNH VỀ VỤ TRUYỀN CHỨC GIÁM MỤC TẠI SÁN ĐẦU BÊN TRUNG QUỐC
Lm. Linh Tiến Khải
Linh Mục Giuse Hoàng Bích Chương, đã được truyền chức mà không có sự ủy nhiệm của Đức Giáo Hoàng và vì thế một cách bất hợp pháp, đã mắc các hình phạt đề ra bởi khoản 1382 của Giáo Luật. Do đó, Tòa Thánh không thừa nhận người như là Giám Mục của giáo phận Sán Đầu, và người không có quyền cai quản cộng đoàn công giáo giáo phận.
|
TƯƠNG QUAN GIỮA NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN VÀ HÀNG GIÁO PHẨM ( LG, 37)
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
Trong một số bài viết trước, chúng ta đã có dịp tìm hiểu căn tính và phận vụ của người tín hữu giáo dân, với bài đang viết, chúng ta thử cùng nhau nói đến phương diện năng động của người tín hữu giáo dân, tức là vị tri năng động của họ trong nội bộ Giáo Hội.
|
NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN VÀ CỘNG ĐỒNG DÂN CHÚA TRONG HIẾN CHẾ LUMEN GENTIUM (LG, 32).
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
Động tác mà người giáo dân hành xử giữa trần thế không được làm cho chúng ta quên rằng người tín hữu giáo dân có căn nguyên gốc rễ trong Giáo Hội và sống bằng chính đời sống của Chúa.
|
Xin tiếp tục hỗ trợ “Vườn Ươm Ơn Gọi” TGP. Hà Nội
Nguyễn Đức Tuyên
Như chúng ta đã biết, Đại Chủng Viện Thánh Guise Hà Nội là nơi đào luyện hàng giáo sỹ miền Bắc, gồm 8 giáo phận từ Lạng Sơn, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hưng Hóa, Hà Nội, Bùi Chu, Phát Diệm, và Thái Bình. Đại Chủng Viện Hà Nội đã được hướng dẫn bởi các nguyên Giám Đốc nổi tiếng là Đức Hồng Y Trịnh Văn Căn, Phạm Đình Tụng và Đức Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt. Chính Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận cũng đã làm Linh Hướng cho Đại Chủng Viện trong 3 năm khi ngài còn bị quản chế ở Hà Nội.
|
MỤC TỬ NHƯ LÒNG… DÂN MONG ƯỚC !
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
(Ephata 466)
Có một Thánh Lễ trao sứ vụ Linh Mục ở một Giáo Phận miền cực Bắc, thay vì cử hành tại sân Tòa Giám Mục hoặc bên trong Nhà Thờ Chính Tòa như mọi khi, Đức Cha đã ngược lên vùng bán sơn địa, đến tận quê hương của thầy tiến chức. Thầy xin phép Đức Cha va gia đình, chỉ thông báo trên website của Giáo Phận chứ không in thiệp, chỉ thế thôi cũng đã tiết kiệm được 8 triệu đồng uổng phí vô ích. Vậy mà họ hàng bạn bè truyền tai nhau, xa xôi mấy cũng tìm về, cộng với người làng, cả lương lẫn giáo hơn 3.000 người dự Lễ đông nghìn nghịt mà vẫn trang nghiêm.
|
NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN LÀ AI TRONG HIẾN CHẾ LUMEN GENTIUM ?
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
"Với tên người tín hữu giáo dân ở đây được hiểu là tất cả mọi tín hữu, ngoại trừ các thành phần có chức thánh và thành phần ở trạng thái tu sĩ được Giáo Hội xác định, các tín hữu giáo dân, sau khi được nhập thể vào Chúa Ki Tô với Phép Rửa và được thiết lập thành Dân Chúa, trong tầm mức của mình, họ tham gia vào chức vụ tư tế, ngôn sứ và vương giả của Chúa Ki Tô, về phần họ, họ thực hiện, trong Giáo Hội và giữa trần thế, sứ mạng của cả người Ki Tô giáo ".
|
Đức Giêsu Kitô và các con đường cứu độ khác
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
Bản góp ý của Hội Đồng Giám mục Việt Nam gởi Thượng Hội Đồng Giám mục Á châu đã có những nhận định sâu sắc và tích cực về các truyền thống tôn giáo tại Á châu: “Giáo hội Việt Nam nghĩ rằng cần phải quan niệm lại cách thức loan báo Tin Mừng cho các dân tộc Á châu. Trước hết, vì lục địa Á châu không phải là vùng đất hoang vu mà chúng ta có thể gieo trồng bất cứ giống gì. Trái lại, đây là vùng đất của những tôn giáo và của những nền văn hóa lâu đời hơn nhiều so với Âu châu.
|
HÀ NỘI KÝ SỰ 2: TRUYỀN THÔNG LÀ NHƯ THẾ!
Gioan Lê Quang Vinh
Sách kỷ lục Guiness thế giới một ngày nào đó có thể sẽ ghi thế này: Hà nội là nơi đầu tiên có người hét lên đòi “giết giết” các bậc chân tu. Ngay trong thời kỳ bách đạo ngày xưa, chẳng vua chúa nào hét to như thế giữa khuya trước cổng nhà thờ. Guiness cũng sẽ ghi rằng Truyền Thông Công giáo đã nhanh nhạy chuyển lời “giết giết” ấy đi vòng quanh thế giới chỉ trong mấy phút đồng hồ.
|
Phát Triển Ơn Gọi Truyền Giáo Trong Một Giáo Xứ
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
Là thành viên của từng xứ họ nhất định, người Kitô hữu ngày càng ý thức thâm sâu hơn ơn gọi của mình nhờ việc khám phá và làm triển nở các giá trị Tin Mừng trong hoàn cảnh và môi trường sống đặc thù tại nơi mình đang sinh sống. Đây là yêu cầu cấp thiết đòi hỏi sự tâm huyết và khôn ngoan của các mục tử và cộng đồng tín hữu nói chung. Nhờ đó, tương quan Đức ái không chỉ biểu tỏ trong nội bộ từng giáo xứ nhất định mà còn hướng tới việc cố kết ngày càng khăng khít hơn với các cộng đồng lương dân trên cơ sở tôn trọng, đối thoại và hiệp nhất.
|
KHỔ HẠNH KITÔ GIÁO: PHÁ VỠ GỌNG KÌM TAI ÁC CỦA CHỦ NGHĨA TIÊU THỤ (2)
Thiên Phong
(dịch)
Biết bao người đã nhận Phép Rửa trong cái chết và sự Phục Sinh của Đức Kitô, nhưng đang bị dính vào bẫy của “các quyền lực thế gian”, trong khi lẽ ra họ phải đang cảm nếm được sự tự do của con cái Thiên Chúa (x. Gl 4,1-9). Nếu họ nhìn ra và hiểu được nỗi khốn cùng của mình, ắt hẳn họ sẽ bước vào lối bước ân sủng để thoát ra khỏi cơn bế tắc, nhưng lối sống tiêu thụ cuốn chặt họ trong đủ thứ hoạt động và lo toan đến nỗi hầu như không bao giờ họ có thể bất chợt giật mình nghĩ lại và nhận ra Thiên Chúa nữa. Xem ra chẳng có ý nghĩa gì việc khuyên những người ấy dành nhiều thời giờ hơn cho việc cầu nguyện với Chúa, vì việc gắn thêm “Thiên Chúa” và “cầu nguyện” vào núi công việc của họ thì không đủ để vãn hồi lòng đạo đích thực. Người ta cần ý thức rằng mối hiệp thông cá vị với Thiên Chúa phải là nguồn và là chóp đỉnh của đời sống, chứ không thể giảm trừ nó chỉ còn là việc đầu tiên trong danh sách “các việc phải làm.” Để có thể giúp người ta, Giáo Hội cần một cách thế hữu hiệu để đối đầu với lối sống tiêu thụ, một cách thế khả dĩ đưa được Thiên Chúa trở lại vị trí trung tâm của đời sống người ta.
|
Biển Đông Dậy Sóng—“Viên Đạn Cần Bắn Là Sự Đoàn Kết Dân Tộc”
Trần Hiếu, San Jose
Lời giới thiệu. Đức cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp, O.P., Giám Mục Giáo Phận Vinh, Chủ Tịch Ủy Ban Công Lý và Hoà Bình thuộc Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, Chủ Nhiệm Câu Lạc Bộ Phaolô Nguyễn Văn Bình, trong dịp viếng thăm tín hữu và thân hữu tại Hoa Kỳ vào mùa Hè 2011, đã trả lời một số câu hỏi liên quan tranh chấp Biển Đông, một vấn đề thời sự nóng bỏng đối với người Việt trong cũng như ngoài nước. Mời bạn đọc theo dõi bài phỏng vấn do bạn Trần Hiếu thực hiện.
|
CÙNG VỚI ĐỨC THÁNH CHA CHÂN PHƯỚC GIOAN PHAOLỒ II: ĐỌC LẠI HIẾN CHẾ GAUDIUM ET SPES, SAU 30 NĂM ĐƯỢC CÔNG BỐ.
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
ĐTC Chân Phước Gioan Phaolồ II gởi lời chào đến tất cả mọi người, đã quy tựu về chiều hôm đó, để tưởng niệm đến kỷ niệm sát gần năm thứ 30 Hiến Chương Tông Đồ Gaudium et Spes được công bố, như là để khai mạc trong thính phòng của Thánh Điện Mẹ Maria ở Loreto (Trung Ý) Đại Hội Quốc Tế Tông Đồ Giáo Dân. Cuộc Đại Hội được khai triển ở Loreto, do sáng kiến của: - Thánh Bộ Giáo Dân, - Thánh Bộ Công Lý và Hoà Bình, - với sự cộng tác của Ủy Ban Tông Đồ của Thánh Điện Loreto, được đại diện ở đây với sự hiện diện của Đức Tổng Giám Mục Pasquale Macchi, đặc phái viên của Toà Thánh cho Thánh Điện Loreto.
|
CÓ ĐƯỢC CỬ HÀNH LỄ NGHI AN TÁNG CHO NGƯỜI DỰ TÒNG VÀ TRẺ EM CHẾT TRƯỚC KHI ĐƯỢC RỬA TỘI KHÔNG ?
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
Tóm lại, dù người Dự tòng hay trẻ em chết trước khi được rửa tội thì Giáo Hội vẫn dạy phải dành cho họ nghi thức an táng như mọi giáo hữu khác, vì không có luật nào cấm việc này. Hơn thế nữa, không ai có thể biết và phán đoán gì về số phận đời đời của họ, nên chỉ biết phó thác họ cho lòng thương xót vô biên của Thiên Chúa là Cha cực tốt cực lành mà thôi.
|
LINH ĐẠO THỜI NAY (2)
Thiên Phong
(dịch)
Chúng ta thật bất ngờ với sự tương phản trong các bản văn của các Tông Đồ, vì xem ra không có tồn tại một “vùng” nằm giữa sự thánh thiện và tội lỗi. Phaolô, Gioan, Phêrô, Giacôbê lặp đi lặp lại cùng một điều rằng: các môn đệ Đức Kitô được mời gọi nên thánh; rằng mục tiêu của họ là sự thánh thiện; và rằng không có sự mặc cả nào giữa Đấng Cứu Độ và Satan. Đây chỉ là một âm vọng của điều Đức Kitô tuyên bố rằng chúng ta không thể đồng thời vừa phục vụ Thiên Chúa vừa phục vụ Mammon được, “Ai không theo Ta là chống lại Ta.” Tân Ước không có ý niệm gì về điều mà ngôn ngữ hiện đại của chúng ta gọi là thỏa hiệp hay tương nhượng. Tân Ước chỉ biết có hoặc trắng hoặc đen.
|
|