Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.

ĐỒI ĐỀN THỜ Ở JERUSALEM
Từ nhiều thế kỷ, Jerusalem vẫn là trung tâm của xung đột. Tại sao lại như vậy? Có gì  bí ẩn ở đằng sau? Khi nào thì hết tranh chấp? Kinh Thánh phải chăng đã nói về một kết thúc huy hoàng đầy phấn chấn!

SÓNG GIÓ CŨNG PHẢI NGHE LỜI NGƯỜI
Hình ảnh biển nổi sóng đã được nhắc tới nhiều lần trong Kinh Thánh. Chúa cứu dân Do Thái thoát cảnh nô lệ Ai Cập bằng cách khiến biển tràn ngập quân Ai Cập khi chúng đuổi theo để bắt dân Do Thái lại (Xh 15:8). Những lúc khác, sóng biển gầm thét ghê gớm bỗng chốc trở lại yên tịnh (Tv 89, Is 51: 9-10). Những câu chuyện  biển trở nên ghê gớm và nguy hiểm thấy trong Cựu Ước ở bài đọc 1, ca khúc Thánh Vịnh và bài Phúc Âm Chúa nhật này.

VƯƠNG QUỐC THIÊN CHÚA LỚN MẠNH TỪ TỪ
Cây cỏ hoa lá mọc lên, lớn mạnh từ từ mà chúng ta không hay biết. Sự lớn mạnh này được diễn tả trong 3 bài đọc của Chúa Nhật này (Ed 17:22-24; Tv 92; Mc 4:26-34). Vương quốc Thiên Chúa lớn mạnh giữa chúng ta cũng giống như hình ảnh cây cỏ.

LÀM THEO Ý THIÊN CHÚA
 Bài Phúc Âm hôm nay nói về các kinh sư thiếu niềm tin đến từ Jerusalem. Họ nghĩ  chúa Giesu đã dựa thế quỉ vương Beelzebub để trừ ma quỉ (Mc 3:20-35). Beelzebub là tên một loại chúa quỉ ở Canna. Trong Tân Ước thánh sử Mathieu và Gioan cũng nói đến loại quỉ này và người ta ám chỉ chúa Giesu dùng quỉ thuật của chúng để trừ tà (Mt 9:34; 10:25; 12:24, 27; Ga 7:20; 8:48,52). Những chuyện như vậy xẩy ra không chỉ trong suốt cuộc đời của Người mà cả những lúc căng thẳng giữa Giáo Hội và Hội Đường. Khi chúa Giesu nói Satan không thể trừ Satan được (c.23b) có nghĩa là một thực thể nếu tự phân chia thì không thể tồn tại được, cũng như một vương quốc, một gia đình, ngay cả quỉ Satan nếu chia rẽ cũng không tài nào đứng vững được. Chúa Giesu không có một liên hệ ruột thịt nào với Satan mà còn là một kẻ thù ghê sợ của nó.

THIÊN CHÚA VÀ DÂN TỘC ISRAEL
Sự hiện diện 70 năm trời của quốc gia Do Thái ngày nay ở Trung Đông là một phần của lịch sử tình yêu vĩ đại mà Thiên Chúa dành cho dân Do Thái. Nó cũng là một phần của chương trình cứu độ của Thiên Chúa và cuối cùng toàn thể nhân loại cũng sẽ được cứu rỗi.

TẠI SAO GỌI LÀ MÌNH VÀ MÁU THÁNH CHÚA KITO (CORPUS CHRISTI)
Kito giáo nếu không có bí tích Mình và Máu Thánh Chúa thì mất hết ý nghĩa. Cũng như đức Giesu chịu chết vì tội lỗi nhân loại mà không sống lại thì chẳng ai tin. Nhân Lễ Mình và Máu Thanh Chúa, chúng ta thử tìm hiểu đôi chút về MÌNH và MÁU Chúa KITO. Tại sao lại gọi là Mình và Máu Thánh Chúa Kito?

THIÊN CHÚA BA NGÔI
Lễ Thiên Chúa Ba Ngôi nhằm vào Chúa Nhật sau lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống. Có sức mạnh Chúa Thánh Thần ban, các môn đệ được lệnh truyền ra đi nhập thế để làm cho muôn dân trở thành môn đệ….Đây là lúc các môn đệ đã có đầy đủ sức mạnh, kiến thức và không ngoan của Ba Ngôi Thiên Chúa với sự yểm trợ của Thiên Chúa.

CHÚA THÁNH THẦN LÀ GÌ? (LỄ CHÚA THÁNH THẦN HIỆN XUỐNG)
Muốn chiến thắng kẻ thù phải có đầy đủ sức mạnh cả thể xác lẫn tinh thần. Đối với người Kito giáo, sức mạnh đó là Chúa Thánh Thần. Người giúp chúng ta chiến thắng tội lỗi của mình và của mọi người trên thế giới.

CHÚA ĐI CHÚA SẼ TRỞ LẠI (LỄ THĂNG THIÊN)
 Lời hai thiên thần nói với những người Gallile: “Tại sao các ngươi còn đứng đó mà nhìn trời? Đức Giesu đã về trời thế nào thì Người cũng sẽ trở lại như vậy.” (Cv 1:1-11). Một câu nói quá rõ ràng. Chúa đi rồi Chúa sẽ trở lại.

TÌNH BẠN VÀ SỰ CÔNG CHÍNH
Chúa Nhật này chúng ta suy niệm về sự công chính và lòng Chúa công bằng (Cv 10:25-26,34-35,44-48), tình bạn trong Tin Mừng Gioan (Ga 15:9-17) và trong giảng huấn của Biển Đức XVI cũng như  của Chân phước HY J. Newman

LIÊN KẾT MẬT THIẾT VỚI CHÚA GIÊSU KITO
Hình ảnh cây nho và cành nho đã được mô tả rất tài tượng hình trong bài Tin Mứng Gioan hôm nay 9ga 15:1-8). Sự liên hệ giữa cây và cành là biểu tượng kết hợp giữa đức Kito và các môn đệ của Người. Điều này chẳng có gì ngạc nhiên, bởi vì cành mà lìa cây thì cành sẽ chết. Nhưng cái huyền diệu và vẻ tươi đẹp đặc thù của nó chính là mầu nhiệm của sự liên kết ấy.

ĐỨC GIESU LÀ MỤC TỬ ĐÃ CHẾT VÌ CHIÊN
Bài Phúc Âm hôm nay nói về Chúa Giesu, biểu tượng là người chủ chiên và người chăn chiên. Người chủ chiên có bổn phận chăn dắt chiên, bảo vệ chiên, trông nom chiên, lo cho chiên mọi mặt từ vật chất đến tinh thần, không bỏ sót một mặt nào cả, thậm chí hy sinh mạng sống mình vì chiên.

TẠI SAO KHÔNG GIỮ NHỮNG NGÀY THÁNH CỦA CHÚA KITO? (MARTIN LUTHER Bài 8)
Trong vòng 500 năm từ ngày có phong trào cải cách, chủ thuyết Thệ Phản đã hủy bỏ nhiều truyền thống của Giáo Hội La Mã. Tuy nhiên, họ vẫn giữ những ngày lễ nghỉ không thấy ghi trong Kinh Thánh trong khi đó lại chối bỏ những ngày lễ hội có liên quan đến chương trinh cứu độ của Thiên Chúa qua đức Giesu Kito.  

BẢN HÒA TẤU PHỤC SINH CỦA LUCA (CHÚA NHẬT III B PHỤC SINH)
Chương 24 Tin Mừng Luca quả là một bản hòa tấu Phục Sinh tuyệt vời gồm 4 chuyển động. Chuyển động một là câu chuyện những người phụ nữ trước cửa mồ và Phero đến mộ để kiểm chứng sự việc (c.1-12). Chuyển động hai là câu chuyện hai môn đệ trên đường Emmau, đưa tới đỉnh điểm là họ nghe nói Chúa cũng  hiện ra với Phero (c 13-35. Chuyển động ba Chúa xuất hiện trong bữa ăn với các môn đệ và kết thúc Chúa trao sứ vụ cho các ông (c 36-49). Và chuyển động bốn Chúa lên trời (c.50-52).

TẠI SAO LẠI LÀ CHỦ NHẬT LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT (CHÚA NHẬT 2B PHỤC SINH)
 Người ta thường nói: “Lòng không động, tay chẳng làm” Câu nói này có thể ám chỉ ông Toma trong bài Tin Mừng Gioan hôm nay. Kinh nghiệm về sự hồ nghi và Niềm Tin. Phải chăng muốn có Niềm Tin cần phải chiến đấu giữa lý trí và cảm nghiệm?

CHÚA GIESU CẢNH BÁO VỀ TIÊN TRI GIẢ VÀ THẦY DẠY GIẢ - MARTIN LUTHER (Bài 7)
Chúa Giesu đã nói “Ta là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống…”(Ga 14:6).  Người Công Giáo chúng ta đã có ai theo dõi và tuân giữ đầy đủ câu nói ấy của Chúa? Nhưng Chúa Giesu đã từng cảnh báo trước là con người có thể thay đổi giảng huấn của Chúa. Chúa có lý. Phải chăng Kito Giáo đã thay đổi tận gốc rễ ngay từ những thế kỷ đầu? Điều ngạc nhiên là không chỉ Chúa Giesu mà cả các tông đồ cũng báo trước những thay đổi có thể xẩy ra trong Giáo Hội. Đó có phải là những cảnh báo trống không, hay Chúa đã nói trước một cách khéo léo về một đe dọa chết người đối với một tôn giáo mang tên Chúa Giesu?

NHỮNG THAY ĐỔI TRONG GIÁO HỘI SƠ KHAI (MARTIN LUTHER Bài 6)
Tại sao bạn làm những điều bạn làm? Tại sao bạn tin những điều bạn tin? Nguồn gốc của niềm tin tôn giáo của bạn là gì? Có bao giờ bạn tự hỏi với lòng mình những câu hỏi như vậy không?

Ý NGHĨA BUỔI TIỆC LY - MÌNH MÁU THÁNH CHÚA - NGHI THỨC RỬA CHÂN
 Thứ Năm Tuần Thánh là một trong những ngày quan trọng nhất của Mùa Chay, sửa soạn mừng Chúa Giesu chịu chết và Sống Lại. Trước khi bị trao cho quân dữ để chịu cực hình và chịu chết vì tội lỗi nhân loại, Chúa Giesu đã dùng một bữa tiệc cuối cùng với các môn đệ của Người. Trong bữa tiệc ly này, Chúa đã cho các môn đệ hai bài học quan trong, thâu tóm mọi ý nghĩa cần thiết mà người môn đệ cần phải có khi Chúa ra đi về với Cha Người.Yêu Thương. Tha Thứ. Phục Vụ.

TÌM HIỂU LỄ PHỤC SINH
Lễ Phục Sinh theo truyền thống mà hiện nay chúng ta mừng phải chăng đã bỏ mất ý nghĩa thực của câu chuyện về Chúa Giesu Kito? Lễ Phục Sinh có nói lên cho bạn biết những điều liên quan đến cuộc sống, sự chết và sống lại của Chúa Kito không? Chính cái tên EASTER cũng không có nghĩa là Chúa Kito SỐNG LẠI như bạn vẫn thường nghĩ và tin. Tiếng Easter -xét về nguồn gốc- là từ tên một nữ thấn mùa gặt, nữ thần (của sự) phì nhiêu, nữ thần mùa xuân và bình minh mà người dân thời thượng cổ đã tôn thờ. Vào internet online bạn có thể dễ dàng thấy những con thỏ Phục Sinh, những cái trứng sơn xanh đỏ tím vàng, bánh ngọt hâm nóng hình thánh giá và thánh lễ buổi sáng lúc mặt trời mọc. Người ta mừng lễ Phục Sinh bạn tưởng là theo kiểu mới nhưng một phần là theo những tôn giáo cổ trước thời Chúa Giesu Kito. Họ đã thực hiện như vậy từ lâu lắm rồi. Họ không làm theo Kinh Thánh và lời Giáo Hội chỉ dạy!

ĐỨC GIESU PHỤC SINH VÀ BIẾN CỐ LỊCH SỬ
Đọc bốn Phúc âm thư, chúng ta thấy mỗi thánh sử đều tường thuật chuyện Chúa Giesu Phục Sinh khác nhau. Không một thánh sử nào tự mình biết và kể lại câu chuyện. Đây là một biến cố màu nhiệm của Thiên Chúa giữa đức Giesu Kito và Thiên Chúa Cha. Biên cố phục sinh -tự bản tính nó- đã vượt khỏi kinh nghiệm của loài người. Vậy chúng ta học hỏi được gì về hiện tượng Phục Sinh qua từng câu chuyện do mỗi thánh sử kể, đặc biệt câu chuyện của Mathieu mà chúng ta nghe tuyên xưng hôm Chúa Nhật  Phục Sinh? 

[1] 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 [16/41]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!