Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Đinh Văn Tiến Hùng
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Bernard Nguyên-Đăng
|
Bosco Thiện-Bản
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Đaminh Hương Quất
|
Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
|
Lm John Minh
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
THỰC CHẤT CHAY TỊNH LÀ GÌ?
Phêrô Phạm Văn Trung
Thiên Chúa đã truyền lệnh, Chúa Giêsu đã thực hành điều đó, các Giáo phụ đã rao giảng tầm quan trọng của việc ăn chay - ăn chay là một phần cơ bản và mạnh mẽ của đời sống Kitô hữu.
|
CHỮ KHIÊM TRONG CUỘC SỐNG THƯỜNG NGÀY
Nguyễn Văn Nghệ
Ở Việt Nam không có nơi nào mà chúng ta bắt gặp chữ “Khiêm” nhiều cho bằng ở lăng vua Tự Đức. Từ nhà cửa, ao hồ, cầu thuyền… đều có chữ “Khiêm” như: Khiêm cung môn, Vụ Khiêm môn, Tự Khiêm môn, Lương Khiêm điện, Hòa Khiêm điện, Xung Khiêm tạ, Dũ Khiêm đình, Ích Khiêm các, Lễ Khiêm vu, Pháp Khiêm vu, Tòng Khiêm viện, Tuần Khiêm kiều, Do Khiêm kiều, Lưu Khiêm hồ, Tiểu Khiêm trì, Thuận Khiêm thuyền, Ổn Khiêm thuyền… và ngay cả tên lăng cũng mang tên Khiêm lăng.
|
Con Sẽ Trở Về
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
Xin bấm vào Youtube để nghe và xem những diễn ảnh của bài hát Con Sẽ Trở Về : https://www.youtube.com/watch?v=b0gaEpYIqcY
|
THÁNH GIUSE THỰC HIỆN Ý CHÚA TRONG THINH LẶNG
Phêrô Phạm Văn Trung
Mặc dù các sách Tin Mừng không ghi lại bất kỳ lời nào mà Thánh Giuse có thể đã nói, nhưng dù sao thì sự im lặng hùng hồn cho phép chúng ta có cái nhìn thoáng qua về tính cách của ngài. Đứng đắn. Vâng lời. Trinh khiết. Khiêm tốn. Im lặng (chiêm niệm). Người chồng, người bảo vệ và giám hộ của Chúa Cứu Thế và Đức Trinh Nữ. Thánh Giuse đã trải qua những khó khăn giống như tất cả chúng ta trong cuộc sống, nhưng Ngài đã sống một cuộc đời gương mẫu. Thánh Giuse là người có đức tin vững vàng và tin tưởng tuyệt đối vào sự quan phòng của Thiên Chúa. Thiên Chúa là trước hết và quan trọng nhất, trên tất cả mọi sự, trong cuộc đời của Thánh Giuse. Tóm lại, Ngài là một người ngay thẳng có đức tin và những đức tính nổi bật. Như vậy, Ngài là một hình mẫu tuyệt vời cho chúng ta trong nền văn hóa vốn phóng túng ngày nay.
|
Năm Tân Sửu 2021 – Chuyện Con Trâu
Lê Thiên
Năm 2001, năm Tân Sửu, năm Con Trâu, chúng tôi mạn phép góp đôi chuyện vặt tản mạn về trâu, “ngưu tầm ngưu” – trâu tìm trâu, như là “lời quê chắp nhặt dông dài’ góp vui Xuân Con Trâu cùng mọi người.
|
Mừng Xuân Tân Sửu 2021 - Chúc nhau PHÚC, LỘC, THỌ
Lê Thiên
Tết đến, Xuân về, người Việt mình chúc nhau “Phúc, Lộc, Thọ”. Thật ra, không hẳn đợi tới Tết người ta mới nghĩ tới Phúc-Lộc-Thọ. Trong nhà nhiều người Việt Nam trưng bày suốt năm suốt tháng hình ảnh ba ông “Phúc, Lộc, Thọ” như “ba vị thần tiên, từ đầu tóc, mặt mày đến hình dáng trông vừa đầy đặn, phúc hậu, vừa ung dung, thư thái và tràn đầy tinh thần nhân ái, bao dung”. Ba ông được tôn là thần. Người ta đúc tượng ba ông bằng vàng để tôn thờ.
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện của bước đời thứ XI – qua Tông Huấn “Đức Ki-tô Đang Sống – Christus Vivit” : Chúng con là “hiện tại” của Thiên Chúa…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Bạn trẻ thân mến, Trong câu chuyện khi dừng lại bên gốc cây lề đường, người viết đã lưu ý bạn về việc viết đậm và gạch dưới hai chữ “hiện tại” Đức Thánh Cha dùng khi nói với người trẻ chúng ta rằng: Chúng con là “hiện tại” của Thiên Chúa… “Hiện tại” là “lúc này” và “ở đây”…
|
NGHI THỨC ĐÓN NHẬN LỜI CHÚA TRONG GIA ĐÌNH
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Dưới đây là một nghi thức để cử hành sự tôn sùng của gia đình bạn
đối với Kinh thánh. Một lựa chọn để sống
ngày Chúa Nhật là cử hành nghi thức tôn sùng Lời Chúa, một nghi thức do Hội đồng
Giáo Hoàng về Thúc đẩy Tân Phúc âm hóa cung cấp. Sau Thượng Hội Đồng
về Lời Chúa, Tông Huấn Hậu Thượng Hội Đồng Verbum
Domini – Lời Chúa đã được xuất bản, chúng ta có thể đọc thấy:
|
DẠY TRẺ VUI VẺ VỚI NHỮNG GÌ CHÚNG CÓ
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Edifa Khuyến khích con cái chúng ta trở thành người làm chủ những ham muốn của chúng, điều đó sẽ giúp ích lâu dài khi chúng trưởng thành.
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện ở gốc cây bên lề đường…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Bạn trẻ, Trước khi bạn cất bước – bước thứ XI – để đến với chính bạn qua những suy tư của Đức Thánh Cha ở chương III – chương có cái đề rất hay : “Các con là “hiện tại” của Thiên Chúa” , người viết muốn cùng với bạn dừng lại ở một gốc cây bên đường nào đó để chia sẻ với bạn chút ít riêng tư của người viết như một thoáng nhìn ở cái “hiện tại” gai góc nhưng rất đẹp này : cái “hiện tại” ở thời gian của năm 2021…và cũng là năm Tân Sửu theo “lịch ta”mà bà con chúng ta đang chuẩn bị tất bật cho cái Tết giữa bầu khí không mấy sáng sủa vì vẫn lẩn quẩn con “virus – Covid” với những biến thể này nọ…
|
LỜI MỜI GỌI CỦA THIÊN CHÚA CÓ DỄ NGHE VÀ DỄ LÀM THEO KHÔNG?
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
AFP - Một bức ảnh chuyền tay do Osservatore Romano công bố cho thấy Đức Thánh Cha Phanxicô (C) đang chụp ảnh kiểu selfi trong cuộc gặp gỡ với các thành viên của Phong trào Giới Trẻ Thánh Thể (EYM) tại hội trường Phaolô VI tại Vatican vào ngày 7 tháng 8 năm 2015. AFP PHOTO / OSSERVATORE ROMANO.“Có 3 lời kêu gọi chính mà Thiên Chúa đặt ra cho mỗi chúng ta, nhưng Ngài luôn luôn kêu gọi, và đằng sau mỗi lời kêu gọi là tình yêu”, Đức Thánh Cha Phanxicô nói.
|
DÂNG MÌNH CHO THÁNH GIUSE
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Một trong những người nổi bật nhất trong cuộc đời của Chúa Giêsu là Thánh
Giuse, cha nuôi của Ngài, cũng là một trong những người trầm lặng nhất. Và
như vậy, Thánh Giuse có thể là một trong những người bị xem nhẹ nhất trong Kinh
thánh và trong Thánh gia.
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện của bước thứ X khi - trong “Đức Ki-tô Đang Sống – Christus Vivit” – Đức Thánh Cha đưa người trẻ đến với những vị thánh trẻ - đại diện cho giới trẻ ở mọi thời…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Bạn trẻ
thân mến, Bước thứ X
của bạn là bước Đức Thánh Cha dẫn bạn đến với những vị thánh trẻ…Người viết
cũng đọc được lá thư ngắn gửi “Em !”
- có lẽ là của Ban Mục Vụ Giới Trẻ thuộc HĐGM.VN gửi cho các bạn trẻ được gói
ghém trong từ “Em” này…với hình tượng
chim bồ câu – vừa là biều tượng của Chúa Thánh Thần – Đấng Linh Hứng, vừa là biểu
tượng của bình an – và một trái tim mang đến cho người trẻ chúng ta để khẳng định
rằng : người trẻ nói riêng và giới trẻ nói chung được Thánh Thần của Thiên Chúa
yêu thương, giữ gìn và bao bọc, chở che…để bạn có thể nên thánh…bằng “stylelife”
của bạn…
|
TUY CÓ NHIỀU ĐƯỜNG KHÁC NHAU NHƯNG CÙNG VỀ MỘT CHỖ
Nguyễn Văn Nghệ
Tôi có một người bạn vong niên sinh năm 1930.
Trong một lần trò chuyện, ông nói với tôi: “Bên Kitô giáo tự tôn lắm!”. Tôi mới
hỏi: “Tự tôn thế nào chú?”. Ông nói: “Bên Kitô giáo cho rằng chỉ có những người
chịu phép Rửa tội thì mới được vào Thiên đường. Như vậy những người không chịu
phép Rửa tội nhưng họ sống ngay lành vậy họ phải xuống hỏa ngục hay sao?”.
|
CHỈ CÓ 2 THỨ THÔI:
Đức Đaila Latma
(Nguồn Internet)
+ Có 2 thứ bạn nên tiết kiệm, đó là sức khỏe và lời hứa .
+ Có 2 thứ bạn phải cho đi,
đó là tri thức và lòng tốt.
+ Có 2 thứ bạn phải thay đổi,
đó là bản thân và nhận thức.
+ Có 2 thứ bạn phải giữ gìn,
đó là niềm tin và nhân cách.
+ Có 2 thứ bạn phải trân
trọng, đó là gia đình và hiện tại.
|
NHẬN BIẾT VÀ PHÂN ĐỊNH LỜI MỜI GỌI TỪ THIÊN CHÚA.
Phêrô Phạm Văn Trung
Lời mời gọi của Chúa Kitô, cũng là của Thiên Chúa, vẫn đang vang lên trong cuộc đời chúng ta và mong muốn biến đổi cuộc đời chúng ta thành chứng nhân cho sự bình an, niềm hân hoan và hy vọng, không chỉ về một “cõi sống muôn đời” mà ngay cả trên “cõi tạm” này, giữa muôn vàn rối loạn, u sầu và thất đảm, đặc biệt trong cơn đại dịch mà chưa ai biết khi nào mới chấm dứt “Những việc do tính xác thịt gây ra thì ai cũng rõ, đó là: dâm bôn, ô uế, phóng đãng, thờ quấy, phù phép, hận thù, bất hoà, ghen tuông, nóng giận, tranh chấp, chia rẽ, bè phái, ganh tỵ, say sưa, chè chén, và những điều khác giống như vậy. Tôi bảo trước cho mà biết, như tôi đã từng bảo: những kẻ làm các điều đó sẽ không được thừa hưởng Nước Thiên Chúa. Còn hoa quả của Thần Khí là: bác ái, hoan lạc, bình an, nhẫn nhục, nhân hậu, từ tâm, trung tín, hiền hoà, tiết độ” (Galát 5; 19-22).
|
Chuyện mỗi tuần – bước thứ IX: Tông Huấn “Đức Ki-tô Đang Sống – Christus Vivit” đưa chúng ta – những người trẻ - đến với Đức Maria – thiếu nữ ở Nazareth…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Người viết muốn mời bạn một đoạn trong bài thơ nức tiếng của thi sĩ Nguyễn Trọng Trí – Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) – bài Ave Maria :Maria ! Linh hồn tôi ớn lạnh ! Run như run thần tử thấy long nhan Run như run hơi thở chạm tơ vàng…
|
NIỀM VUI NHO NHỎ TỪ
Người Giồng Trôm
Đâu đó trên mảnh đất
Sài Thành, chúng ta bắt gặp những bình trà miễn phí, những bình nước miễn phí
cho người đi đường. Hơn thế nữa, có những nơi như các bệnh viện, ta thấy những
hộp cơm, những bịch cháo, ổ bánh mì thầm lặng đến với người thiếu điều kiện.
Đẹp và đẹp lắm ở những "tiệm quần áo 0 đồng". Ở cái xứ nghèo cũng
như sức mọn, chúng tôi bắt đầu khởi xướng "tiệm bánh 0 đồng". Bắt đầu từ ngày đầu
năm mới, các em trọ học về nhà nghỉ nên thiếu nhân sự nấu ... nước sôi pha mì
gói. Thế là gọi ngay tiệm bánh ngọt mang vào từ chiều hôm trước để sáng Chúa
Nhật các em có của ăn.
|
THÔI XIN DỪNG SOI NGỮ NGHĨA NHƯNG HÃY SỐNG
Người Giồng Trôm
Có lẽ rắc rối nhất của cuộc đời này đó chính là ngữ nghĩa. Ngữ nghĩa chính là cửa ngõ để con người giao tiếp với nhau, hiểu ý tưởng của nhau. Thế nhưng rồi chính ngữ nghĩa cũng đã làm phân cách giữa người với người ngày một lớn. Đâu đó bỉ nhân nghe người ta tranh luận đến mức phản đối gay gắt với cụm từ "truyền giáo". Người bảo vệ ý tưởng của mình thì dùng cụm từ "loan báo Tin Mừng" chứ không dùng truyền giáo.
|
Chuyện mỗi tuần – bước VIII (số 34 đến 42) – Đến với một Giáo Hội luôn trẻ trung và sẵn sàng để trở nên trẻ trung…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Tấm ảnh bên đây là để diễn tả về một “đặc tính” của Giáo Hội : Giáo Hội – bí tích của Hy Vọng… Bí tích là gì vậy, bạn trẻ ? Giáo lý cho chúng ta định nghĩa : Bí Tích là dấu bề ngoài Đức Giê-su lập để ban ơn bề trong cho chúng ta…
|
GIÁ TRỊ CỦA SỰ HIỀN LÀNH TRONG CUỘC SỐNG.
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Từ bao đời ngay, trong gia đình, ngoài xã hội, cũng như trong các tôn giáo, ta thường được nghe lời khuyên: mọi người hãy sống hiền lành.
|
HANUKKAH CỦA NGƯỜI DO THÁI NÓI GÌ VỚI CHÚNG TA?
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Michael Heekin Năm 1938, trong những ngày đen tối của Holocaust – Nạn Diệt Chủng người Do Thái, Đức Giáo Hoàng Piô XI đã tuyên bố với những người Công giáo — và tất cả các Kitô hữu rằng “Về mặt tâm linh, chúng ta là người Sêmít – Do Thái”. Kitô hữu và người Do Thái đều là Con cái của Ábraham và phải đoàn kết chống lại sự ác trên thế giới. Cũng đúng khi các nghiên cứu lịch sử và tôn giáo của người Do Thái cho thấy cội nguồn của Kitô giáo, và có thể hướng dẫn chúng ta đối phó với những thách thức mà những người có đức tin phải đối mặt trong thời hiện đại.
|
Chuyện mỗi tuần – bước VII (số 22 đến số 33): Đến với Đức Giê-su trẻ trung của thời ấu thơ và niên thiếu…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Ngay ở đầu chương hai của Tông Huấn, Đức Thánh Cha đã giới thiệu với chúng ta: Đức Giê-su là “người trẻ giữa những người trẻ để nên gương mẫu cho người trẻ và thánh hiến họ cho Thiên Chúa”.[ 22] …nên – có thể nói rằng – Đức Thánh Cha mời gọi người trẻ chúng ta – với bước đời thứ VII này– đến với Đức Giê-su trẻ trung và sống tuổi trẻ hôm nay của mình trong tư cách là “fan” ruột của Người [số 22 – số 33]…
|
Nền văn hóa chăm sóc – hành trình đến hòa bình
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Đấy là tựa đề Sứ Điệp Hòa Bình của Đức Thánh Cha Phanxicô đầu năm 2021 này… "Nền văn hóa chăm sóc – hành trình đến hòa bình".
|
CHIA SẺ ĐÁP ỨNG: HẠT CẢI ĐANG NẢY MÂM (Hành đạo trong môi trường mình sống)
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Kính thưa quí cha linh hướng, cùng toàn thể quí anh chị em. Trong buổi Ultreya hôm nay, con xin trình bày chứng nhân đáp ứng với chi Dung To Ny.
|
THÁNH GIUSE: MẠNH MẼ VÀ TĨNH LẶNG
Phêrô Phạm Văn Trung
“Những linh hồn có phần số phong phú này, hơn tất cả những linh hồn khác, thoát khỏi mọi loại thuyết định mệnh: họ phát tỏa, chiếu sáng với một sự tự do chói lọi.”
|
Chuyện mỗi tuần – bước V & VI – với câu hỏi: Lời Chúa nói gì về người trẻ?
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Bạn
trẻ thân ái,
Người
viết đã cùng với bạn có bốn bước đầu trong hành trình “Đồng Hành với Đức Ki-tô
– Đấng Đang Sống”…và là những bước ở chương cuối của Tông Huấn – chương 9 - nói
về Phân Định -nhằm cùng với bạn có
những cố gắng tập cho bản thân có một thói quen suy nghĩ trong tĩnh lặng và cầu
nguyện về những gợi ý của Đức Thánh Cha giúp cho mỗi chúng ta ý thức về bước đời của riêng mình cùng với “Đức
Ki-tô – Đấng Đang Sống” …để - ở mỗi bước
đời ấy – chúng ta “rắn rỏi” hơn khi
cùng Chúa đến với tha nhân quanh mình…Và
bước đời ấy – mong sao – cũng là Ơn
Gọi Chúa lên tiếng và mỗi chúng ta đáp lời…
|
BÌNH AN THỂ XÁC, BÌNH AN TÂM HỒN & BÌNH AN CỦA CHÚA!
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Những ngày tháng cuối cùng của năm 2020, năm
Canh Tý đang dần qua đi. Khắp nơi trên mọi nẻo đường quê hương với bao sắc hoa
vàng tươi của mai, của cúc, vạn thọ loài hoa đặc trưng của phương Nam, và hồng
thắm của đào, hồng, lay ơn phương Bắc cùng bao loài hoa khác như thủy tiên,
lan, thược dược đang khoe sắc để đón chào năm mới, năm 2021, năm con trâu, Tân Sửu. Từ bao đời nay, cái trật
tự diệu kỳ đến ngỡ ngàng,
mà quen thuộc của trời đất, bốn mùa Xuân- Hạ-Thu- Đông vẫn diễn ra là thế! Lạ
lùng và mừng vui biết bao, khi nhân loại được đón chào một năm mới, với niềm hy
vọng: bình an đến muôn nhà, muôn người, khắp nơi trên quê hương dấu yêu.
|
Thánh Vịnh 66 Đáp Ca Lễ Mẹ Thiên Chúa, file PDF
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
...Xin mở file kèm
|
Chuyện mỗi tuần – bước chân thứ IV trong hành trình “Đồng Hành cùng Giới Trẻ” với “ Đức Ki-tô – Đấng Đang Sống” – bước cuối của chương 9 với chủ đề Phân Định…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Ngay từ
bước đầu chúng ta đã gói ghém trong chủ đề Phân Định này những thuật ngữ đồng
nghĩa khác nhằm gợi ý một quyết tâm dành thêm nhiều thời gian hơn để giúp sự
phân định của bản thân phong phú hơn, đấy là Tỉnh Thức – Biết mình – Biết đọc bản thân – hay đơn giản là sự Xét
mình…
|
GIÁNG SINH LÀ QUÀ TẶNG BÌNH AN
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Thọat nhìn Giáng Sinh năm nay có thể nói là một Giáng Sinh buồn!
Một nỗi buồn man man không lời giải thích. Không biết Hài Đồng Giêsu nghĩ thế
nào, nhưng nhìn chung đại dịch Vũ Hán (Covid-19), đã và đang làm cho cả thế
giới lo lắng, hoang mang, sợ hãi. Ảnh hưởng của nó lan rộng, bao trùm trên mọi
lãnh vực từ kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, y tế, và tôn giáo. Vui làm sao
được khi cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vẫn chưa kết thúc nhưng đã để lại nhiều hoài
nghi, bất an, chia rẽ và những suy nghĩ tiêu cực về một nền dân chủ văn minh
nhất thế giới!
|
MÙA VỌNG: MONG CHỜ ĐÓN GẶP THIÊN CHÚA TRONG CUỘC SỐNG VÀ TRONG CÁI CHẾT
Phêrô Phạm Văn Trung
Mấy hôm nay báo chí và các trang mạng nói nhiều về sự ra đi đột ngột của một nghệ sĩ có tiếng trong giới sân khấu. Nhiều người tỏ ra giật mình sửng sốt và bàng hoàng về cái chết có vẻ quá bất ngờ của danh hài này. Sở dĩ nhiều người quan tâm đến tin tức này vì thực ra giới nghệ sĩ vẫn thường được coi là “người của công chúng”. Sự quan tâm không phải là không có đôi chút tính tò mò hiếu kỳ, nhằm tỏ ra “cũng biết chuyện”. Một số người “có đạo” lại quan tâm đến tên thánh Giuse của người nghệ sĩ “anh em đồng đạo” này, để đọc cho anh đôi kinh, cầu cho anh mau hưởng thánh nhan Thiên Chúa.
|
Ý NGHĨA VÀ SỨ ĐIỆP CỦA MẦU NHIỆM NHẬP THỂ
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
Giáng sinh là sự kiện quan trong trong đức tin Kitô. Cùng
tìm hiểu ý nghĩa của mầu nhiệm Nhập Thể qua góc nhìn thần học của cha Phêrô
Trần Mạnh Hùng, TP Perth, Tiểu bang Tây Úc. Ngài là tiến sĩ Thần học Luân lý và
từng là giáo sư thỉnh giảng tại các Đại Chủng Viện và các Học Viện Thần Học
Công Giáo tại Việt Nam cũng như ở hải ngoại về bộ môn Thần học luân lý và Đạo
đức sinh học.
...Xin mở file kèm
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện “Đồng Hành cùng Giới Trẻ” – bước III – Phân Định hay Tỉnh thức – Biết mình – Biết đọc bản thân hay Xét mình ( tiếp theo)…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Vậy là chúng ta cùng nhau cất bước – bước thứ ba trong hành trình với “Đức Ki-tô Đang Sống”…
|
Ai mà không chết!
Người Giồng Trôm
Đang làm việc, chú em
kết nghĩa nói : "Con đang xem youtube Chí Tài chết !" Lát sau, đứa em thương
mến nói : "Chí Tài chết rồi Anh kìa !" Ồ ! Bình thường mà !
Có ngày sinh ắt có ngày tử thôi mà ! Có gì đâu mà lăn tăn. Nếu như Chí Tài chết
thì coi như giỗ chung với ông cố Antôn Vũ Hữu Quý thôi. Và, hôm nay cũng là
ngày về với Chúa của ông Cố Giuse Phạm Văn Phúc thân phụ của cha Phêrô Phạm
Xuân Lộc (trên bỉ nhân 1 lớp)
|
Maria Mẹ ơi! Tại Sao Mẹ Khóc?
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
(chuyển ngữ)
Dẫn nhập: Trước tượng Đức Trinh Nữ Maria tại nhà thờ Đức Bà Paris, ngày lễ Giáng Sinh năm 1886, thi sĩ Paul Claudel đã bật “khóc nức nở vì được Chúa Quan Phòng tác động mở lòng ông xác tín sự hiện hữu của Ngài”. Ông sáng tác bài thơ La Vierge à Midi và “ông thưa lên cùng Đức Mẹ, mà theo ông, Mẹ đã cứu vãn nước Pháp trong thế chiến thứ I”. Nỗi âu lo trong những cuộc thế chiến trước đây, có thể nói, đúng ra chưa thấm vào đâu so với hiện tình thế giới đại loạn mọi bề, vì đây là cuộc chiến giữa THIỆN và ÁC, giữa VĂN HOÁ SỰ SỐNG và VĂN HOÁ SỰ CHẾT đang chế ngự nhân loại muốn khơi bùng SỰ DỮ, với những “luận điệu xa Chân Lý, lạc đức tin vì cao ngạo cứng đầu, nhìn Thánh Kinh lửa hồng triệt huỷ, cho quân ma vương vùng dậy” (*). Sự Dữ thách thức Thượng Đế ra tay trừng phạt, làm xé nát thêm Trái Tim Tân Khổ Mẹ Maria Vô Nhiễm Nguyên Tội. Cũng với tâm tình của nhà thơ Pháp, xin dâng lên lời nguyện cầu Mẹ Sầu Bi Lân Tuất đoái thương nhân loại trong cơn gian nan.
|
NHÀ KHẢO CỔ NGƯỜI ANH TIN RẰNG ÔNG ĐÃ TÌM THẤY NGÔI NHÀ THỜI THƠ ẤU CỦA CHÚA GIÊSU
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
John Burger - xuất bản ngày 25/11/20 Ngôi nhà có tất cả các dấu ấn của một nghệ nhân lành nghề, chẳng hạn như Thánh Giuse. Năm năm nghiên cứu chuyên sâu về dữ liệu khảo cổ học đã củng cố bằng chứng cho thấy một ngôi nhà thuộc thế kỷ thứ nhất ở Nazareth thuộc về Thánh Gia Thất, một nhà nghiên cứu người Anh kết luận.
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện “Đồng Hành cùng Giới Trẻ” – bước II : Phân Định hay Tỉnh Thức – Biết mình – Biết đọc bản thân hay Xét mình (tiếp theo)…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Ở bước
thứ hai này, người viết muốn cùng bạn trẻ đọc lại các số 281- 282 – 283 và 284…để
có điều kiện bước sâu hơn vào sự Phân Định hay Tỉnh Thức – Biết mình – Biết đọc
bàn thân mình…và Xét mình…
|
ĐÂY CÓ PHẢI LÀ THỜI KỲ ÂN SỦNG CHO GIÁO HỘI KHÔNG?
Phêrô Phạm Văn Trung
Trong thời kỳ khó khăn này, nhiều người, kể cả người Công giáo, đang nghi ngờ và chán nản. Họ tự hỏi tại sao những lời cầu nguyện của họ vẫn không được đáp lại khi họ tiếp tục chứng kiến quá nhiều bất công, đau khổ và xấu xa ở đất nước chúng ta và trên thế giới.
|
HỌC CÁCH CẦU NGUYỆN VỚI GIÁO HỘI SƠ KHAI VÀ PHÂN BIỆT VỚI 4 TIÊU CHUẨN SAU:
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Sự mô tả của Thánh Luca về những
Kitô hữu đầu
tiên cho chúng ta biết làm thế nào chúng ta có thể cảm nghiệm Chúa Kitô như họ đã cảm nghiệm. Thánh Luca
viết trong Sách Công vụ Tông đồ: “Các tín hữu chuyên cần nghe các Tông Đồ giảng
dạy, luôn luôn hiệp thông với nhau, siêng năng tham dự lễ bẻ bánh, và cầu nguyện
không ngừng.” (Luca 2: 42).
|
|