Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

ThánhVịnhĐápCa (NgọcCẩn)

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Tiến sĩ Nguyễn Học Tập

ANH LÀ SIMON, CON ÔNG GIOAN, ANH SẼ ĐƯỢC GỌI LÀ KÊ-PHA
 Chìa khoá để đọc hiểu được đoạn Phúc Âm, được thể hiện trong các động từ " tìm kiếm, gặp được, đi theo - ở lại ".

GIÁ TRỊ VIỆC LÀM CON NGƯỜI TRONG HUẤN DỤ XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI (2)
 Sau những suy nghĩ ở bài trước, giờ đây chúng ta nên tìm hiểu làm thế nào có thể liên kết được bản chất cao cả của việc làm với phẩm giá con người trong mọi chiều hướng của đời sống con người.

LỄ GIÁNG SINH CỦA CHÚA: MẦU NHIỆM NIỀM HÂN HOAN VÀ ÁNH SÁNG.
Chúng ta đang ở vào Mùa Phụng Vụ Giáng Sinh  , khởi đầu từ chiều 24 tháng 12 với đêm canh thức ngày áp và kết thúc dịp cử hành Lễ Chúa Giêsu chịu Phép Rửa. Thời gian của các ngày ngắn gọn, nhưng tràn đầy những dịp cử hành và mầu nhiệm, quy tựu tất cả vào hai biến cố trọng thể của Chúa: đó là biến cố Lễ Giáng Sinh và Lễ Ba Vua. 

BẤT NGỜ TỪ MẶT ĐẤT VÀ BẤT NGỜ TỪ TRỜI CAO
 Đối với những người tín hữu tiên khởi trung bình lúc đó, sự kiện Chúa Giêsu chịu Thánh Gioan Tẩy Giả rửa cho, không phải là sự kiện dễ giải thích. Làm thế nào giải thích được việc Chúa Giêsu là Đấng Cứu Thế mà cả nhân loại hằng mong đợi cũng là chính Chúa Giêsu đứng khiêm nhường sắp hàng chung với những con người tội lỗi khác cúi đầu trước  Thánh Gioan để xin Ngài làm phép rửa cho?

KINH CHIỀU NGỢI KHEN CUỐI NĂM 2011. (Te Deum fine 2011)
Chúng ta đang quy tựu bên nhau trong Đại Thánh Đường Vatican để cử hành những Buổi Kinh Chiều đầu tiên của ngày Lễ Trọng Thể Mẹ Maria Chí Thánh, Mẹ Thiên Chúa và để cám ơn Chúa nhân dịp cuối năm, bằng  hát lên Kinh Ngợi Khen ( Te Deum). Cám ơn tất cả Anh Chị Em đã muốn cùng hiệp thông với tôi nhân dịp nầy, luôn luôn đầy ấp tâm tình và ý nghĩa.

ĐƯỢC HƯỚNG DẪN BẰNG VÌ SAO VÀ THÁNH KINH
 So với Phúc Âm Thánh Luca ( Lc 2, 1-7) , Thánh Matthêu không đặt nặng vấn đề tường thuật lại biến cố Chúa Giêsu sinh ra thế nào, có thiên thần loan báo và các mục đồng hối hả chạy đến gặp Hài Nhi Giêsu, mà chúng ta đã có dịp suy niệm trong Đêm Giáng Sinh mấy hôm trước đây, cho bằng dừng lại suy niệm sâu xa hơn về căn cội Chúa Giêsu là ai, khám phá ra mầu nhiệm của Người.

CHÚA GIÊSU, CON MẸ MARIA, MẠC KHẢI TÌNH YÊU THIÊN CHÚA CHO MỌI NGƯỜI
 Quyền năng siêu việt và tự do của Thiên Chúa được làm sáng tỏ trong lời chúc phúc của các tư tế, bởi vì thể thức chúc phúc như vừa kể cho thấy không phải là do các vị đó chế biến ra, mà là chính lời của Thiên Chúa truyền cho, chính Chúa đã nói với các vị: 

CẦU NGUYỆN VÀ GIA ĐÌNH Ở NAZARETH
Bằng cách giữ hiện diện chủ đề lời cầu nguyện, mà tôi đang khai triển trong các bài giáo lý trong thời gian nầy, hôm nay tôi muốn được mời gọi Anh Chị Em hãy cùng suy nghĩ xem lời cầu nguyện thế nào đã là phần của đời sống Thánh Gia Thất ở Nazareth. Thật vậy, ngôi nhà ở Nazareth là một học đường cầu nguyện, nơi đó con người học hỏi biết lắng nghe, suy niệm, thâm thấu vào ý nghĩa sâu đậm biến cố Con Thiên Chúa tỏ mình ra, bằng cách noi gương Mẹ Maria, Thánh Giuse và Chúa Giêsu.

“BÌNH AN DƯỚI THẾ CHO NGƯỜI CHÚA THƯƠNG”
Đêm nay Giáo Hội long trọng mừng Lễ Giáng Sinh, niềm vui  mầu nhiệm Thiên Chúa Nhập Thể, Ngôi Lời Thiên Chúa đến mặc lấy thân xác con người như chúng ta, đến ở giữa chúng ta để cứu chuộc chúng ta.

LỄ GIÁNG SINH: HÔM NAY ĐẤNG CỨU ĐỘ ĐƯỢC SINH RA CHO CHÚNG TA .
Lời chào hỏi nở ra trên miệng chúng ta trong những ngày nầy là " Mừng Giáng Sinh ! Chúc Mừng những ngày Lễ Giáng Sinh tốt đẹp ! ". Chúng ta hãy làm thế nào, cho ngay cả trong xã hội hiện đại của chúng ta, lời chúc trao đồi nhau không mất đi giá trị tôn giáo sâu đậm của nó, và cuộc lễ không bị những hình ảnh bên ngoài hấp thụ mất đi, nhưng trái lại giá trị tôn giáo đó đánh động được đến những đường dây của con tim.

LỜI HỨA ĐƯỢC THỰC HIỆN
Phúc Âm Chúa Nhật hôm nay, Chúa Nhật IV Mùa Vọng, được Giáo Hội trích lại Phúc Âm Thánh Luca ( Lc 1, 26-38), đoạn Phúc Âm  Đức Mẹ được Thiên Sứ truyền tin về việc Ngài sẽ cưu mang và sinh ra Đấng Cứu Thế. Đoạn Phúc Âm hôm nay cũng đã được Phụng Vụ dùng để cử hành Thánh Lễ mừng Đức Mẹ Vô Nhiểm Nguyên Tội ở Chúa Nhật tuần trước và chúng ta đã có dịp suy niệm Phúc Âm dưới nhãn quang Thánh Mẫu Học ( Mariologia). Nhân dịp hôm nay Giáo Hội dùng cùng một đoạn Phúc Âm cho Chúa Nhật IV Mùa Vọng, thời gian gần kề lễ Giáng Sinh, chúng ta để tâm chiêm ngắm Phúc Âm trong chương trình cứu rổi của Thiên Chúa, dựa vào Thư Thánh Phaolồ gởi cho các tín hữu Roma và  quyền Sách II của tiên tri Samuel.

LỜI CẦU NGUYỆN TRƯỚC ĐỘNG TÁC ƠN LÀNH VÀ CHỮA TRỊ CỦA THIÊN CHÚA.
Lời cầu nguyẹn của chúng ta mở cửa ra cho Thiên Chúa, Đấng dạy chúng ta biết kiên trì thoát ra khỏi chính con người chúng ta, để có khả năng làm cho minh trở nên người thân cận với người khác, nhứt là trong những ơn thử thách, để đem đến cho anh em đó sự an ủi, hy vọng và ánh sáng.

GIÁ TRỊ VIỆC LÀM CON NGƯỜI TRONG HUẤN DỤ XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI ( 1 )
   Con người " giống hình ảnh Thiên Chúa " là con người sống động với bản tính " giống Thiên Chúa " của mình, là tạo vật duy nhứt được Thiên Chúa  " thổi sinh khí vào lỗ mũi " ( Gen 2, 7), ban sức sống của Người cho.

HÒN NGỌC BÀI THÁNH CA HOAN HỶ
Hai tác giả Phúc Âm Thánh Matthêu và Luca ( Mt 11, 25-30; Lc 10, 21-22) đã để lại cho chúng ta một " hòn ngọc " về lời cầu nguyện của Chúa Giêsu, mà thường được gọi là bài Thánh Ca Hoan Hỷ hay Thánh Ca Hoan Hỷ Đấng Cứu Thế. Đó là một lời cầu nguyện thấm thiết và chúc tụng, như chúng ta vừa được nghe. Trong bản văn nguyên thủy Hy Lạp của Phúc Âm, động từ khởi đầu bài Thánh Ca nầy, nói lên thái độ của Chúa Giêsu trong lúc Người cất tiếng lên Chúa Cha là động từ exomologoumai, thường được dịch là " dâng lời chúc tụng": - " Lúc ấy Chúa Giêsu dâng lời chúc tụng: " Lạy Cha là Chúa Tể trởi đất, con ngợi khen Cha, vì Cha đã giấu không cho bậc khôn ngoan thông thái biết những điều nầy, nhưng lại mặc khải cho những kẻ bé mọn" ( Mt 11, 25); ( Lc 10, 21).

CÓ MỘT ĐẤNG Ở GIỮA CÁC ÔNG, MÀ CÁC ÔNG KHÔNG BIẾT
 Bài Phúc Âm Chúa Nhật III Mùa Vọng hôm nay được Thánh Bộ Phụng Vụ trích một đoạn từ Lời Nói Đầu của Phúc Âm Thánh Gioan ( Jn 1, 6-8 ), nhập chung với đoạn đầu tiên tường thuật lại cuộc hỏi cung của giới cầm quyền Do Thái đối với Thánh Gioan Tẩy Giả ( Jn 1, 19-28). 

NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN TRONG CÔNG ĐỒNG VATICAN II ( I )
Công Đồng Vatican II được diễn tả như là " Công Đồng của người tín hữu giáo dân ". Đây là lần đầu tiên một Công Đồng đặc tâm chú ý nhiều đến người tín hữu giáo dân như vậy. Người tín hữu giáo dân chiếm một địa vị ưu đải trong phần trung tâm tín lý của Công Đồng.

VUI MỪNG LÊN, HỞI ĐẤNG ĐẦY ÂN SỦNG !
 Đức Mẹ được phúc đức hơn bất cứ người phụ nữ nào ở trần gian, không phải chỉ vì  Mẹ là Đấng được Chúa ban cho đầy ân sủng, mà chính vì Thiên Chúa, nguồn mạch vô tận của mọi ân sủng hiện diện trong Mẹ, " Thiên Chúa ở cùng Bà".

CẦU NGUYỆN TRONG CẢ CUỘC ĐỜI CHÚA GIÊSU.
Hôm nay tôi muốn được bắt đầu nhìn đến Chúa Giêsu, đến sự cầu nguyện của Người, là thái độ xuyên suốt cả cuộc đời Người, như là một con kinh rạch thầm kín thấm nhuần tưới lên cả cuộc sống, tưới ướt các mối liên hệ, các động tác và hướng dẫn Người, càng lúc càng mãnh liệt hơn, đến động tác hy sinh toàn vẹn cả chính mình, theo đồ án tình yêu của Chúa Cha. Chúa Giêsu cũng là vị thầy cho các lời cầu nguyện của chúng ta, đúng hơn Người là sự nâng đỡ tích cực và thân hữu cho mỗi lời cầu nguyện chúng ta lên Chúa Cha.

HỐI CẢI CHUẨN BỊ CHÚNG TA MỪNG CHÚA ĐẾN
Trong Thánh Lễ Chúa Nhật II Mùa Vọng năm nay ( năm B ), Thánh Bộ Phụng Vụ đề nghị cho chúng ta bài Phúc Âm trích từ những câu đầu tiên Phúc Âm Thánh Marco ( Mc 1, 1-8). 

ANH EM HÃY CHÚ Ý VÀ THỨC TỈNH
Bài Phúc Âm Chúa Nhật hôm nay, Chúa Nhật I mùa Vọng, khởi đầu Năm Mới Phụng Vụ, Thánh Marco  kể lại cho chúng ta toàn phần đoạn kết thúc bài giảng về ngày cánh chung, được tường thuật lại trong cả chương 13 của Phúc Âm. Trong phần khởi đầu chương 13 Phúc Âm Thánh Marco, Chúa Giêsu tiên báo cho các tín hữu tiên khởi thời các Tông Đồ, cũng như cho tất cả chúng ta về những khó khăn của cuộc sống Ki Tô hữu, mà những ai theo Ngài sẽ gặp phải: 

[1] 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 [11/20]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!