Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng

BBT CGVN YouTube
Thánh Kinh Công Giáo
Cầu nguyện bằng email
Hội Đồng Giám Mục VN
Liên Lạc
Giới Thiệu Trang Mục

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Tủ Sách CGVN
NHÂN CÁCH ĐỜI TU - Tập 3 – (Những mảng màu trong huyền nhiệm cộng đoàn)
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
THƯƠNG CHO ĐẾN CÙNG ĐỜI LINH MỤC THỪA TÁC
Lm. Trần Minh Huy, pss
NHÂN CÁCH ĐỜI TU 2
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Đối Mặt Với Bối Cảnh Đào Tạo Hôm Nay: Cuộc Khủng Hoảng Tình Cảm Và Tình Dục Trong Giáo Hội.
Lm. Trần Minh Huy, pss
Bạn hãy là CHÍNH MÌNH - Hành trình khám phá bản thân trong Đức Kitô
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Các Tác Giả
  Augustinô Đan Quang Tâm
  Đinh Văn Tiến Hùng
  Ban Biên Tập CGVN
  Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
  Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
  Bùi Nghiệp, Saigon
  Bosco Thiện-Bản
  Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
  Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
  Dã Quỳ
  Dã Tràng Cát
  Elisabeth Nguyễn
  Emmanuel Đinh Quang Bàn
  Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
  EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
  Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
  Fr. Huynhquảng
  Francis Assisi Lê Đình Bảng
  Gia Đình Lectio Divina
  Gioan Lê Quang Vinh
  Giuse Maria Định
  Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
  Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
  Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
  Gm. JB. Bùi Tuần
  Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
  Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
  Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
  Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
  Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
  Gs. Nguyễn Đăng Trúc
  Gs. Nguyễn Văn Thành
  Gs. Phan Văn Phước
  Gs. Trần Duy Nhiên
  Gs. Trần Văn Cảnh
  Gs. Trần Văn Toàn
  Hạt Bụi Tro
  Hồng Hương
  Hiền Lâm
  Hoàng Thị Đáo Tiệp
  Huệ Minh
  HY. Nguyễn Văn Thuận
  HY. Phạm Minh Mẫn
  JB. Lê Đình Nam
  JB. Nguyễn Hữu Vinh
  JB. Nguyễn Quốc Tuấn
  Jerome Nguyễn Văn Nội
  Jorathe Nắng Tím
  Jos. Hoàng Mạnh Hùng
  Jos. Lê Công Thượng
  Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
  Joseph Vũ
  Khang Nguyễn
  Lê Thiên
  Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
  Lm Đaminh Hương Quất
  Lm. Anmai, C.Ss.R.
  Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
  Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
  Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
  Lm. Đan Vinh, HHTM
  Lm. Đỗ Vân Lực, op.
  Lm. G.Trần Đức Anh OP.
  Lm. GB. Trương Thành Công
  Lm. Giacôbê Tạ Chúc
  Lm. Gioan Hà Trần
  Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
  Lm. Giuse Lê Công Đức
  Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
  Lm. Giuse Trần Đình Thụy
  Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
  Lm. Inhaxio Trần Ngà
  Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
  Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
  Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
  Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
  Lm. Jos Đồng Đăng
  Lm. Jos Cao Phương Kỷ
  Lm. Jos Hoàng Kim Toan
  Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
  Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
  Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
  Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
  Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
  Lm. Jos Trần Đình Long sss
  Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
  Lm. Lê Quang Uy, DCCT
  Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
  Lm. Linh Tiến Khải
  Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
  Lm. Minh Anh, TGP. Huế
  Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
  Lm. Ng Công Đoan, SJ
  Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
  Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
  Lm. Nguyễn Hữu An
  Lm. Nguyễn Thành Long
  Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
  Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
  Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
  Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
  Lm. Phạm Văn Tuấn
  Lm. Phạm Vinh Sơn
  Lm. PX. Ng Hùng Oánh
  Lm. Raph. Amore Nguyễn
  Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
  Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
  Lm. Trần Đức Phương
  Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
  Lm. Trần Minh Huy, pss
  Lm. Trần Việt Hùng
  Lm. Trần Xuân Sang, SVD
  Lm. TTT. Võ Tá Khánh
  Lm. Vũ Khởi Phụng
  Lm. Vĩnh Sang, DCCT
  Lm. Vinh Sơn, scj
  Luật sư Đoàn Thanh Liêm
  Luật sư Ng Công Bình
  Mẩu Bút Chì
  Mặc Trầm Cung
  Micae Bùi Thành Châu
  Minh Tâm
  Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
  Nguyễn Thụ Nhân
  Nguyễn Văn Nghệ
  Người Giồng Trôm
  Nhà Văn Hương Vĩnh
  Nhà văn Quyên Di
  Nhà Văn Trần Đình Ngọc
  Nhạc Sĩ Alpha Linh
  Nhạc Sĩ Phạm Trung
  Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
  Phaolô Phạm Xuân Khôi
  Phêrô Phạm Văn Trung
  Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
  Phó tế JB. Nguyễn Định
  Phùng Văn Phụng
  Phạm Hương Sơn
  Phạm Minh-Tâm
  PM. Cao Huy Hoàng
  Sandy Vũ
  Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
  Sr. M.G. Võ Thị Sương
  Sr. Minh Thùy, OP.
  Têrêsa Ngọc Nga
  Tín Thác
  TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
  TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
  Thanh Tâm
  thanhlinh.net
  Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
  Thiên Phong
  Thy Khánh
  Thơ Hoàng Quang
  Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
  Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
  Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
  Trầm Tĩnh Nguyện
  Trầm Thiên Thu
  Trần Hiếu, San Jose
  Vũ Hưu Dưỡng
  Vũ Sinh Hiên
  Xuân Ly Băng
  Xuân Thái
Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
  Suy Niệm & Cầu Nguyện [1] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 [5/207] 

Nhìn ngắm gia đình Chúa Giê-su (suy niệm lễ Thánh Gia)
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Trong ngày lễ Thánh gia, chúng ta cùng nhìn ngắm một gia đình rất đặc biệt tại Bê-Lem với ba nhân vật độc đáo: Chúa Giê-su, Mẹ Maria và Thánh Giu-se.

BÌNH AN CHO NGƯỜI THIỆN TÂM
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
“Vinh Danh Thiên Chúa trên trời – Bình an dưới thế cho người thiện tâm.” (Lc 2, 1-14). Đó là câu hát ngợi ca của muôn vàn thiên thần trên trời trong đêm Chúa giáng sinh nơi máng cỏ hang lừa ở xứ Bê-lem. Qua bao thế kỷ và trên khắp hoàn cầu, Giáo Hội đã long trọng nhắc lại trong kinh Vinh Danh được xướng lên trong các lễ ngày Chúa Nhật (ngoài Mùa Vọng và Mùa Chay), trong các lễ trọng và lễ kính.

(Nguốn Ánh Sáng) Lễ CHÚA GIÁNG SINH.
Lm. Trần Việt Hùng
Xin Kính Chúc Quý cha, Quý Tu sĩ Nam Nữ 

& Quý Ông Bà và Anh Chị Em

Mùa Giáng Sinh An Vui và May Lành.

SUY NIỆM LỄ CHÚA HIỂN LINH
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
Qua Lời Tổng Nguyện của ngày lễ hôm nay, các nhà phụng vụ muốn chúng ta ý thức rằng: Chúa đã dùng ngôi sao chỉ đường, mà mặc khải cho muôn dân nhận biết Con Một Chúa. Phần chúng ta, nhờ đức tin dẫn lối đưa đường, chúng ta đã nhận biết Chúa rồi, xin Chúa rủ lòng thương đưa chúng ta về chiêm ngưỡng Thánh Nhan vinh hiển. 

XIN VÂNG VÀ NHỮNG DIỆU KỲ
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Không ai có thể nói chính xác, tổng lãnh Gabriel đến gặp Đức Mẹ để truyền tin cho Đức Mẹ về việc Đức Mẹ mang thai Con Thiên Chúa, được diễn ra trong thời gian bao lâu. Qua cuộc đối thoại mà thánh Luca ghi nhận, cuộc truyền tin không dài, không vòng vo: tổng lãnh chào; Đức Mẹ bối rối; tổng lãnh trấn an cùng lúc báo tin Đức Mẹ sẽ mang thai “Con Đấng Tối Cao” và hãy đặt tên Người Con ấy là Giêsu; Đức Mẹ thắc mắc về việc mang thai và được giải đáp, bào thai trong lòng Đức Mẹ là do ơn Chúa Thánh Thần; Đức Mẹ xin vâng để đón nhận bào thai Giêsu trong lòng dạ; tổng lãnh chào ra đi.

BÀI HỌC TỪ ĐÓA HỒNG NHẬP THỂ (SUY NIỆM LỄ GIÁNG SINH)
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Người ta nói, bông hồng tượng trưng cho tình yêu. Vì thế, để bày tỏ lòng yêu thương nhau, người ta thường trao tặng bông hồng. Cũng chính vì thế, ngày Valentine, ngày Tình Yêu, bông hồng, tự lúc nào, trở thành biểu tượng mà không cần giấy mực ký nhận, chỉ có lòng người yêu nhau đã hợp thức hoá cho ý nghĩa ấy.

NGÔI LỜI ĐÃ ĐÊN ĐỂ TRẦN GIAN ĐƯỢC CHAN HÒA ƠN PHÚC
Jerome Nguyễn Văn Nội
Lễ Giáng Sinh đem đến một niềm vui lớn cho toàn thể nhân loại, nhất là cho những người thành tâm thiện chí và những người bé nhỏ khó nghèo trong xã hội. Thiên Chúa cao siêu, cực thánh, vô hình đã trở nên một trẻ thơ bé bỏng trong vòng tay yêu thương trìu mến của người mẹ hiền và trước mắt mọi phàm nhân. Điều kỳ diệu ấy chỉ một mình Thiên Chúa là Đấng vô cùng quyền năng mới thực hiện được. Ngôi Lời Thiên Chúa, là Hài Nhi Giêsu, đã đến thế gian để đem phúc trời là bình an và tình thương của Thiên Chúa đến cho muôn dân, muôn người.

Đón Chúa theo gương mẫu của Mẹ Maria
Phêrô Phạm Văn Trung
Bài Tin mừng theo Thánh Luca hôm nay cho chúng ta thấy rằng cuộc đời của Mẹ Maria, ngay từ đầu, đã không có bóng tối, không có tội lỗi nơi Mẹ. Mẹ Maria đã tràn đầy ân sủng của Thiên Chúa ngay từ giây phút hiện hữu đầu tiên của Mẹ: “Mừng vui lên, hỡi Đấng đầy ân sủng, Thiên Chúa ở cùng bà” (Lc 1: 28). Nếu tội lỗi là quay lưng lại với Thiên Chúa, thì hôm nay Thánh Luca cho chúng ta thấy Mẹ Maria luôn luôn hướng về Thiên Chúa, hoàn toàn mở lòng đón nhận tiếng gọi và sự hiện diện của Thiên Chúa. Sự mở lòng của Mẹ đối với tiếng gọi của Thiên Chúa được thể hiện đặc biệt trong những lời cuối cùng của Mẹ trong bài đọc Tin Mừng hôm nay, “Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói” (Lc 1: 38). Mẹ là Đấng đầy ân sủng, có nghĩa là Mẹ tràn đầy Thiên Chúa, nơi Mẹ không có gì mà không thấm nhuần Thiên Chúa. Tội lỗi và sự dữ không hề có một chút dấu vết gì nơi Mẹ, dù tội lỗi và sự dữ đã xâm nhập và lan tràn khắp trần gian từ khi Ađam và Eva bất tuân lệnh truyền của Thiên Chúa: “Còn trái trên cây ở giữa vườn, Thiên Chúa đã bảo: Các ngươi không được ăn, không được động tới, kẻo phải chết” (Stk 3:3). Cơn cám dỗ đầu tiên bắt đầu khi con rắn nói với người đàn bà: "Chẳng chết chóc gì đâu!” (Stk 3:4). Con rắn dụ dỗ người đàn bà bằng lời dối trá nghe có vẻ không chỉ vô hại mà lại còn hấp dẫn: “Thiên Chúa biết ngày nào ông bà ăn trái cây đó, mắt ông bà sẽ mở ra, và ông bà sẽ nên như những vị thần biết điều thiện điều ác" (Stk 3: 5). Cái bẫy ngọt ngào nhưng đầy độc tính đã được giăng ra: “Người đàn bà thấy trái cây đó ăn thì ngon, trông thì đẹp mắt, và đáng quý vì làm cho mình được tinh khôn.” Và con người đã không thể cưỡng lại vẻ đẹp đẽ, ngon lành, cuốn hút say mê đó: “Bà liền hái trái cây mà ăn, rồi đưa cho cả chồng đang ở đó với mình; ông cũng ăn” (Stk 3: 3,6). 

TẶNG PHẨM DÂNG CHÚA HÀI NHI (Lễ Giáng Sinh)
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Hôm nay cùng với Mẹ Hội Thánh toàn cầu nói riêng, cùng với toàn thể nhân loại và cả vũ hoàn nói chung, chúng ta mừng Lễ Sinh Nhật của Đấng Cứu Thế. Có một bức thư của Chúa Giêsu nhân dịp Sinh Nhật của Người mà tác giả là một ai đó muốn hiệp tình với Đấng Cứu Thế với nội dung mang tính rất hiện thực. Một trong những nội dung của bức thư đó là hằng năm cứ ngày Lễ Sinh Nhật của Người lại về thì thiên hạ tổ chức lễ lạc thật “hoành tráng”. Không chỉ lễ lạc linh đình với trang trí đèn sắc muôn màu, người ta còn tiệc tùng, ăn uống và tặng quà cho nhau. Thế mà Người, Giêsu Kitô, người được mừng sinh nhật thì ít ai đoái hoài. May ra còn có các bé thiếu nhi gửi thư cho Người theo gợi ý của người lớn mà nội dung thường là xin Người ban món quà này hay ơn lành kia. Cũng có rất nhiều người trưởng thành đến bên các hang đá chiêm ngắm, nhưng rồi cũng thường để thầm xin điều này điều kia cho chính họ. Cũng có không ít người sử dụng cảnh hang đá như chỉ để chụp hình, để làm nổi rõ bản thân, làm đẹp cho mình. Hai bàn tay của Hài nhi Giêsu qua cái tượng nhỏ bé trong máng cỏ vẫn mãi mở ra mà hầu như ít thấy người đời dâng tặng quà gì.

MẦU NHIỆM (CHÚA NHẬT 4 MÙA VỌNG)
Lm. Trần Việt Hùng
Mầu nhiệm Nhập Thể được giữ kín từ đời đời, nay được tỏ bày cho nhân loại. Trong lịch sử Do-thái cũng như lịch sử ơn cứu độ, Vua Đavít và vua Salômôn trị vì dân Do-thái ở Giêrusalem khoảng năm 1020-930 B.C. Khi đã dẹp yên loạn lạc vây quanh, dân chúng sống trong cảnh thái bình và an cư lạc nghiệp. Vua Đavít ngự trong cung điện sang trọng bằng gỗ bá hương nhưng Hòm Bia Chúa vẫn lưu giữ trong Lều Tạm bằng da. Chúng ta biết rằng Hòm Bia chứa đựng Manna và bia đá khắc ghi Mười Giới Răn. An cư trong miền Đất Hứa, vua Đavít đã gợi ý với tiên tri Nathan, xây một Đền Thờ để Hòm Bia Chúa và nơi Chúa hiện diện với Dân Ngài.

TÌNH CHÚA MUÔN NGÀN ĐỜI
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
“Con sẽ ca ngợi tình thương của Chúa đến muôn đời. Qua bao nhiêu thời tình Chúa chẳng vơi”. Bước vào tuần cuối của mùa Vọng, Hội thánh dẫn đoàn tín hữu dần đến đỉnh cao của tình yêu Thiên Chúa, mầu nhiệm vốn được giữ kín từ ngàn xưa, thì nay được biểu lộ (x.Rm 16,25-26): Ta sẽ yêu thương con người đến muôn đời và lòng thành tín của Ta được thiết lập trên cõi trời cao.

THIÊN CHÚA ĐÃ HÓA THÂN THÀNH TRẺ THƠ ĐỂ CHÚNG TA CÓ THỂ HIỂU ĐƯỢC NGÀI (Bài giảng của ĐTC Bênêđíctô XVI trong Thánh Lễ Nửa Đêm 2006)
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
“Ngài đã trở nên một trẻ thơ, để Ngôi Lời có thể được chúng ta nắm bắt. Bằng cách này, Thiên Chúa dạy chúng ta yêu thương những người bé mọn… Ngài dạy chúng ta yêu những ai yếu đuối.” Trong bài giảng dưới đây, Đức Thánh Cha đã lưu tâm đến những trẻ em bị lạm dụng, xâm phạm, bao gồm những thai nhi bị giết hại, cũng như những ai bị xúc phạm vì nghèo khó. Ngài kêu gọi chúng ta nhớ đến những món quà mà chúng ta cần phải có cho những người nghèo trong Mùa Giáng Sinh.

KẾ HOẠCH CỨU ĐỘ CỦA THIÊN CHÚA
Jerome Nguyễn Văn Nội
Nhiều người lo ngại rằng Lễ Giáng Sinh và Tết năm nay (cả Tết dương lịch lẫn Tết Nguyên Đán) không vui bằng các năm trước vì cả nước đang gặp cảnh kinh tế suy thoái, thất nghiệp tràn lan khiến nhiều người mất việc làm, mất thu nhập, cuộc sống khó khăn và tâm hồn bất an. Trên thế giới thì ngoài hai cuộc chiến tàn khốc ở Ucraine và ở dải Gaza loài người vẫn sống trong hằn thù ghen ghét nhau óan hận nhau.

Chúa đến xây dựng hòa bình (Suy niệm lễ Giáng sinh)
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Không có gì trên đời khiến nhân loại gớm ghét, ghê tởm, kinh sợ… cho bằng chiến tranh, vì chiến tranh gây ra vô vàn đau thương, chết chóc, tàn phá, hủy diệt… cho mọi người trên hành tinh nầy. Và ngược lại, hòa bình và hạnh phúc là điều nhân loại luôn khát khao mong đợi.

Đáp lời Chúa mời gọi
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Khi tạo dựng trời đất cùng muôn loài muôn vật trong hoàn vũ, Thiên Chúa không cần con người hợp tác, nhưng khi thực hiện kế hoạch cứu độ con người, Thiên Chúa rất cần đến sự cộng tác nhiệt tình của họ.

SUY NIỆM LỄ THÁNH GIA THẤT NĂM B
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
Qua Lời Tổng Nguyện của ngày lễ hôm nay, các nhà phụng vụ muốn chúng ta ý thức rằng: Chúa đã muốn đề cao Thánh Gia như một tấm gương xán lạn, để mọi người chúng ta bắt chước. Ước gì chúng ta cũng biết học đòi mà ăn ở đúng lễ nghĩa gia phong, sống đùm bọc lẫn nhau trong tình yêu mến, hầu chúng ta được chung hưởng niềm an vui vĩnh cửu trong nhà Chúa trên trời.

ĐỂ CHÚA ĐẾN...
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Thánh Gioan Tẩy Giả cho biết rõ sứ vụ của bản thân là dọn đường cho Chúa Cứu Thế: "Tôi là tiếng người hô trong hoang địa: Hãy sửa đường cho thẳng để Chúa đi" (Ga 1, 23). Ngài thi hành sứ vụ dọn đường bằng cách giới thiệu Chúa Giêsu cho mọi người: "Có một vị đang ở giữa các ông mà các ông không biết. Ngài sẽ đến sau tôi và tôi không đáng cởi quai dép cho Ngài" (Ga 1, 27).

XIN CHÚA CỨ LÀM CHO TÔI NHƯ LỜI SỨ THẦN NÓI
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
Qua Lời Tổng Nguyện của Chúa Nhật Tuần IV Mùa Vọng, năm B này, các nhà phụng vụ muốn cho chúng ta nhận thấy rằng: Chúa Cha đã dùng lời thiên sứ truyền tin mà cho chúng ta biết thật Ðức Kitô, đã xuống thế làm người, chúng ta hãy cầu xin Người đổ ơn thánh đầy lòng chúng ta, để nhờ công ơn chịu khổ hình thập giá của Đức Giêsu, chúng ta sẽ được sống lại hiển vinh.

HƯỚNG NIỀM VUI VỀ NGUỒN HOAN LẠC CỦA MẦU NHIỆM GIÁNG SINH
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
  Qua Lời Tổng Nguyện của Chúa Nhật Tuần III Mùa Vọng, năm B này, các nhà phụng vụ muốn chúng ta xin cho mình: biết hướng niềm vui về chính nguồn hoan lạc của Mầu Nhiệm Giáng Sinh, để tâm hồn chúng ta được hoàn toàn đổi mới, mà họp mừng ngày cứu độ đã gần kề.

SỰ SÁNG (CHÚA NHẬT 3 MÙA VỌNG)
Lm. Trần Việt Hùng
Chúa Nhật thứ ba Mùa Vọng là Chúa Nhật vui mừng. Đốt lên cây nến thứ ba màu hồng của Vòng Hoa Mùa Vọng. Màu hồng là màu của sự hy vọng vì ơn cúu độ đã gần kề. Phụng vụ Lời Chúa hôm nay khơi dạy niềm hy vọng cứu độ trong dân thánh. Sau bao nhiêu năm lưu đầy xa xứ, dân Chúa chọn đã khổ sở vì làm tôi đòi, mất quyền tự do thờ phượng và bị ép buộc từ bỏ lề luật của Chúa. Nay Dân được giải thoát trở về Giêrusalem xây dựng lại đền thờ và thanh tẩy tâm hồn. Các tiên tri đã gióng lên lời an ủi là ơn cứu độ đã gần kề. Mọi người hãy ăn năn sám hối đón nhận lời hứa ban Đấng Cứu Độ.

NGÔN SỨ ISAIA – NGÔN SỨ CỦA MÙA VỌNG
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
Isaia, có nghĩa là, “Thiên Chúa cứu chuộc”. Isaia được kêu gọi làm ngôn sứ vào năm vua Útdigiahu băng hà. Isaia đã làm cố vấn cho ba vị vua liên tiếp của Giuđa là Giôtham, Akhát, và Khítkigia. Sách ngôn sứ Isaia là một trong những cuốn sách dài nhất của Cựu Ước và nội dung của nó trải dài trong một khoảng thời gian dài nhiều năm: Isaia đệ nhất: chương 1 đến chương 39; Isaia đệ nhị: chương 40 đến 55; Isaia đệ tam: chương 56 đến 66.

Niềm vui được ánh sáng Chúa Kitô chiếu rọi
Phêrô Phạm Văn Trung
Bài Tin Mừng hôm nay không nói về Chúa Giêsu nhưng nói về Gioan Tẩy Giả: “Có một người được Thiên Chúa sai đến, tên là Gioan” (Ga 1: 6). Thánh Gioan, tác giả sách Tin mừng thứ tư, nói Gioan Tẩy Giả làm chứng về ánh sáng: “Ông đến để làm chứng, và làm chứng về ánh sáng, để mọi người nhờ ông mà tin. Ông không phải là ánh sáng nhưng ông đến để làm chứng về ánh sáng” (Ga 1: 7-8). Gioan Tẩy Giả không phải là ánh sáng. Vai trò của ông là chuẩn bị cho dân chúng đón Chúa Giêsu đến, để khi Ngài đến, họ sẽ nhận ra Ngài là ánh sáng thật và tin vào Ngài: “Ngôi Lời là ánh sáng thật, ánh sáng đến thế gian và chiếu soi mọi người” (Ga 1: 9).

Cảm nghiệm niềm vui trong Chúa Kitô
Phêrô Phạm Văn Trung
Niềm vui là hoa trái của Chúa Thánh Thần: “Còn hoa quả của Thần Khí là: bác ái, hoan lạc, bình an, nhẫn nhục, nhân hậu, từ tâm, trung tín, hiền hoà, tiết độ” (Galát 5:22-23) nhưng thường các Kitô hữu có vẻ khó nắm bắt được. Trước khi có thể cảm nghiệm sâu xa niềm vui trong đời sống Kitô hữu, chúng ta phải nhận ra rằng niềm vui không dựa trên hoàn cảnh. Trên thực tế, niềm vui thậm chí có thể không giúp cho chúng ta tránh khỏi những cảm xúc tiêu cực. Đúng hơn, niềm vui là cảm thức hạnh phúc sâu xa về những gì Thiên Chúa đã làm và còn đang làm. Trong tiếng Hy Lạp từ “niềm vui” có liên quan đến từ “ân huệ”. Quả thật, niềm vui là một ân huệ Chúa ban cho chúng ta. Vậy làm thế nào chúng ta có thể đón nhận và cảm nghiệm ân huệ niềm vui?

LÀM CHỨNG VỀ ÁNH SÁNG
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Ánh sáng là gì? Một câu hỏi không dễ dàng trả lời. Ánh sáng ở đâu? Dường như người ta hơi khó khăn khi muốn trực tiếp chỉ cho kẻ khác thấy ánh sáng, mặc dù ai cũng công nhận là có ánh sáng. Vì trong thực tế người ta chỉ thấy vật này, người kia, cảnh nọ nhờ có ánh sáng. Trái lại, khi hỏi bóng tối ở đâu thì người ta dễ hình dung ngay là khi ta mở mắt mà không thấy gì cả, chỉ thấy một màu đen bao trùm không gian trước mặt.

Để được Thiên Chúa đong đầy
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Một ly nước đã đầy tràn thì không thể rót gì thêm vào được và chẳng ai dại dột rót rượu ngon vào đó.

GIOAN TẨY GIẢ, NGÀI LÀ AI?
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Được tuyển chọn để nâng lên từ thân phận tầm thường trở thành người phục vụ ơn cứu độ của Thiên Chúa, đã là ơn gọi đặc biệt lạ thường, quý giá. Vì thế, được chọn trở thành người dọn đường cho chính Chúa Cứu Thế, ơn gọi ấy càng lớn vô song, càng trọng, càng khó có thể có gì sánh ví.

DỌN ĐƯỜNG
Lm. Trần Việt Hùng
Để thực hiện bất cứ một chương trình hay một công trình nào cần phải chuẩn bị. Để tác thành vũ trụ trong thời gian, Thiên Chúa đã quan phòng cho mọi thụ tạo hiện hữu cách lạ lùng. Vạn vật tiệm tiến phát triển qua thời gian. Để đi vào chương trình cứu độ loài người, Thiên Chúa đã đi vào lịch sử của con người trong thời gian và không gian. Thiên Chúa đã mạc khải mầu nhiệm Nước Trời từng bước theo sự phát triển và nhận thức của con người. Ngài hướng dẫn lịch sử của một dân tộc được tuyển chọn trong chương trình Cứu độ. Từ tổ phụ Abraham, Isaac và Giacob kéo dài cả 2000 năm, cho tới Đấng Cứu Thế xuất hiện. Thiên Chúa là Alpha và Ômega, là cội rễ và là cùng đích. Ngài là chủ thời gian. Mọi loài thụ tạo được tác thành trong thời gian và không gian giới hạn. 

Sám hối, thú tội và thanh tẩy đời sống để đón Chúa đến
Phêrô Phạm Văn Trung
Khởi đầu Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa” (Mc 1: 1). Đây là dòng đầu tiên trong sách Tin Mừng theo Thánh Máccô. Dòng này giống như một đầu đề in đậm trên trang đầu tiên của một tờ báo, bởi vì nó khái quát toàn bộ câu chuyện của Máccô. 

MẸ MARIA VÔ NHIỄM NGUYÊN TỘI
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Mẹ triển dương như cây hương nam trên núi Libanô.

Như cây trắc bá trên đồi Sion.

Mẹ đứng cao như cây thiên tuế xứ Cades.

Như vườn hồng Jêricô.

Mẹ triển dương như Ôliva ngoài đồng,

Như cây tiêu bên suối nước công viên.

Mẹ tỏa hương thơm ngát như trầm hương.

Cao quý như mộc dược cung kính.

Ôi! Maria! [1] 

TỪ SILENT NIGHT HOLY NIGHT … ĐẾN ĐÊM THÁNH VÔ CÙNG.
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Hằng năm, cứ vào độ này, cả đất trời như nhuốm chút gì ủ dột, se se lạnh, rồi gia giá, rét run. Nhìn lá cây đã vàng úa, chanh mơ từ bao giờ; có nơi đã sớm ngả sang màu đỏ điều, vang chát, huyết dụ. Đẹp rực rỡ mà sầu muộn, nói theo ngôn ngữ phù thuỷ của Văn Cao là “buồn tàn Thu”. Trông thấp thoáng tranh sơn dầu Hoa Diên Vỹ của danh hoạ Van Gogh và Phái phố, Hà Nội xưa xa. Chẳng hiểu sao, lòng tôi - trong khoảnh khắc say hương say khói ấy, cứ dâng lên bâng khuâng nỗi nhớ cái khăn len quàng cổ còn thơm bàn tay con gái ai đan tặng hôm nào ngồi với nhau bên lò sưởi, ở một phố huyện ngoại ô miền núi. Thèm đến bồi hồi được sống lại cảm giác long hong, để quên hai tay trong túi quần, lững thững đi xuống những con dốc sương mù bay bay. Rõ ràng có một mùa đông hồi trai trẻ, đương yêu rất lãng mạn. Vâng, sự thật là có những không gian Giáng Sinh: nhỏ bé thôi, như góc phố toả lên mùi cà phê còn hun khói. Mà cũng có nơi chốn Giáng Sinh rộng lớn hơn, như thị xã Phan Rang mịt mù gió cát, ở phía đầu cầu Đạo Long; như tỉnh lỵ Kontum, Ban Mê bồng bềnh và Đà Lạt trăng mờ… Không gian vốn là bến đỗ cho một câu chuyện của hai người diễn ra, của em và của tôi, viết nên một truyện tình. Rồi chẳng ai hẹn hò, một hôm về ngang qua, dừng bước, nhung nhớ vẩn vơ. Nhớ và yêu một chỗ ngồi, một cái ghế mây, một ô cửa sổ mở ra cánh đồng bắp trổ cờ, váng vất lũ chuồn chuồn ngô chấp chới. Đập cổ kính ra, tìm lấy bóng. Xếp tàn y lại để dành hương.(1) Không lẫn vào đâu được. Tôi nhớ rõ mồn một. Thơ, nhạc, cây guitar thùng, người yêu và Giáng Sinh, như một chuỗi liên kết. Một thời để nhớ, để yêu. Tất cả những dây tơ, bến bờ đầu mối ấy liền lạc chặt chẽ với nhau, không thể tách rời. Cái nọ xê dịch, gợi mở và đẩy đưa, lôi cuốn cái kia, dùng dằng như một dây chuyền cung ứng, hệt như một con tầu kéo theo nhiều toa đang lao về ga cuối, bát ngát, ràng buộc. Đừng khăn chia lìa gối. Thả đỉa ba ba, chớ bắt đàn bà, phải tội đàn ông.(2) Trẻ em, con cháu chúng ta ở làng quê xưa, sao vụng dại mà dễ thương đến thế?

CON ĐƯỜNG ĐÓN NHẬN TÌNH YÊU
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
“Có tiếng hô trong sa mạc, hãy mở một con đường cho Đức Chúa…”(Is 40,3). Lời của ngôn sứ Isaia được thánh sử Maccô lấy lại để mở đầu cho sách Tin mừng của Ngài: “Có tiếng người hô trong hoang địa: Hãy dọn sẵn con đường cho Đức Chúa, sửa lối cho thẳng để Người đi” (Mc 1,3). Đấng mà chỉ bằng một lời đã dựng nên trời đất muôn vật, Đấng mà không có sự gì là không thể, lại có vẻ như gặp phải khó khăn khi muốn đi vào lòng con người đến nỗi cần phải có một con đường được chuẩn bị. Một hệ luỵ tất yếu vì Người đã dựng nên con người và đã ban cho nó có ý chí tự do. “Thiên Chúa có thể dựng nên tôi không cần có tôi, nhưng Người không thể cứu tôi mà không cần có tôi” (Thánh Âugustinô). Tình yêu giả thiết có sự tự do đáp trả. “Này đây Ta đứng trước cửa và gõ. Ai nghe tiếng Ta và mở cửa, thì Ta sẽ vào nhà người ấy, sẽ dùng bữa với người ấy, và người ấy sẽ dùng bữa với Ta” (Kh 3,20).

MÙA VỌNG VỚI KINH MAGNIFICAT
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
Kinh Magnificat là kết tinh của một trào lưu suy tư về những người hèn mọn trong suốt dòng lịch sử cứu độ: Hễ ai hèn mọn, mà, biết khiêm nhường tìm nương ẩn nơi Thiên Chúa, thì Người sẽ bênh vực che chở; còn những người “lớn” và “mạnh”, mà, kiêu căng, ỷ sức mình, và cậy dựa vào những thứ mình đang có, thì Thiên Chúa sẽ hạ bệ. Kinh Magnificat mà Đức Maria đã dùng để ngợi khen Thiên Chúa là bản đúc kết tuyệt hảo cho tất cả những cảm nghiệm ấy. 

Dọn đường cho Chúa đến
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Thiên Chúa cần có người đi trước dọn đường cho Ngài. Đầu tiên, Gioan tẩy giả được sai đến để dọn đường cho Đấng Cứu thế, như lời đã chép trong sách ngôn sứ I-sai-a: “Nầy Ta sai sứ giả của Ta đi trước mặt Con, người sẽ dọn đường cho Con. Có tiếng người hô trong hoang địa: Hãy dọn sẵn con đường của Đức Chúa, sửa lối cho thẳng để Người đi.”

DỌN ĐƯỜNG ĐÓN CHÚA
Jerome Nguyễn Văn Nội
Để gặp được Thiên Chúa, chúng ta chẳng những cần phải tỉnh thức và cầu nguyện mà chúng ta còn cần phải tích cực dọn đường hay chuẩn bị đón tiếp Người nữa. Ai trong chúng ta cũng có kinh nghiệm về việc chuẩn bị đón tiếp một ai đó hay một sự kiện quan trọng nào đó. Thường thì việc chuẩn bị mất nhiều công sức và thời gian của chúng ta hơn chính cả việc đón tiếp. Việc chuẩn bị quan trọng chẳng những đối với người hay những người được đón tiếp mà còn quan trọng đối với cả người hay những người đón tiếp nữa. Hơn nữa việc chuẩn bị đón mừng Thiên Chúa đến trần gian và nhất là đón mừng Thiên Chúa đến với mỗi người chúng ta là một hành động thánh thiêng có ý nghĩa rất quan trọng và riêng tư đối với mọi Kitô hữu.  

TẢN MẠN VỀ ƠN VÔ NHIỄM
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Ngày 04-12-2008, tại quảng trường Thánh Phêrô, Đức Bênêđictô XVI đã đề cập đến đề tài tội nguyên tổ. Tội nguyên tổ là một đề tài có vẻ khá gay cấn và mang tính thời sự, nhất là với não trạng con người ngày nay. Cái nhìn trước đây, đúng hơn là cách trình bày về tội nguyên tổ, xem ra không mấy thuyết phục và thiếu cơ sở khi mà khoa Kinh Thánh khẳng định thể văn của 11 chương đầu Sách Sáng Thế ký là thể văn huyền thoại. Nhiều người đương thời, cách riêng anh em ngoài Kitô giáo đã từng thắc mắc rằng làm sao một con người của thời tiền sử với sự hiểu biết còn hạn chế, chịu bao tác động của ngoại cảnh, nghĩa là bị hạn chế về trí khôn và ý chí tự do, thế mà đã phạm cái tội gì tày trời đến nỗi di hại cho con cháu ngàn đời, gọi là “tội tổ tông”.

THÁI ĐỘ NÀO CHO VIỆC ĐÓN CHỜ CHÚA?
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
"MARANATHA – LẠY CHÚA GIÊSU, XIN NGỰ ĐẾN!" (Kh 22, 20). Điệp khúc của mùa Vọng, tiếp tục vang lên trong mùa Vọng 2023 này.

Đó là lời cuối cùng trước khi kết thúc sách Khải Huyền, quyển sách cuối cùng của toàn bộ Thánh Kinh Kitô giáo do thánh Gioan Tông đồ, "Người môn đệ Chúa yêu" viết.

TỈNH THỨC LÀ GÌ?
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Tin Mừng cho ngày khai mạc mùa Vọng, cũng là khai mạc năm Phụng vụ mới (Mc 13, 33-37) chỉ vỏn vẹn có năm câu, nhưng có tới 4 lần mời gọi "PHẢI TỈNH THỨC". Mở đầu: "Các con phải coi chừng, phải tỉnh thức!". Kết thúc: "Ta bảo cho tất cả mọi người là: Hãy tỉnh thức!”.

Hãy canh chừng, hãy thức tỉnh
Phêrô Phạm Văn Trung
Vào thời Chúa Giêsu, không phải là không có ai chờ đợi Đấng Thiên Sai - một vị cứu tinh, mà vấn nạn đặt ra cho dân Do thái là Chúa Giêsu hóa ra chính là Đấng Mêsia mà họ đang mong chờ, nhưng Ngài lại không giống như những gì dân chúng tưởng nghĩ. Do đó, không những họ không nhận ra Con Người ngay trước mặt họ là Đấng Mêsia; mà họ còn chống đối, lên án và giết chết Ngài.

THỨC TỈNH CẦU NGUYỆN
Lm. Trần Việt Hùng
Chúng ta bắt đầu bước vào Mùa Vọng của niên lịch Phụng Vụ, Năm B. Lời đầu tiên Chúa Giêsu muốn nhắn nhủ: Chúng con hãy coi chừng, hãy tỉnh thức và cầu nguyện, vì chúng con không biết lúc đó là lúc nào (Mc 13,33). Lời của Chúa luôn là Lời hướng dẫn và cảnh tỉnh đời sống chúng ta. Đôi khi chúng ta cảm thấy chán ngấy vì sự nhắc nhở phải tỉnh thức luôn. Biết rồi, nói mãi! Giáo hội như người mẹ luôn luôn yêu thương và quan tâm đến con cái mình. Giáo hội đã trung thành dùng Lời Chúa trong Kinh Thánh để mời gọi chúng ta hãy đi trong đường lối của Chúa.

TỈNH THỨC
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Khởi đầu niên lịch Phụng vụ mới với lời Chúa Kitô trong bài Tin mừng: “Anh em phải coi chừng, phải tỉnh thức, vì anh em không biết khi nào thời ấy đến…” (Mc 13,33 tt). Phải tỉnh thức, phải canh thức để đón chờ sự gì? Câu trả lời thật hiển nhiên là để đón chờ Chúa lại đến trong vinh quang. Chúa Giêsu đã nói trước đó: “Bấy giờ thiên hạ sẽ thấy Con Người đầy quyền năng và vinh quang ngự trong đám mây mà đến. Lúc đó, sẽ sai các Thiên sứ đi, và Người sẽ tập họp những kẻ được chọn từ bốn phương về, từ đầu mặt đất cho đến cuối chân trời” (Mc 13, 26-27).

  [1] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 [5/207]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!