Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Đinh Văn Tiến Hùng
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Bosco Thiện-Bản
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Đaminh Hương Quất
|
Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
CHÚA BIẾN HÌNH TRƯỚC MẶT CÁC ÔNG
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Thánh sử Marcô đã tả lại quang cảnh này bằng những từ ngữ rất gợi hình, truyền cảm: “Y phục Người trở nên rực rỡ, trắng tinh, không có thợ nào ở trần gian giặt trắng được như vậy.” (3) Có Maisen và Êlia cùng xuất hiện đàm đạo với Chúa. Điều này khiến các ông vui sướng, và phản ứng lúc đó của Phêrô là muốn ở lại luôn trên núi với Thầy: “Thưa Thầy, chúng con ở đây, thật là hay! Chúng con xin dựng ba cái lều, một cho Thầy, một cho ông Maisen, và một cho ông Êlia.” (5) Nhất là thái độ bàng hoàng của các ông khi nghe tiếng phán từ trong đám mây: “Đây là Con Ta yêu dấu, hãy vâng nghe lời Người.” (8)
|
CHỮ TÌNH (Chúa Nhật II Mùa Chay B )
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Tình yêu, hai tiếng thân quen mà rất khó diễn đạt. Chuyện cũng thường tình vì nhiều thi nhân đã từng hỏi: đố ai biết chữ tình là chữ chi chi? Mùa chay là mùa đặc biệt mời gọi đoàn tín hữu hoán cải ăn năn. Ăn năn hoán cải, không nguyên chỉ vì thấy sự xấu xa của kiếp tội đòi nhưng trên hết là vì cảm nhận mối tình bao la mà Thiên Chúa dành cho chúng ta. Thấy sự xấu xa và bi đát của thân phận tội lỗi, để rồi quay bước trở về là điều chính đáng và hợp lý, nhưng chưa hẳn là sâu xa và lâu bền. Một sự hoán cải, trở về dựa trên niềm xác tín vào tình yêu của Thiên Chúa mới thực sự là bền vững và sâu xa hơn nhiều. Giáo lý Công giáo đề cập đến hiện thực này khi phân biệt hai hình thức ăn năn tội đó là ăn năn tội vì Chúa và ăn năn tội vì mình. Để góp phần giúp chúng ta trở về cách trọn hảo hơn, xin được chiêm ngắm tình yêu của Thiên Chúa qua các bài đọc của Chúa Nhật II Mùa Chay năm B này.
|
HY SINH (CHÚA NHẬT 2 MÙA CHAY)
Lm. Trần Việt Hùng
Thiên Chúa rất mực khoan dung và đầy lòng nhân ái xót thương. Chúa giơ cao đánh khẽ. Nghe câu chuyện thật cảm động của tổ phụ Abraham đã vâng lệnh Chúa dâng đứa con trai độc nhất làm của lễ toàn thiêu. Ông Abraham hoàn toàn phó thác niềm tin vào sự quan phòng của Chúa. Chỉ những người có con và là đứa con độc nhất, mới hiểu thấu sự đau lòng tê tái và buồn sầu thẳm sâu trong tâm hồn của Abraham. Ý muốn của Thiên Chúa là một thách thức tuyệt đối phải chọn lựa giữa sống và chết. Không mấy ai trong chúng ta đã phải đối diện với những kinh nghiệm thử thách hiến dâng đau thương như thế này. Biết được tâm hồn của ông biết kính sợ Chúa, Chúa đã chấp nhận của lễ hiến dâng trong niềm tin và đã tha của lễ hy tế Isaac. Chúa đã thương yêu tổ phụ Abraham và dòng dõi của ông. Abraham được ca ngợi như là cha của những người tin.
|
MÙA CHAY và BIẾN CỐ BIẾN HÌNH
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
Trình thuật Đức Giêsu Hiển Dung được thánh Mátthêu và thánh Máccô bắt đầu bằng cụm từ “sáu ngày sau”. “Sáu ngày sau”, thánh sử phải dùng đến cả sáu ngày, để thinh lặng, chờ đợi một biến cố trọng đại; “Một ngọn núi cao”, thánh sử cố tình không nói rõ tên, chỉ nói núi “cao”, mà có núi nào lại không “cao”? Vì thế, “cao” ở đây không chỉ là “cao” về không gian, mà còn “cao” cả về kinh nghiệm thiêng liêng; “Người đưa các ông đi riêng ra một chỗ”, thánh sử cho thấy các môn đệ được tách ra khỏi những mối tương quan cũ, nhỏ hẹp hằng ngày, để chuẩn bị cho một sứ vụ mới, với những mối tương quan mới, phổ quát đại đồng. Ước gì trong Mùa Chay Thánh, chúng ta cũng tự nguyện để Chúa tách chúng ta ra khỏi: thời gian, không gian, và những mối tương quan xưa cũ, để thiết lập một thời gian mới, không gian mới, tương quan mới của một “trời mới đất mới”, mà chúng ta đang được mời gọi bước vào.
|
CHÚA HIỂN DUNG
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Chúa Nhật tuần II Mùa Chay hôm nay, Giáo Hội mời gọi ta lên núi cao chiêm ngắm Chúa
Giêsu biến hình trong vinh quang rực rỡ. Chúa đưa Phêrô, Giacôbê và Gioan đi
riêng với Người lên núi, và biến hình trước mặt các ông, áo Người trở nên chói
lọi trắng như tuyết. Rồi Êlia và Môsê hiện ra đàm đạo với Người. Bấy giờ Phê rô
thưa với Chúa: “Lạy Thầy, chúng con ở đây thì tốt lắm, chúng con xin làm ba lều,
một cho Thầy, một cho Môsê, và một cho Êlia. ”Lúc đó một đám mây che phủ các ngài, trong mây có tiếng phán
ra: “Đây là Con ta rất yêu dấu, các ngươi hãy nghe lời Người!” (Mc 9:1-8)
...Xin mở file kèm
|
CÓ THẬP GIÁ, NHƯNG SẼ CÓ PHỤC SINH
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Câu chuyện Chúa hiển dung trên núi, để trọn vẹn ý nghĩa, cần suy niệm trong bối cảnh của những gì xảy ra trước đó. Đó là thời điểm của sáu ngày trước, khi Chúa Giêsu loan báo cho môn đệ, tại Giêrusalem, Chúa sẽ "chịu đau khổ nhiều, bị các kỳ lão, các trưởng tế và các luật sĩ hành hạ, bị giết và ngày thứ ba sẽ sống lại" (Mc 8,31).
|
SỐNG MÙA CHAY VỚI ƠN CHÚA THÁNH THẦN (CHÚA NHẬT I MÙA CHAY NĂM B)
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Cách đây chưa lâu, để bắt đầu đời sống công khai, cũng là khoảnh khắc khai mạc thời kỳ rao giảng Tin Mừng cứu độ, Chúa Giêsu bước xuống sông Giođan. Dù là Đấng thánh hóa nước, Chúa chấp nhận đứng chung hàng ngũ với những tội nhân, nhận lãnh phép rửa từ tay thánh Gioan Tiền hô.
|
TIN MỪNG GIÚP HOÁN CẢI (Chúa Nhật I Mùa Chay B)
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
“Thời kỳ đã mãn và Triều Đại Thiên Chúa đã đến gần. Anh em hãy ăn năn sám hối và tin vào Tin Mừng”(Mc 1,1..). Nội dung lời rao giảng của Đấng Cứu Thế, Giêsu Kitô thật ngắn gọn mà rõ ràng và đủ đầy ý nghĩa. Đang bước vào Mùa Chay thánh, xin được sẻ chia đôi tâm tình liên hệ đến vế sau lời rao giảng của Chúa Kitô: “Anh em hãy ăn năn sám hối và tin vào Tin Mừng. Thử hỏi rằng phải chăng nhờ ăn năn sám hối nên chúng ta tin vào Tin Mừng hay nhờ tin vào Tin Mừng nên chúng ta sám hối ăn năn?
|
CON ĐƯỜNG HY VỌNG
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Hôm nay, Chúa Nhật I Mùa Chay, Hội Thánh mời gọi ta vào hoang địa cùng với Chúa Giêsu trước khi Ngài bắt đầu sứ vụ rao giảng, sau khi ông Gioan bị nộp, chấm dứt thời kỳ tiền mhô. Chúa tiếp nhận sứ vụ rao giảng Tin Mừng. Không phải tự ý Chúa đi, nhưng là “Thánh Thần thúc đẩy Chúa vào hoang địa”. Chúa vào để chịu mọi thử thách ròng rã trong thời gian đằng đẵng, suốt bốn mươi ngày. Những thử thách ấy là “chịu Satan cám dỗ” là “sống chung với dã thú ”, nhưng Chúa không bị cô đơn, bị bỏ rơi trước mọi thách đố, Chúa được “các thiên thần hầu hạ”. Những thử thách ấy chính là để tôi luyện, để chịu đựng khi sắp bước vào hành trình khổ nạn. Khi bắt đầu sứ vụ, Chúa tuyên bố: “Thời giờ đã mãn, nước Thiên Chúa đã gần đến, anh em hãy ăn năn sám hối và tin vào Tin Mừng” (Mc 1:12-15). Tin vào Tin Mừng ấy là Tin vào sự cứu rỗi.
...Xin mở file kèm
|
TĨNH LẶNG
Lm. Trần Việt Hùng
Bước vào Mùa Chay Thánh là bắt đầu đi vào mùa tập luyện cả tinh thần và thể xác. Chúng ta được mời gọi tham dự vào 40 ngày chay thánh để tự thanh luyện và chuẩn bị cử hành cuộc khổ nạn và Phục Sinh của Chúa Giêsu. Qua phần Phụng Vụ Lời Chúa, Giáo hội dẫn chúng ta ngược dòng thời gian trở về thời ông Noê, nhắc nhớ rằng Thiên Chúa đã ký kết giao ước với ông Noê và con cháu. Dấu chỉ của giao ước là cái mống xuất hiện trên mây và sẽ không khi nào nước lụt tiêu diệt mọi loài. Thiên Chúa sẽ giữ lời cam kết giao ước và dân sẽ tuân hành theo thánh ý Chúa.
|
Canh phòng tử huyệt
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Người Eskimo ở bắc cực nghĩ ra một cách bẫy chó sói rất độc đáo để lấy bộ da chúng làm y phục. Người ta dùng một con dao cực bén và nhúng lưỡi dao ấy vào máu súc vật, rồi đem dang ra ngoài trời tuyết lạnh cho máu đông lại chung quanh. Họ lặp lại động tác đó nhiều lần cho đến khi con dao được bọc quanh bằng khối máu đông, lớn như quả xoài.
|
LỄ TRO VÀ MÙA CHAY THÁNH
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Lời người viết: Bài dưới đây chỉ là những học hỏi nghiên cứu qua Kinh Thánh và Giáo lý của Giáo Hội, sách vở và suy tư rồi chia sẽ lại với những ai ưa thích, hoàn toàn không phải là bài giảng như của một linh mục hay chức quyền.
|
Suy niệm và sống Mùa Chay Thánh
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Thứ Tư Lễ Tro là “phụng vụ của cái chết” Thánh Gioan Phaolô II gọi ngày đầu tiên của Mùa Chay là “phụng vụ của cái chết”, gợi nhớ đến biểu tượng tâm linh phong phú của nó.
|
Kẻ thù ngày nay và Nước Trời ngày mai
Phêrô Phạm Văn Trung
“Thần Khí liền đẩy Người vào hoang địa” (Mc 1: 2). Chính Thánh Thần tác động để Chúa Giêsu được tượng thai và làm người nơi cung lòng Mẹ Maria: “Thánh Thần sẽ ngự xuống trên bà, và quyền năng Đấng Tối Cao sẽ rợp bóng trên bà, vì thế, Đấng Thánh sắp sinh ra sẽ được gọi là Con Thiên Chúa” (Lc 1:35). Chính Thánh Thần đã ngự xuống trên Chúa Giêsu khi Ngài chịu phép rửa: “Vừa lên khỏi nước, Người liền thấy các tầng trời xé ra, và thấy Thần Khí như chim bồ câu ngự xuống trên mình” (Mc 1: 10). Hôm nay chính Thánh Thần thúc đẩy Chúa Giêsu vào sa mạc để bị Satan cám dỗ và bị thú dữ bủa vây trong 40 ngày.
|
CẢM TẠ CHÚA VÔ CÙNG (LỜI TẠ ƠN PHÚT GIAO THỪA)
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Thưa anh chị em, tất cả chúng ta vừa kết thúc một năm và bắt đầu chính thức trôi vào Giáp Thìn 2024. Lịch sử loài người sẽ không còn có bất cứ năm 2023 nào nữa. Chào tiễn biệt thời gian, chào tuổi đời vừa lướt qua và sẽ trôi xa.
|
PHONG CÙI (CHÚA NHẬT 6 MÙA THƯỜNG NIÊN)
Lm. Trần Việt Hùng
CUNG CHÚC TÂN XUÂN. XUÂN GIÁP THÌN 2024 KÍNH CHÚC QUÝ CHA, QUÝ TU SĨ VÀ QUÝ ÔNG BÀ, ANH CHỊ MỘT MÙA XUÂN ẤM ÁP, AN VUI VÀ MỌI SỰ BÌNH AN.
|
Ý NGHĨA ĐÍCH THỤC CỦA LAO ĐỘNG
Jerome Nguyễn Văn Nội
Thật đáng buồn khi rất nhiều người, kể cả người có đạo, xem kiếm tiền là một mục đích duy nhất của lao động (trí thức hay chân tay) . Những người ấy sẽ không làm gì nếu họ không cần phải kiếm tiến! Thật ra mục đich chính và đích thực của lao động hay việc làm không phải là để kiếm tiền, mà là để phát huy tài năng của bản thân (mà Thiên Chúa đã ban cho mỗi người) và làm rạng danh Thiên Chúa và đem lại tiến bộ và hạnh phúc cho cộng đồng xã hội. Ngay từ những ngày đâu của lịch sử loài người Thiên Chúa đã xác định mục đích cao cả của lao động hay việc làm khi Thiiên Chúa giao cho con người trách nhiệm quản lý công trình tạo dựng. Dĩ nhiên là khi con người bỏ công sức và mồ hôi để lao động thì con người được thưởng công, được đền tiền (nhưng không chỉ có tiền). Chính vì thế mà Giáo Hội mới dành Ngày Mồng Ba Tết cho việc thánh hóa công ăn việc làm. Công ăn việc làm của chúng ta cần được thánh hóa để lao động ấy đạt đươc mục đích chính và tốt lành của nó.
|
Trở lại cuộc đời thanh sạch
Phêrô Phạm Văn Trung
“Có người bị phong hủi đến gặp Ngài, anh ta quỳ xuống van xin rằng: "Nếu Ngài muốn, Ngài có thể làm cho tôi được sạch” (Mc 1:40). Đây không phải là một lời cầu xin, mà là một lời tuyên xưng đức tin. Đúng vậy, đó là một hành động đức tin. Tuy nhiên đó cũng là một thách thức: “Nếu Ngài muốn” nghĩa là “Chỉ cần Ngài muốn là được.” Thật táo bạo, cả gan, như muốn hỏi: “Vậy Ngài có muốn chữa cho tôi lành sạch không?”
|
Tin cậy và phó dâng mọi sự cho Chúa
Phêrô Phạm Văn Trung
Trong cái nhìn của đức tin công giáo thì lo lắng biểu lộ rõ ràng nhất mức độ tin cậy của chúng ta vào Thiên Chúa như thế nào. Chúa Giêsu bảo: “Đừng lo cho mạng sống: lấy gì mà ăn; cũng đừng lo cho thân thể: lấy gì mà mặc” (Mt 6:25) không theo nghĩa sống vô trách nhiệm, không biết dùng trí khôn Chúa ban để sắp đặt công việc trong cuộc sống. Sự lo lắng Chúa Giêsu muốn nói ở đây không hẳn được hiểu theo tâm bệnh học hiện nay, một dạng rối loạn lo âu – anxiety disorder, nhưng thực chất là sự quá gắn bó với sự sống thể xác, cái ăn cái mặc, và tất cả những nhu cầu vật chất phát sinh từ đó. Điều này khiến cuộc sống chúng ta chỉ còn biết loay hoay kiếm tìm của cải, tiền bạc, ăn uống, vui chơi, hưởng thụ...có nguy cơ rất lớn sa vào thói thực dụng duy vật, quá lệ thuộc vào những thứ chóng qua, không còn tin ở sự hiện diện và quan phòng của Thiên Chúa.
|
BÀN TAY QUYỀN NĂNG VÀ CHỮA LÀNH
Jerome Nguyễn Văn Nội
Tuy ngày Mồng Hai Tết Giáp Thìn là ngày Tết Lớn của Việt Nam nhưng vì rơi vào ngày Chúa Nhật VI Thường Niên Năm B nên Phụng vụ Lời Chúa của ngày hôm nay là Lời Chúa của ngày Chúa Nhật VI TN/B.
|
Những bông hoa của tâm hồn (Suy niệm đầu xuân)
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Hoa làm cho lòng người vui thích hoan hỉ. Trong những ngày lễ, ngày tết, dù không sẵn tiền bạc, người ta vẫn cố dành dụm để mua một vài chậu hoa, ít nữa là mấy bình hoa tươi. Tết mà không có hoa là không ra tết.
|
CHÚC TỤNG NGỢI KHEN VÀ CẢM TẠ CHÚA & CẦU BÌNH AN CHO NĂM MỚI
Jerome Nguyễn Văn Nội
Chỉ cần suy nghĩ một chút, chúng ta liền thấy ý nghĩa sâu xa và phong phú của ba Ngày Tết cổ truyền theo văn hóa Việt hòa nhập với Phúc Âm Kitô giáo:
|
LỄ MỒNG HAI TẾT
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Có thể nói một trong những nét phân biệt giữa loài người với các loài vật đó là lòng thảo hiếu. Đây là đặc điểm trỗi vượt của loài người so với các loài hữu hình được Chúa dựng nên. Trong khi các loài vật càng lớn lên thì chúng như càng quên và càng không biết đến cội nguồn sinh thành, nuôi dưỡng chúng, thì trái lại, con người càng thêm tuổi thì càng gắn bó thiết thân với dòng tộc, tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Chính Thiên Chúa, Đấng Tạo Thành đã khắc ghi vào bản thể nhân loại lẽ đạo hiếu. Và có thể nói rằng bất cứ dân tộc nào, ngôn ngữ nào, dù ở thời đại và hoàn cảnh nào thì cũng chân nhận sự bất hiếu là điều vô đạo và ai bất hiếu là kẻ không xứng đáng làm người. Để làm nổi rõ lẽ sống hay quy luật tồn tại và phát triển này, chính Thiên Chúa đã lề luật hóa đạo thảo hiếu như một đòi hỏi mang tính tất yếu. Ai thảo hiếu các đấng bậc sinh thành thì được chúc phúc và người vô thảo, bất hiếu thì sẽ bị trừng phạt. Thậm chí Chúa Giêsu khẳng định rằng các lễ vật dâng cho Thiên Chúa theo luật Corban của người Do Thái cũng không thể thay thế cho đạo hiếu thảo.
|
SỨ ĐIỆP MÙA CHAY 2024 và BIẾN CỐ XUẤT HÀNH
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
Tại sao Đức Thánh Cha lại chọn Biến Cố Xuất Hành để làm đề tài cho Sứ Điệp Mùa Chay năm nay? Có nhiều lý do khác nhau, nhưng chúng ta có thể tập trung vào một vài lý do sau đây:
|
LỄ MINH NIÊN (Giáp Thìn)
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Buổi sáng Minh Niên, một thời điểm thánh thiêng của dòng thời gian. Năm Quý Mão đã qua, năm mới Giáp Thìn vừa tới. Một thời gian mới với nhiều mộng ước. Tốt đẹp, cao cả có, quảng đại xả kỷ có thể nhiều và ích kỷ vụ lợi cũng không thiếu. Nhưng dù gì đi nữa thì một vài ngày đầu xuân rất cần phải là những ngày của sự may lành, ít là trong nguyện ước, dành cho nhau và cho chính bản thân mình. Hết đi tết tạ các ân nhân, các đấng bậc sinh thành hay đấng vị vọng trong đạo lẫn ngoài đời, thì lại đi chúc tuổi, mừng xuân nhau. Nhà thơ Tú Xương, một thi nhân nhiều tài và cũng không thiếu tật đã cất lời:
|
NGƯỜI CON HOANG ĐÀNG CỦA TIN MỪNG LUCA
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Ba cột trụ truyền thống của Mùa Chay là cầu nguyện, chay tịnh và làm phúc bố thí. Nhờ thực hiện những việc này, chúng ta sẽ tiến tới mối tương quan gần gũi hơn với Thiên Chúa. Nhưng để đạt được sự gần gũi, thân mật ấy, con người cần phải Thống Hối và Trở Về với Ngài. Hai đòi hỏi cần thiết này không thể bỏ qua, vì được chính Thánh Kinh nhắc đến. Vậy tôi thống hối những gì và trở về với ai?
|
LÀM GÌ ĐỂ LUÔN HY VỌNG?
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Phận người như một định luật: để sống, để ấm no và tồn tại, loài người phải không ngừng lao tác, vất vả, khổ đau, mồ hôi và nước mắt. Không ai đứng ngoài lao động mà lại có thể sống và trưởng thành. Đó là thứ định luật không bao giờ sai dù là ai, thế hệ nào, giai đoạn lịch sử nào. Nhưng định luật cuộc đời vẫn là thứ định luật khắt khe: Lao động vừa mang lại ấm no nhưng cũng làm cho sức lực con người cạn kiệt.
|
GIỮA LÒNG THUYỀN
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: Lời Chúa Thứ Bảy Tuần III, TN, Năm Chẵn Lm. MINH ANH, TGP. HUẾ Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/47Y5mlo
|
TRÁNH NHƯNG KHÔNG TRỐN SỰ KHỔ ĐAU
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Ông Gióp than thở: “Cuộc sống con người nơi dương thế chẳng phải là thời khổ dịch sao?…Gia tài của tôi là những tháng vô vọng, số phận của tôi là những đêm đau khổ ê chề.” (G 7,1-3). Vấn nạn đau khổ là vấn nạn muôn thuở của kiếp người. Không riêng gì các trang của sách Gióp, kho tàng văn chương của nhân loại từ cổ chí kim vẫn đầy dẫy các hình thái khổ đau của con người được trình bày, mô tả và mạn bàn. Nói đến chuyện đau khổ, bàn đến chuyện đau khổ qua các trang sách, các thước phim hay dòng nhạc trử tình ai oán thì như rất dễ thu hút lòng người. Có nhiều nguyên cớ tuy nhiên cần chân nhận lý do chung này: người ta thấy có chút đồng cảm nào đó, vì chính họ cũng khổ đau. Đồng bệnh thì tương liên, chuyện đời là vậy.
|
NƯỚC TRỜI
Lm. Trần Việt Hùng
Cuộc đời của ông Gióp là một bài học quý giá cho những ai đặt niềm tin tưởng vào Thiên Chúa. Một cuộc đời có những thăng trầm năm chìm bảy nổi. Có khi giàu sang phú quý, có lúc bị tước đoạt tất cả. Sông có khúc, người có lúc. Ông được hưởng những tháng ngày vui sướng ngập tràn, nhưng rồi bỗng một ngày ông trở thành trắng tay và rơi vào cơn cùng khốn. Khi khỏe mạnh cường tráng cũng như bệnh tật yếu đau, ông Gióp luôn một niềm cậy trông vào Chúa. Ông diễn tả cuộc đời rất thật, chân chạm đất với những nỗi lo âu sầu khổ. Ông Gióp không chạy trốn thực tại nhưng đối diện với cuộc sống trong thời gian thử thách. Sự mong ước thúc đẩy niềm hy vọng vào một ngày mới tươi đẹp. Ông luôn ý thức đời sống chỉ là một hơi thở qua mau.
|
Sống vì mọi người
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Nhìn vào xã hội loài người, chúng ta nhận thấy có hai hạng người mang hai tính cách đối nghịch: Một là hạng người vị kỷ; hai là hạng người vị tha.
|
Cầu nguyện suy niệm dành cho những người dễ bị phân tâm
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Nhiều phiền nhiễu ngày nay đã làm giảm khả năng tập trung của chúng ta, kể cả trong đời sống cầu nguyện. May mắn thay, có những lời khuyên thiết thực có thể giúp chúng ta.
|
Hơn cả sự chữa lành
Phêrô Phạm Văn Trung
Tại sao chúng ta lại bị bệnh? Là những người có đức tin, những Kitô hữu, chúng ta biết rằng nhiều người trong chúng ta cũng hỏi một câu hỏi tương tự: tại sao Thiên Chúa lại để chúng ta bị bệnh? Một số người mắc bệnh rất nhẹ, trong khi những người khác phải nhập viện và thậm chí tử vong. Tại sao? Bài đọc Tin Mừng hôm nay giúp chúng ta suy nghĩ theo những cung cách mới.
|
TẤM LÒNG CỦA THIÊN CHÚA
Jerome Nguyễn Văn Nội
Một trong những bài hát mà tôi ưa thích nhất là bài TRONG TRÁI TIM CHÚA, với những lời thật hay: ĐK.- Trái tim hồng Thiên Chúa trái tim Người CHA. Mãi muôn đời yêu dấu chúng con gần xa. Tháng năm đời con sống chứa chan lời ca. Có ân tình Thiên Chúa trái tim nở hoa.
|
THẦY THUỐC CỦA LINH HỒN
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Chúa Giêsu đầy uy quyền: Chúa uy quyền không chỉ trong tư cách là Thầy dạy, nhưng còn uy quyền trong tư cách là Thầy thuốc: " Chúa Giêsu quát mắng nó rằng: Hãy im đi và ra khỏi người này! Thần ô uế liền dằn vật người ấy, thét một tiếng lớn, rồi xuất khỏi người ấy" (Mc 1, 23-27).
|
LỜI NGÔN SỨ
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
“Chúng tôi không dám nghe tiếng Đức Chúa, Thiên Chúa của chúng tôi nữa, chúng tôi không dám nhìn ngọn lửa lớn này nữa, kẻo phải chết” (Đnl 18,16). Thấy dân chúng kêu ca có lý, Thiên Chúa hứa sẽ cho xuất hiện một ngôn sứ và Người sẽ đặt lời của Người vào miệng ngôn sứ. Như thế, sứ ngôn là người nói thay cho Thiên Chúa, nói nhân danh Thiên Chúa, nói đúng Thánh ý Thiên Chúa. Sự tồn vong của ngôn sứ hệ tại ở sứ mệnh cao cả và lắm cũng gian truân này. Theo nhãn quan Cựu Ước thì ngôn sứ nào to gan nhân danh Thiên Chúa mà nói lời Người đã không truyền cho nói, hoặc nhân danh những thần khác mà nói, thì ngôn sứ đó phải chết (x.Đnl 18, 20).
|
NHÂN CHỨNG
Lm. Trần Việt Hùng
Thiên Chúa đã chọn Môisê để dẫn dắt Dân Chúa ra khỏi Ai-cập. Chúa trao phó cho Môisê quyền giảng dạy và quản trị. Môisê được diện kiến Thiên Chúa trong bụi gai cháy mà không bị tàn lụi. Chúa ban cho ông chiếc gậy chăn chiên để làm các sự lạ, biến rẽ biển đỏ và đập đá tuôn trào dòng nước cho dân. Chúa trao cho Môisê quyền hướng dẫn, giảng dạy và thánh hóa. Với sự hiểu biết và sức lực có hạn, Môisê hoàn toàn cậy nhờ vào ơn Chúa giúp. Ông đã thỉnh cầu Thiên Chúa và tuân hành theo ý muốn của Chúa trong mọi hoàn cảnh. Suốt 40 năm Dân Do-thái lưu lạc trong hoang địa, Môisê đã đồng hành với Dân qua mọi thách thức khó khăn và nguy hiểm.
|
Bài học về thẩm quyền
Phêrô Phạm Văn Trung
Các thầy thông luật không nói theo thẩm quyền của mình. Họ nhất định phải mở đầu những lời dạy của mình bằng những câu như “Có người nói rằng…” hoặc “Rabbi đó nói rằng…” Ngay cả các vị tiên tri cũng bắt đầu những lời tuyên bố của họ là “Chúa phán rằng…” Còn Chúa Giêsu, Ngài chỉ nói đơn giản: “Bởi đó, tôi nói cho các ông hay…” (Mt 21;43), “Tôi bảo thật các ông…” (Lc 4:24), “Tôi nói cho các ông biết…” (Lc 13;4)…
|
CHÚA MÀ CŨNG KHÙNG!
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Qua hai câu Thánh Kinh ngắn gọn, Thánh Ký Marcô đã vẽ ra hai khuôn mặt trái ngược nhau về Chúa Giêsu: “Người trở về nhà và đám đông lại kéo đến, thành thử Người và các môn đệ không sao ăn uống được. Thân nhân của Người hay tin ấy, liền đi bắt Người, vì họ nói rằng Người đã mất trí.” (3:20-21)
|
NGÃ ĐAU MÀ LẠI SÁNG CHO NGƯỜI TÔNG ĐỒ
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Chẳng biết đang phi nước kiệu hay phi nước đại, nhưng đã ngã ngựa thì không tróc vảy cũng trầy da. Chàng thanh niên Phaolô trên đường Đamát dường như khó quên cú ngã năm nào. Chính vì thế mà Ngài, thánh Phaolô sau này thường xuyên nhắc lại biến cố ngã ngựa này. Cũng có thể có đau phần nào nhưng điều chính yếu là sau cú ngã ấy Ngài đã sáng ra, đã ngộ ra nhiều chân lý khiến cho cuộc đời, lối đi của Ngài đổi thay hoàn toàn. Phaolô đã ngộ ra những gì sau cú ngã ấy? Thật nhiều sự, nhưng xin liệt kê đôi điều:
|
|