Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến Hùng
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
CON ĐƯỜNG NÀO THỰC SỰ DẪN ĐẾN HẠNH PHÚC ĐÍCH THỰC?
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Có thể có nhiều con đường dẫn đến hạnh phúc, nhưng chỉ có một con đường dẫn đến hạnh phúc đích thực. Khát vọng hạnh phúc đã khắc sâu trong mỗi chúng ta. Và vì lý do chính đáng, chính Thiên Chúa đã đặt khát vọng đó vào trái tim của con người. Do đó, việc khát khao hạnh phúc là điều bình thường: chúng ta được tạo dựng nên để khát khao hạnh phúc đó! Điều quang trọng là đừng nhầm lẫn hạnh phúc.
|
SỰ SỐNG
Lm. Trần Việt Hùng
Sự sống là một mầu nhiệm. Tạo hóa trao ban sự sống cho mọi loài: Thực vật, động vật và loài người. Khí thở là nguồn của sự sống. Mọi loài sống đều cần có không khí để hít thở và nuôi dưỡng. Sự sống di động trong toàn thân. Trong thân thể con người, khi hơi thở và máu huyết ngưng đọng, con người sẽ chết. Mỗi người đều có một sự sống riêng biệt. Sự sống nơi mỗi người có thể kéo dài cả trăm năm và cũng có thể tan bay trong khoảnh khắc. Sư sống dài hay ngắn không quan trọng bằng sống cho có ý nghĩa và hữu ích. Thiên Chúa là chủ tể của sự sống. Sự sống tiếp nối sẽ không bị tiêu diệt, chỉ có xác thể bị chết. Thiên Chúa là Chúa và là tác giả của mọi sự sống. Con người không thể sáng tạo sự sống mà chỉ bắt chước và tạo môi trường để sự sống phát triển.
|
LÀM NGƯỜI ĐÁNH THỨC
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
“Lazarô, bạn của chúng ta đang ngủ; tuy vậy, Thầy đi đánh thức anh ấy dậy.” (Ga 11,11). Vì không hiểu ngụ ý của Chúa Giêsu, các tông đồ đã phản ứng cách tự nhiên:
|
Chiến thắng sự chết
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Mọi dân tộc trên Địa Cầu từ thời tiền sử, thời đồ đá, đồ đồng… cho đến thời nay đều có một kẻ thù chung, đó là thần Chết.
|
ĐẤNG BAN SỰ SỐNG & LÀM CHO LOÀI NGƯỜI SỐNG LẠI
Jerome Nguyễn Văn Nội
Dịch Virus Corona cho chúng ta thấy loài người sợ bệnh và sợ chết như thế nào. Nó cũng cho chúng ta thấy tất cả mọi người, già trẻ, lớn bé, giầu nghèo, sang hèn, đều muốn sống, muốn được an toàn tính mạng như thế nào. Như vậy thì chúng ta càng dễ hiểu hơn giá trị của phép lạ Chúa Giêsu đã làm cho ông Ladarô sống lại sau khi ông đã chết được ba ngày tại ngôi làng nhỏ Bêtania gần Giêrusalem. Nhờ tường thuật của Tin Mừng Gioan chúng ta khám phá ra quyền năng và sự tinh tế của Chúa Giêsu. Chúng ta hãy đọc kỹ câu chuyện ấy và mở rộng tâm hồn để đón nhận ánh sáng mặc khải của Chúa Giêsu Kitô, Con Một Thiên Chúa: “Chính Thầy là Sự Sống Lại và là
|
XÂY VÀ PHÁ
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Mùa hè sắp đến, nhiều giáo phận ở Việt Nam có lễ truyền chức linh mục. Ngày 19-3-2023 giáo phận Ban Mê Thuột có thư rao truyền chức linh mục cho 17 phó tế. Đức Tổng Giám mục Giuse Nguyễn Năng, Chủ tịch Hội Đồng Giám mục Việt nam đã từng nhắn nhủ các tân linh mục cũng như nhiều linh mục được sai đi làm mục vụ rằng quý cha được bề trên sai đi không phải là để xây nhà thờ mà là để dệt xây các đền thờ tâm hồn, dệt xây cộng đoàn đức tin.
|
TIN VÀO ĐỨC GIÊ-SU ĐỂ ĐƯỢC SỐNG LẠI VÀ SỐNG ĐỜI ĐỜI
Lm. Đan Vinh, HHTM
Đức Giê-su đến làng Bê-ta-ni-a thì La-da-rô đã chết và chôn được bốn ngày. Gặp hai bà Mác-ta và Ma-ri-a là chị người chết đang khóc thương em, Đức Giê-su đã trấn an họ rằng : “Chính Thầy là sự sống lại và là sự sống. Ai tin vào Thầy, thì dù đã chết cũng sẽ được sống” (25). Khi ra thăm mộ của La-da-rô, Đức Giê-su đã cầu nguyện với Chúa Cha rồi truyền cho La-da-rô ra khỏi mồ (43) và người chết liền trỗi dậy đi ra ngoài. Qua phép lạ phục sinh La-da-rô này, Đức Giê-su đã mặc khải Người chính là Đấng Thiên Sai Con Thiên Chúa hằng sống. Người sẽ ban sự sống và sự sống lại muôn đời cho những ai đặt trọn niềm tin nơi Người. Mỗi tín hữu phải trở thành ngôn sứ của sự sống.
|
VẠCH MẶT KẺ PHẢN BỘI
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Thiên Chúa luôn tìm cách để gần gũi, để nên một với con người. Ngài không ngừng yêu thương tỏ mình cho con nguời. Chính Chúa Kitô là bằng chứng lớn lao cho tình yêu ấy. Về phía con người, lẽ ra phải khát khao, phải vui mừng đón nhận, và đón nhận bằng tất cả niềm hạnh phúc của một thụ tạo được Đấng Tạo Hóa cúi xuống đoái thương, thì ngược lại, họ lại phản bội, lại ghanh ghét, chối từ, lắm lúc muốn thay quyền Thiên Chúa...
|
NƯỚC HẰNG SỐNG
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Thánh Lễ Chúa Nhật tuần III mùa Chay hôm
nay kể lại Lời Chúa phán:
“Ai uống nước
tôi cho, sẽ không bao giờ khát nữa. Và nưóc tôi cho sẽ trở thành nơi người ấy
một mạch nước vọt lên, đem lại sự sống đời đời." (Ga 4, 5: 14)
...Xin mở file kèm
|
ĐƯỢC NHÌN THẤY ÁNH SÁNG LÀ CHÍNH CHÚA KITÔ
Phêrô Phạm Văn Trung
Xuyên suốt Tin Mừng theo thánh Gioan, thánh sử kể lại Chúa Giêsu trả lời những câu hỏi của những người Pharisêu chất vấn Ngài và của những kẻ gièm pha khác. Nhưng trong chương thứ chín mà Giáo hội cho chúng ta nghe hôm nay, một người khác, một người mù, đã trả lời những câu hỏi của những người Pharisêu về Chúa Giêsu và anh đã trả lời rất tốt đến nỗi người ta thấy Chúa Giêsu không lên tiếng giảng giải gì thêm: “Ông ấy có phải là người tội lỗi hay không, tôi không biết. Tôi chỉ biết một điều: trước đây tôi bị mù mà nay tôi nhìn thấy được!... Tôi đã nói với các ông rồi mà các ông vẫn không chịu nghe. Tại sao các ông còn muốn nghe lại chuyện đó nữa? Hay các ông cũng muốn làm môn đệ ông ấy chăng?” (Ga 9: 25-26).
|
XIN MỞ MẮT ĐỨC TIN ĐỂ VỮNG BƯỚC ĐI THEO CHÚA
Lm. Đan Vinh, HHTM
Câu chuyện Đức Giê-su chữa cho người mù từ khi mới sinh cho thấy : Đức Giê-su chính là Ánh Sáng Thế Gian, và chỉ những ai có lòng khiêm hạ mới đón nhận được ánh sáng ấy. Trong cuộc đối thoại, anh mù đã từng bước hiểu biết về Người : Từ "một người tên là Giê-su” (11) đến “một vị Ngôn sứ !” (17), rồi “Người bởi Thiên Chúa mà đến” (33). Cuối cùng là “Con Người” (35), là Tôi Trung của Thiên Chúa và là Đấng Thiên Sai, thì anh mù đã tuyên xưng : “Thưa Ngài, tôi tin” và sấp mình trước mặt Người (37). Quả thật, chỉ những ai thực tâm muốn tìm Chúa mới gặp được Người.
|
ÁNH SÁNG CHIẾU SOI CUỘC ĐỜI!
Jerome Nguyễn Văn Nội
Con người cần cơm bánh và nước uống để sống thì cũng cần ánh sáng để bước đi trong cuộc đời trần thế tối tăm và đầy cản trở này. Ánh sáng thể lý cần cho người đi đường thì ánh sáng tâm linh cần cho các lữ khách trong hành trình tìm kiếm Thiên Chúa và hạnh phúc đích thật.
|
XIN CHO CON ĐỪNG THẤY!
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
“Tôi đến thế gian này chính là để xét xử: cho người không xem thấy được thấy, và kẻ xem thấy lại nên đui mù” (Ga 9,39). Lời khẳng định của Chúa Giêsu xem ra khó nghe thậm chí thật khó hiểu nếu không ở trong ngữ cảnh lúc bấy giờ. Cùng với anh mù từ thưở mới sinh, chúng ta chân thành tin nhận “Người là ánh sáng thế gian” (Ga 9,5). Dưới cái nhìn đức tin này chúng ta có thể hiểu phần nào lời tuyên bố của Đấng Cứu Độ.
|
NHÌN MÀ KHÔNG THẤY..... ĐỨC GIÊSU ĐẾN TỪ THIÊN CHÚA
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Chúa nhật này, phụng vụ nói về hành trình niềm tin ở bài đọc 1; bài đọc 2 khuyên chúng ta phải sống như con cái ánh sáng; và Bài Tin Mừng Phúc Âm thánh Gioan nói về câu chuyện người mù bẩm sinh được Chúa Giesu chữa lành. Phối hợp cả ba bài đọc là những bổ túc hỗ tương, đặc biệt để cho câu chuyện chính là người mù bẩm sinh được nhìn thấy có thêm phần sáng tỏ hơn. Đức Giêsu đến từ Thiên Chúa.
|
NƯỚC HẰNG SỐNG
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: Chúa Nhật 3A Mùa Chay Xh 17:3-7. Rm 5:1-2, 5-8. Ga 4:5-42 Bác sĩ NGUYỄN TIẾN CẢNH, MD. Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3Ts6jwP
|
CHÚA GIESU BIẾN HÌNH & Ý NGHĨA SỰ VIỆC
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: Chúa Nhật 2A Mùa Chay St 12:1-4a; 2Tm 1:8b-10; Mt 17:1-9 Bác sĩ NGUYỄN TIẾN CẢNH, MD. Kính mời theo dõi video tại đây: http://bit.ly/3ZXBlyr
|
LÀ HỆ QUẢ HƠN LÀ ĐIỀU KIỆN
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Chúng ta dễ nghĩ ngay đến việc tha thứ cho nhau như là một trong những điều kiện để được Thiên Chúa tha thứ cho mình. Nói là điều kiện thì không sai nhưng xem ra không thật chính xác. Tình yêu tha thứ của Thiên Chúa dành cho chúng ta là vô điều kiện và luôn đi bước trước. Thánh tông đồ dân ngoại đã cảm nhận chân lý này khi khẳng định rằng Chúa Kitô đã chết vì chúng ta, cho chúng ta được giao hòa với Cha trên trời ngay khi chúng ta còn là kẻ có tội. (x.Rm 5,5-8). Theo nội dung dụ ngôn Chúa Giêsu kể thì chính Đức Vua đã xót thương tha bổng cho anh mắc nợ vua mười ngàn yến vàng trước.
|
TA YÊU MẾN THIÊN CHÚA VÌ NGÀI ĐÃ BAN TÌNH YÊU CỦA NGÀI CHO CHÚNG TA.
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
Trong những năm tháng gần đây, tôi thường xuyên tự chất vất và đặt câu hỏi cho chính mình. Tại sao tôi có thể yêu mến Thiên Chúa, là Đấng vô hình, bằng với tất cả sức mạnh tình yêu của trái tim tôi, và tình yêu ấy qủa ư mãnh liệt và rất hiện thực, như thể tôi đang yêu một con người bằng xương, bằng thịt. Điều này đã xảy ra vì chính Thiên Chúa đã đổ tình yêu của Người vào tâm hồn tôi qua Thánh Thần của Người là ngôi Ba Thiên Chúa, đây là một hồng ân cao cả mà tôi tin là chính Chúa đã ban cho tôi.
|
THIÊN CHÚA LUÔN TỰ DO
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Tình yêu và quyền năng của Thiên Chúa luôn vượt quá tầm trí hiểu cũng như tầm kiểm soát của loài người. Thiên Chúa luôn tự do nên không một ai, không một thế lực nào có thể kìm giữ ơn lành cho riêng mình. Người đồng hương Nagiaret những tưởng rằng mình có thể độc quyền ân phúc từ người con của quên hương mình, Giêsu. Họ đã lầm. Từ chỗ thất vọng trong nỗ lực độc quyền, độc chiếm ơn lành thì họ đã nhẫn tâm chọn thái độ đáng trách đó là “ăn không được thì đạp đổ”. Họ đã kéo Chúa Giêsu lên tận đỉnh núi để xô Người xuống vực, nhưng Người đã băng qua giữa họ mà đi (x. Lc 4,29-30). Tình yêu và ân phúc của Thiên Chúa là dành cho mọi người. Không một ai, một cơ chế, một tập thể nào có thể độc quyền nắm giữ cho riêng mình.
|
AI CÓ THỂ LÀM ĐẦY CƠN KHÁT?
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Cuộc trao đổi xoay quanh chủ đề nước, nhưng mục đích cuối cùng không dẫn đến việc uống nước, lại dẫn đến việc nhìn lại cả quá khứ tội lỗi còn đang kéo dài đến hiện tại của một con người, giúp con người ấy ý thức mình để mà vươn lên, để mà lãnh nhận ơn bình an.
|
CÁI KHÁT CỦA CON NGƯỜI
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Phụng vụ Lời Chúa của Chúa Nhật III mùa Chay, đặc biệt bài đọc thứ nhất (Xh 17,3-7) và bài Tin Mừng (Ga 4,5-42) hướng chúng ta đến chủ đề “nước”. Đi trong sa mạc, dân Chúa xưa đã nổi loạn với Môsê vì thiếu nước và Thiên Chúa đã ban cho họ nước chảy ra từ tảng đá tại Horeb. Trên đường truyền giáo, Chúa Giêsu đã dừng chân bên giếng nước Giacob, Người đã xin một phụ nữ Samaria chút nước và Người hứa ban cho chị ta nước trường sinh.
|
CHÚA GIÊSU GIÚP KHÁM PHÁ VÀ GIẢI TỎA CƠN KHÁT VÔ BIÊN NƠI CÕI LÒNG TA
Phêrô Phạm Văn Trung
Vào thế kỷ thứ I, cách gọi “một tên Samari” là điều kinh khủng nhất người ta có thể gọi một người Do thái, có thể coi đây là một lời “xỉa xói, khinh bỉ” - điều mà những kẻ gièm pha Chúa Giêsu gọi Ngài trong Tin mừng Gioan: “Chúng tôi bảo ông là người Samari và là người bị quỷ ám thì chẳng đúng lắm sao?” (Gn 8: 48). Cách gọi đó là một trong những cách sỉ nhục trầm trọng nhất đối với một người Do Thái; nó đồng nghĩa với gọi người ấy là đồ con hoang, một kẻ bỏ đạo, một kẻ lạc giáo. Vậy nên thật táo bạo biết bao khi Chúa Giêsu kể câu chuyện về người Samari nhân hậu! (Lc 10: 30). Và hôm nay, Ngài tham gia cuộc trao đổi kéo dài với một phụ nữ Samari mà Ngài gặp bên bờ giếng, rồi sau đó chào đón cả cộng đồng Samari của cô khi họ tìm gặp Ngài: “Họ ra khỏi thành và đến gặp Ngài” (Gn 4: 30).
|
Khát vọng của con người
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Con người có nhiều khao khát: khát tiền, khát quyền lực, khát danh vọng, khát hạnh phúc, khát lạc thú… Nhưng không gì trên đời có thể lấp đầy những khát vọng đó.
|
TRỞ NÊN MẠCH NƯỚC BAN ƠN CỨU ĐỘ ĐỜI ĐỜI
Lm. Đan Vinh, HHTM
Bài Tin Mừng hôm nay thuật lại cuộc đối thoại của Đức Giê-su với một phụ nữ Sa-ma-ri. Người đã từng bước đưa chị ta đón nhận mặc khải quan trọng : Người chính là Đấng Thiên Sai, ban Nước Hằng Sống cho những ai tin vào Người và họ cũng sẽ biến thành mạch nước giúp người khác đón nhận sự sống đời đời.
|
LÀM CÁCH NÀO CHO CON NGƯỜI HẾT KHÁT?
Jerome Nguyễn Văn Nội
Đàng sau những tất bật đầu tắt mặt tối của tuyệt đại đa số người đời và cả đàng sau những tranh chấp, xung đột trong xã hội Việt Nam cũng như trên thế giới hiện nay, chúng ta nhận ra những cơn khát khôn nguôi của con người. Có rất nhiều người khao khát một cuộc đời sống ấm no và bình yên. Có rất nhiều người khao khát tự do và hạnh phúc. Nhưng cũng có nhiều người khát khao quyền lực, danh vọng, chực vị và của cải thế gian. Làm thế nào để con người hết khát? Và ai có thể làm cho con người hết khát? Đó là những vấn đề nhức nhối đối với những người có lương tri và thiện chí?
|
CÙNG CHÚA KITÔ, CHÚNG TA ĐƯỢC BIẾN HÌNH
Phêrô Phạm Văn Trung
Đôi khi cuộc sống của chúng ta thay đổi theo cách chúng ta muốn nhưng có nhiều lúc đó lại là những thay đổi mà chúng ta không bao giờ muốn. Đôi khi chúng ta cảm thấy thay đổi là tích cực và tốt. Lại có những lúc, sự thay đổi gây đau đớn và làm mất đi điều chúng ta coi trọng hoặc mong ước. Cho dù chúng ta thấy sự thay đổi là tốt hay xấu, mong muốn hay không mong muốn, nó luôn đi kèm với những hậu quả, thách thức và vấn đề.
|
ĐỆ TAM NHÃN (CN IIA CHAY)
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
Hôm nay Chúa Giêsu đưa 3 môn đệ lên núi. Ở trên núi, trong lúc hiển dung sáng láng, các môn đệ thấy ba vị : Chúa Giêsu, Elia và Mosê. Phêrô mừng quá muốn dựng đúng 3 cái lều. Ba môn đệ lên núi, thấy 3 vị trên núi, dựng 3 lều. Vì thế đề tài cũng dừng ở con số ba : ba con mắt, hay đúng hơn, con mắt thứ ba : đệ tam nhãn.
|
“XÓT THƯƠNG”, TẤT CẢ CHỈ CÓ THẾ!
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: THỨ TƯ LỄ TRO Lm. MINH ANH, TGP. HUẾ Kính mời theo dõi video tại đây: http://bit.ly/3XVqML3
|
CẦN CẢ NHỮNG BẤT LỰC
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: Thứ Bảy sau Lễ Tro Lm. MINH ANH, TGP. HUẾ Kính mời theo dõi video tại đây: http://bit.ly/3EOhXfa
|
KHỔ ĐAU VÀ LÒNG TIN - MÔISEN VÀ CHÚNG TA
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Chúa nhật thứ II mùa Chay, Hội Thánh trình bày khuôn mặt hiển dung vinh quang của Chúa Giêsu để, như xưa, Chúa Giêsu mạc khải trước cuộc phục sinh vinh thắng và khải hoàn của Ngài, thì nay, qua việc trình bày khuôn mặt hiển dung này, Hội Thánh hướng chúng ta, chuẩn bị tâm hồn chúng ta mừng lễ Phục Sinh của Chúa Giêsu. Trong cuộc hiển dung ấy có hai nhân vật Cựu Ước, thì một trong hai là thủ lãnh Môisen.
|
VINH QUANG
Lm. Trần Việt Hùng
Để chuẩn bị chương trình cứu độ loài người, Thiên Chúa đã chọn ông Abram làm tổ phụ một dân tộc. Vào thời điểm đó, ông Abram và bà Sara còn hiếm muộn, vì tuổi đã cao mà chưa có con nối dòng. Tổ phụ đã bước đi trong niềm tin phó thác và một lòng tin tưởng tuyệt đối vào sự quan phòng của Thiên Chúa. Theo lệnh Chúa, ông bà đã rời quê hương xứ sở đi đến miền đất Chúa hứa. Ông Abram đã trải qua biết bao thử thách thăng trầm. Ông vâng lệnh Chúa một cách vô điều kiện, ngay cả khi Thiên Chúa muốn ông hiến dâng đứa con trai độc nhất làm hy tế. Qua sự trung tín, Abram đã được Thiên Chúa đổi tên thành Abraham. Abraham trở nên tổ phụ của tất cả những người có niềm tin vào Thiên Chúa duy nhất. Ông đã được Thiên Chúa đoái hoài ban cho có con đàn, cháu đống nối dòng trải qua muôn thế hệ từ đời nọ tới đời kia.
|
HƯỚNG THƯỢNG
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Chủ đề chính của bài Tin Mừng Chúa Nhật I mùa Chay cả ba
năm A - B - C đều tập trung vào chủ đề “các chước cám dỗ”. Và bài Tin mừng Chúa
Nhật II mùa Chay của cả ba năm A - B - C cũng tập trung vào một chủ đề “lên núi
cao, Chúa biến hình”. Dưới cái nhìn tổng quát thì hình như Hội Thánh muốn chúng
ta khởi đầu mùa chay thánh bằng sự gột bỏ những gì là “tiêu cực” do thần dữ cám
dỗ để rồi cùng với Chúa Giêsu lên núi cao mà phát triển điều “tích cực” là cái
nhìn và con tim của chúng ta.
|
CỎ SẼ MỌC LẠI THÔI
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Bài đọc thứ nhất: Lời Chúa trong sách Lêvi khuyên dạy dân Chúa rất nhiều “cái đừng”: “Đừng trộm cắp, đừng nói dối, đừng thề gian; đừng nhục mạ, hà hiếp kẻ khác, đừng làm điều bất công, đừng mưu sát; đừng thù ghét, báo oán....” Và kết ở câu “Hãy yêu bạn hữu như chính mình” (x.Lv 19,1-2;11-18).
|
TỪ “LẮNG NGHE” ĐẾN “VÂNG NGHE” LỜI CHÚA
Jerome Nguyễn Văn Nội
Tiếng Việt của chúng ta quả là rất phong phú. Bằng chứng là 2 từ “lắng nghe” và “vâng nghe” tuy cùng có từ NGHE nên nội dung rất gần nhau, nhưng lại rất khác nhau. Trong lãnh vực tôn giáo và tâm linh, nếu “vâng nghe” Lời Chúa Giêsu Kitô, Con Một Thiên Chúa, là việc quan trọng nhất đối với các Kitô hữu thì trong Mùa Chay việc ấy càng quan trọng hơn gấp triệu triệu lần, vì Mùa Chay là thời gian thuận lợi nhất cho việc “vâng nghe” Lời Chúa. Nhưng việc “vâng nghe” giả thiết việc “lắng nghe”, vì có “lằng nghe” Lời Chúa, các Kitô hữu mới biết Thiên Chúa muốn gì, chờ đợi gì, đòi hỏi gì ở mỗi người, mỗi cộng đoàn. Và có “lắng nghe” Lời Chúa, các Kitô hữu mới khám phá ra những cái được và cái chưa được trong cách sống đức tin của mình mà sửa đổi.
|
Lột bỏ thói hư
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Khi đến Thái Lan, du khách thường tìm đến chùa Vàng ở Wat Traimit tại Bangkok để chiêm ngắm bức tượng Phật ở tư thế ngồi cao đến 3 mét, nặng 5 tấn rưỡi !
|
THỜI GIAN THUẬN TIỆN ĐỂ ĐƯỢC BIẾN ĐỔI NÊN TỐT
Lm. Đan Vinh, HHTM
Bài Tin Mừng thuật lại việc Đức Giê-su biến hình trên một núi cao trước mặt ba môn đệ thân tín là Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an. Mặt Người chiếu sáng như mặt trời. Áo người trở nên trắng như tuyết. Có hai nhân vật Cựu Ước là Mô-sê và Ê-li-a hiện ra đàm đạo với Người, có tiếng Chúa Cha giới thiệu Người là Con yêu dấu và đòi các môn đệ phải vâng nghe lời Người. Ba môn đệ từ vui mừng đến khiếp sợ khi đối diện với vinh quang Thiên Chúa.
|
Chuyện mỗi tuần - Huấn dụ của Đức Thánh Cha : Phúc Âm không phải là “một đảng phái chính trị, một ý thức hệ, một câu lạc bộ”…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Đề tài này được Đức Thánh Cha khai triển trong buổi tiếp kiến chung ngày thứ tư Lễ Tro 22/02/2023 vừa qua…Ngài chia sẻ về vai trò của Chúa Thánh Thần trong việc loan báo Tin Mừng – bài V trong loạt bài giáo lý về lòng say mê loan báo Tin Mừng – lòng nhiệt thành Tông Đồ…
|
Cám dỗ đến từ đâu và cám dỗ đi về đâu? (CN I MÙA CHAY: CHÚA CHỊU CÁM DỖ)
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
Hôm nay là CN I Mùa Chay, năm nào cũng vậy, năm A,B hay C, ta đều gặp bài Tin Mừng thuật lại việc chính Chúa Giê-su chịu cám dỗ trong hoang địa theo 3 Sách Tin Mừng khác nhau. Nikos Kazanzakis, nhà văn Hi-lạp, đã khéo tưởng tượng để cho Chúa Giê-su chịu thêm một cuộc cám dỗ khác, khi ông viết cuốn sách “Cơn cám dỗ cuối cùng của CGS" và đã được Hollywood dàn dựng thành phim cùng tên "The Last Temptation of Jesus Christ." Cuốn phim bị GH Công Giáo kết án, vì muốn mô tả Đức Giêsu bị cám dỗ hướng chiều về dục vọng.
|
CÁM DỖ
Lm. Trần Việt Hùng
Chúng ta bắt đầu bước vào Mùa Chay Thánh, câu truyện của sách Sáng Thế Ký dẫn chúng ta trở lại từ khởi nguyên của dòng dõi loài người. Thiên Chúa sáng tạo con người từ bùn đất và thổi sinh khí ban cho con người có sự sống. Thiên Chúa đặt sẵn một mảnh vườn tuyệt đẹp để con người được vui hưởng hạnh phúc. Ngay từ giây phút đầu tiên, Thiên Chúa đã nhắc nhở hai ông bà tổ tiên Ađam và Evà về sự chọn lựa giữa sự sống và sự chết. Con rắn, biểu hiện của ma quỉ, đã cám dỗ lòng thèm khát của ông Ađam và bà Evà muốn trở nên giống Chúa qua sự hiểu biết về sự lành và sự dữ. Ma quỉ mon men dụ dỗ người đàn bà trước. Bà Evà đã sa ngã nghe theo lời cám dỗ và cùng kéo lôi Ađam vào bẫy của ma quỉ. Ông bà đã chọn lựa sự bất tuân lệnh Chúa và trong phút chốc sự ngây thơ vô tội đã biến mất.
|
QUỶ KẾ TINH RANH
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
“Xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ”. Một lời cầu mà Chúa Giêsu truyền dạy chúng ta trong kinh Lạy Cha khiến chúng ta không thể xao lãng và xem thường chước cám dỗ, nhất là khi chước cám dỗ ấy lại do chính thần dữ chủ mưu gây ra. Bước vào Chúa Nhật thứ nhất của mùa Chay thánh, qua ba bài đọc Lời Chúa, giáo hội cho chúng ta trực diện với chước cám dỗ để nhận rõ sự thâm độc của thần dữ để rồi bền bỉ chiến đấu đến cùng.
|
|