Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Phaolô Phạm Xuân Khôi

Bài Giáo Lý 2 về Kinh Tin Kính của ĐTC Phanxicô: Ý Nghĩa Cứu Độ của Biến Cố Phục Sinh.
Trong bài giáo lý trước chúng ta đặt trọng tâm vào biến cố Phục Sinh của Chúa Giêsu, trong đó các phụ nữ đã đóng một vai trò đặc biệt. Hôm nay tôi muốn suy niệm về ý nghĩa cứu độ của biến cố này. Phục Sinh có ý nghĩa gì đối với cuộc đời của chúng ta? Và tại sao đức tin của chúng ta sẽ ra vô ích nếu không có nó?

Bài Giáo Lý 1 về Kinh Tin Kính của ĐTC Phanxicô: Đức Tin vào Biến Cố Phục Sinh
Dưới đây là bản dịch bài Giáo Lý thứ nhất của ĐTC Phanxicô về Năm Đức Tin trong buổi Triều Yết Chung tại Quảng trường Thánh Phêrô, hôm thứ tư ngày mùng 3 tháng 4 năm 2013. Hôm nay Ngài tiếp tục loạt bài về Kinh Tin Kính mà ĐTC Bênêđictô XVI đã bắt đầu.

Bài Huấn Từ Đầu Tiên của ĐTC Phanxicô : Không Tuyên Xưng Đức Kitô Chịu Đóng Đinh thì Không Phải Môn Đệ của Người

Dưới đây là bản dịch Bài Huấn Từ của của ĐTC Phanxiciô  trong Thánh Lễ với các Hồng Y tại Nguyện Đường Sistine hôm thứ năm 14 tháng 3, 2013.

Đại Kết, Tự Do Tôn Giáo, Liên Hệ với Các Tôn Giáo Ngoài Kitô Giáo và Sứ Vụ Truyền Giáo (Tìm Hiểu Công Đồng Vaticanô II – Bài 7)
Trong các văn kiện của Công Đồng có ba văn kiện đề cập đến những vấn đề mà các Công Đồng trước đây không đề cập đến là vấn đề Tự Do Tôn Giáo, Đại Kết và liên hệ với các Tôn Giáo Ngoài Kitô Giáo. Nhiều người cho rằng theo tinh thần của ba văn kiện này thì chúng ta chỉ cần đối thoại với những người ngoài Công Giáo...

Bài Giáo Lý Cuối Cùng của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI
“Tôi luôn biết rằng có Chúa ở trong thuyền, và tôi luôn biết rằng thuyền Hội Thánh không phải là của tôi, không phải của chúng ta, nhưng của Chúa. Và Chúa sẽ không để bị chìm”

Tóm Lược Sắc Lệnh Tông Đồ Giáo Dân Apostolicam Actuositatem (Tìm Hiểu Công Đồng Vaticanô II – Bài 6)
Trong Chương 4 của Lumen gentium, Công Đồng vắn tắt bàn về vai trò của giáo dân trong Hội Thánh, và nhấn mạnh rằng:giáo dân được đặc biệt kêu mời làm cho Hội Thánh hiện diện và hoạt động nơi và trong những hoàn cảnh mà nếu không có họ, thì Hội Thánh sẽ không trở thành muối của thế gian” (LG 33).  Vì đối với Hội Thánh giáo dân quan trọng như thế nên Công Đồng đã dành riêng cho giáo dân một văn kiện trong 16 văn kiện của Công Đồng. 

Tóm Lược Hiến Chế Mục Vụ về Hội Thánh Gaudium et Spes (Tìm Hiểu Công Đồng Vaticanô II - Bài 5)
Gaudium et spes là Hiến Chế mục vụ về Hội Thánh và dài nhất trong bốn Hiến Chế của Công Đồng Vaticanô II, gồm 93 câu. Hiến Chế này được chia thành hai phần. Phần thứ nhất trình bày những nguyên tắc giáo lý mà không đề nghị những áp dụng mục vụ. Phần thứ nhì là những áp dụng mục vụ dựa trên những nguyên tắc được trình bày trong phần thứ nhất. Trong khi tóm tắt Hiến chương này, chúng tôi dựa theo cách sắp đặt của giáo sư Gerald Darring trên website của Spring Hill College

Tóm Lược Hiến Chế Mặc Khải của Thiên Chúa Dei Verbum (Tìm Hiểu Công Đồng Vaticanô II - Bài 4)
Có thể nói rằng Dei Verbum là một văn kiện nền tảng và được bàn cãi sôi nổi nhất trong Công Đồng Vaticanô II. Văn kiện này bắt đầu được đưa ra vào tháng 12-7- 1962, và mãi đến ngày 29 - 10 -1965 mới được thông qua với 2.018 phiếu thuận, 27 phiếu chống và 7 phiếu bất hợp lệ.  Hiến chế này đã không giải quyết mọi vấn đề nhưng cũng nói lên một bước tiến rất tích cực trong công cuộc tìm hiểu Mặc Khải và có một tầm ảnh hưởng lớn trong nền Thần học Công giáo và cuộc đối thoại hiệp nhất.

Tóm Lược Hiến Chế Phụng Vụ Thánh Sacrosanctum Concilium (Tìm Hiểu Công Đồng Vaticanô II - Bài 3)
Hiến chế Phụng Vụ Thánh Sacrosanctum Concilium là hiến chế được Công đồng Vaticanô II ban hành trước tiên vào ngày 4 tháng 2 năm 1963 sau khi được các Nghị Phụ thông qua vào ngày 14 tháng 11 năm1962 với 2,162 phiếu thuận và 46 phiếu chống. Hiến chế này gồm có 7 chương, nhưng bài này chỉ tóm tắt chi tiết 2 chương đầu vì 2 chương này rất quan trọng đối với đời sống của các tín hữu.

Tóm Lược Hiến Chế Tín Lý về Hội Thánh Lumen Gentium (Tìm Hiểu Công Đồng Vaticanô II - Bài 2)
Lumen gentium là một trong bốn hiến chế nền tảng của Công Đồng Vaticanô II.  Muốn hiểu những văn kiện của Công Đồng, người ta trước hết phải hiểu hiến chế này.  Lumen gentium có thể được chia thành hai phần.  Phần thứ nhất gồm các chương 1 đến 4, trình bày bản chất của Hội Thánh Công Giáo, Duy Nhất và Tông Truyền.  Phần thứ nhì gồm các chương 5 đến 8 trình bày những bình diện khác nhau của bình diện Thánh Thiện của Hội Thánh.   Trong bài này chúng tôi cố gắng tóm lược trong 4 trang những điểm chính yếu của Lumen gentium nhằm giúp độc giả có một cái nhìn tổng quát về giáo huấn cơ  bản của Công Đồng trong Hiến Chế Tín Lý về Hội Thánh, vì nó là chìa khóa để hiểu những văn kiện khác của Công Đồng.

Công Đồng Vaticanô II: Một Cuộc Cách Mạng hay Một Cuộc Cải Cách? (Tìm Hiểu Công Đồng Vaticanô II – Bài 1)
Năm nay Hội Thánh long trọng kỷ niệm 50 năm khai mạc Công Đồng Vaticanô II.  Công Đồng đã được khai mạc đã tròn nửa thế kỷ, nhưng cuộc bút chiến về Công Đồng vẫn còn tiếp diễn đến ngày nay.  Có người cho rằng Công Đồng đã thất bại vì sau Công Đồng, nếp sống đạo bị sa xút, số người bỏ đạo tăng gấp bội, số linh mục và tu sĩ giảm bớt rất nhiều, thêm vào đó là nạn lạm dụng tính dục trẻ em của các linh mục.  Có người lại cho là Công Đồng thành công lớn vì số giáo dân tích cự tham gia các sinh hoạt giáo xứ càng ngày càng gia tăng, vai trò của giáo dân trong Hội Thánh càng rõ ràng và tích cực hơn.  Trong loạt bài này, chúng tôi sẽ cố gắng viết ngắn gọn nhưng đầy đủ về Công Đồng dựa trên các văn kiện của Công Đồng cũng như giáo huấn của Huấn Quyền thời hậu Công Đồng để chúng ta hiểu rõ và sống những gì Mẹ Hội Thánh mong đợi nơi chúng ta .

Chìa Khóa của Công Đồng Vaticanô II: Chúa Thánh Thần (Bài giảng Thứ Hai Mùa Vọng của Cha Cantalamessa)
Dưới đây là bản dịch bài giảng thứ hai Mùa Vọng của Cha Raniero Cantalamessa, vị giảng thuyết của phủ Giáo Hoàng.  Bài này dịch phần lớn từ tiếng Pháp với tham khảo bản tiếng Anh. (Phaolô Phạm Xuân Khôi chuyển ngữ).

Huấn từ của ĐTC Bênêđictô XVI cho Giới Trẻ tại Vận Động Trường Coqueiros
“Khả năng định hướng tương lai ở trong các bạn”  ĐTC Bênêđictô XVI

Sứ Điệp cho Ngày Giới Trẻ Thế Giới lần thứ 24 của ĐTC Bênêđictô XVI
Đây là bản dịch nguyên văn Sứ Điệp của ĐTC Bênêđictô XVI dành cho ngày Giới Trẻ Thế Giới lần thứ 24, được tổ chức ở cấp Giáo Phận trong ngày Lễ Lá, mùng 5 tháng 4 năm 2009.  

Cái Chết và Di Sản của Thánh Phaolô - Bài Giáo Lý mới XX của ĐTC Bênêđictô XVI về Thánh Phaolô
Dưới đây là bản dịch bài Giáo Lý của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI về Thánh Phaolô tại Đại Sảnh Phaolô VI trong buổi triều yết chung vào ngày Thứ Tư 4 tháng 2, 2009. Trong bài nói chuyện tiếng Ý này, ĐTC kết thúc loạt bài Giáo Lý về Thánh Phaolô bằng cách lưu ý chúng ta về cái chết của Thánh Nhân và di sản mà ngài để lại cho chúng ta.

Bài Giáo Lý mới XIX của ĐTC Bênêđictô XVI về Thánh Phaolô: Quan điểm Thần Học của các Thư Mục Vụ
Dưới đây là bản dịch bài huấn từ của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI trong buổi triều yết chung ngày 28 tháng 1, 2009 tại Đại Sảnh Phaolô VI. ĐTC tiếp tục chu kỳ Giáo Lý về khuôn mặt và giáo huấn của Thánh Phaolô. Hôm nay ĐTC nói về các Thư Mục Vụ trong đó ngài đề cập đến Thánh Truyền và cơ cấu Hội Thánh.

Huấn Từ bế mạc Tuần Lễ Hiệp Nhất Kitô giáo 2009 của ĐTC Bênêđictô XVI

Dưới đây là bản dịch bài huấn từ của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đọc trong buổi Kinh Chiều ngày 25 tháng 1 năm 2009, lễ Thánh Phaolô trở lại. Với buổi lễ này được tổ chức tại Vương Cung Thánh Đường Thánh Phaolô Ngoại Thành, Tuần Lễ Cầu Nguyện cho Hiệp Nhất Kitô giáo đã kết thúc.

Sứ điệp của ĐTC Bênêđictô XVI cho Ngày Truyền Thông Thế Giới
Dưới đây là bản dịch sứ điệp của ĐTC Bênêđictô XVI ban hành ngày 23 tháng 1 năm 2009 cho Ngày Truyền Thông Thế Giới Lần Thứ 43, được mừng vào ngày 24. Sứ điệp có chủ đề là “Những kỹ thuật mới, Những liên hệ mới. Cổ võ cho một nền văn hóa Tôn trọng, Đối thoại và Bằng hữu”.

Mầu nhiệm được giữ kín từ đời đời…
Muốn hiểu mầu nhiệm của Thiên Chúa thì phải có một tâm hồn đơn sơ, bé mọn. Chính Chúa Giêsu cũng chúc tụng Chúa Cha: “Lạy Cha là Chúa Tể trời đất, Con chúc tụng Cha vì Cha đã giấu không cho các người khôn ngoan thông thái biết những điều này, nhưng lại mặc khải chúng cho những người  bé mọn.

Lễ Giáng Sinh là một dịp để suy niệm về ý nghĩa và giá trị của cuộc đời chúng ta (ĐTC Bênêđictô XVI)
Lễ Chúa Giáng Sinh là một ngày hội chung. Thực ra, ngay cả những người không nhận mình là tín hữu cũng coi ngày lễ hằng năm của Kitô giáo này là điều gì phi thường và siêu việt, là điều gì nói với họ tận đáy tâm hồn. Đây là một buổi lễ hát mừng ân sủng sự sống. Việc sinh ra của một một em bé phải luôn luôn là một biến cố vui mừng, và việc ôm ấp một em bé trong tay thường gây cho chúng ta một cảm xúc về quan tâm và săn sóc, về tình cảm và sự dịu dàng..

[1] 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 [9/11]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!