Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

ThánhVịnhĐápCa (NgọcCẩn)

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. JB Nguyễn Minh Hùng

THIÊN CHÚA - ƯU TIÊN TRÊN MỌI ƯU TIÊN
Trong Thánh Kinh, từ Cựu ước đến Tân ước, không thiếu những lời dạy về nhiệm vụ phải thờ cha kính mẹ. Chẳng hạn:

SỐNG KHIÊM NHƯỜNG
Thời Chúa Giêsu, dù trong Dothái giáo hay ngoài xã hội, người Dothái chia thành nhiều nhóm. Người ta có thể kể đến vài nhóm nổi trội như:

CÓ THỂ TỰ MÃN KHÔNG?
Nhiều người cho rằng, dụ ngôn hôm nay phát triển từ lời Chúa Giêsu dạy mà hình thành. Đúng hơn, Hội Thánh sơ khai dựa trên chính lời Chúa dạy để giáo huấn mọi người về nỗ lực cần phải có để đi tới ơn cứu độ.

LÀM GÌ ĐỂ GỌI LÀ YÊU?

KÍNH DÂNG HƯƠNG HỒN CHA MICAE LÊ VĂN KHÂM

(Giám Quản, Tổng Đại diện, Quản lý, Giám đốc Caritas giáo phận Phú Cường).

TƯỞNG NHỚ CHA MICAE LÊ VĂN KHÂM - NGUYÊN GIÁM QUẢN, NGUYÊN TỔNG ĐẠI DIỆN GIÁO PHẬN PHÚ CƯỜNG
Chúa nhật 14.8.2022, khi vừa dâng thánh lễ xong, tôi nhận được tin buồn, cha Micae Lê Văn Khâm từ trần sau thời gian ngắn bị nhiễm covid và bị cách ly tại bệnh viện. Như vậy, cha ra đi mà bên cạnh không có người thân. Nay cha trở về cũng chỉ là một bộ hài cốt. Giáo phận tổ chức tang lễ cho cha trong niềm kính yêu và thương tiếc.

GƯƠNG SỐNG ĐỨC TIN TRỌN VẸN CỦA ĐỨC MẸ
Cần nhận diện lại đức tin nơi lòng ta, nhằm dâng hiến Thiên Chúa một đức tin lấp lánh, khả dĩ đẹp lòng Chúa, cầu mong Chúa ban phúc dồi dào. Nhưng không chỉ đức tin, mà phải là đức tin trọn vẹn như Đức Mẹ. Ước mong, dịp mừng lễ Đức Mẹ được triệu hồi hồn xác về trời, chúng ta cũng được Chúa ban thêm đức tin, để cũng tin trọn vẹn như Đức Mẹ. Càng ước mong nhiều hơn, nhờ đức tin trọn vẹn, qua một đời làm người, nhất là làm Kitô hữu, chúng ta sẽ được Chúa đưa về trời hưởng cuộc sống vững bền, quý báu. 

TĨNH THỨC VÀ TRUNG THÀNH
Chúa nhật trước, bài đọc 1, tác giả sách Giảng Viên nói: "Tất cả chỉ là phù vân". Phù là trôi nổi, huyền ảo. Vân là mây. Phù vân là hay thay đổi, mau qua, tàn phai. Mọi của cải vật chất trên trần gian, kể cả cuộc sống của mỗi người đều là phù vân.

CÓ DIỄN VIÊN NÀO Ở MÃI TRÊN SÂN KHẤU?
Sách Giảng viên thì nhắc nhở: "Hư không trên các sự hư không, hư không trên các sự hư không, và mọi sự đều hư không" (Gv 1, 2). Thư gởi tín hữu Côlôsê thì mời gọi: "Hãy nghĩ đến những sự trên trời, chứ đừng nghĩ đến những sự dưới đất" (Cl 3, 2). Còn Chúa Giêsu thì dạy: "Hãy giữ mình tránh mọi thứ tham lam: vì chẳng phải sung túc mà đời sống được của cải bảo đảm cho đâu"  (Lc 12, 15).

CHA
Ở quê tôi, người ta đọc kinh rất nhiều. Mỗi giờ kinh (nên gọi là "giờ kinh" thay vì gọi là "giờ cầu nguyện"), tôi không thể nhớ bao nhiêu kinh được đọc. Đọc tràng giang. Đọc rất nhanh. Chưa "amen" kinh này thì đã gắn vào kinh khác... Nhanh đến nỗi, chỉ cần vài cái chớp mắt là đã xong kinh Lạy Cha.

CHIẾC THANG NỐI TẬN TRỜI

Từ một giấc mơ, Tổ phụ Giacóp đã không xem đó chỉ là giấc mơ. Tổ phụ nhìn xuyên thấu điều tưởng chừng chỉ là giấc mơ, để khám phá tình yêu của Thiên Chúa, để nhận ra Đức Chúa của cha ông mình luôn ở cùng mình.

ANH EM CỦA TÔI ĐÂU?
Lại một lần nữa, Hội Thánh cho ta suy niệm câu chuyện Người Samaritanô nhân hậu. Bức tranh của câu chuyện trình bày nhiều khuôn mặt chính diện và phản diện: Người Samaritanô, tư tế, Lêvi, bọn cướp, chủ nhà trọ, người bị hại...

TƯ TẾ, LÊVI LÀ AI?
Họ không phải là "dân đen" bình thường, không thuộc hàng ngũ của số đông, ít tiếng nói, không quyền lực. Họ là thành phần thuộc nhóm thiểu số nhưng có quyền lãnh đạo và quản trị.

Ý THỨC TRUYỀN GIÁO
Theo thống kê, thế giới hiện có hơn 7 tỷ người, nhưng chỉ khoảng 1,5 tỷ người Công giáo. Tại Việt Nam có hơn 90 triệu người nhưng chỉ có khoảng hơn 7 triệu tín hữu Công giáo. Một cánh đồng truyền giáo còn bát ngát trên mọi phương diện. Vì thế, Hội Thánh của Chúa Kitô vẫn cần mọi tấm lòng của mọi tín hữu Kitô dành hết tâm huyết của mình cho việc mở rộng biên giới Nước Trời tại trần gian.

THÁNH THỂ, BÀN TIỆC TÌNH YÊU
Ăn uống là chuyện bình thường của mọi sinh vật sống. Khi tôi ăn uống, thức ăn, thức uống trở thành tôi. Tôi sống, tôi hoạt động, tôi lớn lên… nhờ bao nhiêu chất dinh dưỡng từ chút rau xanh, cá tươi, hoa trái…

GIA ĐÌNH - CỘNG ĐỒNG TÌNH YÊU PHẢN CHIẾU TÌNH YÊU BA NGÔI
Trong lịch sử, người ta thường dùng những hình ảnh khác nhau để trình bày mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi. Chẳng hạn hình ảnh ngọn lửa. Trong lửa luôn luôn có ba yếu tố: lửa – ánh sáng – sức nóng. Ba yếu tố đó không lẫn lộn vào nhau: ánh sáng là ánh sáng, lửa là lửa, sức nóng là sức nóng. Ba yếu tố phân biệt rõ ràng, nhưng cũng không bao giờ tách biệt khỏi nhau, ngược lại gắn chặt vào nhau. Có lửa là có ánh sáng, có sức nóng.

MỘT CHỨNG TỪ
Báo Tuổi Trẻ là một tờ báo lớn tại Sài Gòn. Cách đây khá lâu, trong số thứ Bảy 20.5.2006, tờ báo này đăng tải một bài viết có tựa đề: “Một xơ người Việt được tổng thống Mỹ vinh danh”.

HÃY NHÂN DANH NGƯỜI MÀ RAO GIẢNG
Chính thánh Luca, đã từng ghi lại thao thức của Chúa Giêsu về sứ mạng truyền giáo, khi đề nghị các môn đệ: “Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt lại ít. Vậy anh em hãy xin Chủ mùa gặt sai thợ ra gặt lúa về" (Lc 10, 2). Năm 2004, Thánh Gioan Phaolô II chọn chính lời của Chúa Giêsu làm chủ đề Sứ điệp Ơn gọi của mình, để xin mọi người cầu nguyện cho việc truyền giáo, cách riêng cho những người sống ơn gọi tu trì: “Luôn trung thành với ơn gọi của mình và đạt tới mức cao độ nhất của sự hoàn thiện Phúc Âm” (Sứ điệp Ơn gọi 2004, số 3).

BÌNH AN LÀ KẾT QUẢ CỦA TÌNH YÊU THA THỨ
Suy niệm lời dạy của Chúa Giêsu: “Thầy để lại bình an cho các con, Thầy ban bình an của Thầy cho các con…”, tôi nhận ra, sự bình an trong đời sống nhân loại thường liên quan đến sự tha thứ.

QUÊ NGOẠI DẤU YÊU
Kể từ cuối thập niên 1980 của thế kỷ trước, khi những bước chân đầu tiên của tôi đặt trên ngưỡng đại học, cũng là những bước chân đánh dấu ngày tôi rời xa quê Ngoại, và là chính nơi chôn nhau cắt rốn. Đó là một miền quê thanh bình thuộc phía Đông của miền Nam, một chốn quê chan chứa tình người, tình đất..

YÊU
Tuần rồi, chúng ta tuyên xưng Chúa Giêsu là mục tử nhân lành đã và vẫn chăn dắt đàn chiên của Chúa là chính chúng ta trong tình yêu. Nhưng mối tình ấy không đơn thuần là tình của những người yêu nhau (bạn bè, cha mẹ, vợ chồng, anh chị em… chẳng hạn) trao tặng nhau. Đó không đơn thuần là tình yêu trên phương diện con người.

[1] 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 [7/33]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!