|
Bài Viết Của Gioan Lê Quang Vinh
|
NGỤ NGÔN THỜI BẤN LOẠN (Kỳ 25)
|
|
VỚI INTERNET, CHÚNG TA LOAN TIN VUI
“Loan báo Tin Mừng qua các phương tiện truyền thông mới không chỉ có nghĩa là diễn tả nội dung tôn giáo trong các lãnh vực truyền thông khác nhau, nhưng còn là làm chứng một cách kiên định, trong bản lý lịch trên mạng của mình và theo cách thức chia sẻ những chọn lựa, những ưu tiên, những phán đoán phù hợp hoàn toàn với Tin Mừng, ngay cả khi người ta không nói về điều đó cách đặc biệt.” (ĐGH. Bênêdicto XVI) |
|
CHUYỆN KỂ CỦA MỘT ĐỨC GIÁM MỤC
Chuyện về cái gọi là Uỷ ban Đoàn Kết Công Giáo hay Công Giáo yêu nước mà dân chúng thường gọi là đám quốc doanh cũng thú vị. Những người có quyền đến gặp ngài và đặt thẳng vấn đề rằng ở nhiều giáo phận đã có cái Uỷ ban này, nhưng trong giáo phận ngài thì không. Họ nói rằng nếu giáo phận tổ chức Uỷ ban ĐK này thì mỗi năm nhà nước sẽ chi cho hai tỷ đồng để tiêu dùng. Ngoài ra khi đi họp ở Hà nội thì các ông “yêu nước” sẽ được ở khách sạn năm sao, sẽ được đi Đồ sơn hay đi đâu đó nghỉ mát. Hai tỷ đồng, số tiền lớn thật, có số tiền ấy ngài tha hồ làm được nhiều việc. (Nghe điều này tôi mới biết tại sao những ông “yêu nước” ở các nơi tích cực dữ dội!). |
|
NGỤ NGÔN THỜI BẤN LOẠN (Kỳ 24)
|
|
LÀM SAO ĐẨY LÙI BÓNG TỐI?
Mùa Chay Thánh vừa đi qua. Giáo Hội Việt Nam đang hân hoan mừng đại lễ Phục Sinh. Nhưng dư âm của bao chuyện buồn phiền dồn dập xảy đến trong Mùa Chay vẫn còn làm bận lòng người Kitô hữu. |
|
NGỤ NGÔN THỜI BẤN LOẠN (Kỳ 23)
Gặp voi, thỏ nói: “Bước đi nhè nhẹ thôi. Bác làm ồn ào mỗi khi bác bước đi, không hay đâu”. Gặp cọp, thỏ bảo: “Bác ác lắm, ăn thịt hết loài này đến loài kia thì rước họa vào mình”. Gặp kẻ gian phá rừng, thỏ la: “Rừng là để cho muôn dân. Bác cứ đốt rừng lấy gỗ thì thế gian gặp nạn”. Ba gian hùng ấy đồng thanh hỏi: “Bằng chứng đâu?” Thỏ nói mãi nên thỏ bị lên án. Voi bảo: “Mi có tội vì mi dám gặm cà rốt của voi”. Cọp nói: “Mi có tội vì mi thơ thẩn làm suối bị khuấy động” Kẻ gian phá rừng thì bảo: “Mi dám ngồi lên cỏ non”. Thỏ hỏi: “Bằng chứng đâu?”. Voi và cọp đồng thanh la to: “Loài thỏ mà dám đòi bằng chứng à?” |
|
NGỤ NGÔN THỜI BẤN LOẠN (Kỳ 22)
|
|
CHA LÀ ĐOÁ HUỆ NỞ MUÔN ĐỜI
Thánh Têrêsa Avila đã cảm nghiệm được sự nâng đỡ dìu dắt của Thánh Giuse trong đời sống tu trì. Thánh nữ đã viết: “Tôi thấy không lần nào xin sự gì cùng thánh Giuse mà không được như ý. Dường như Thiên Chúa ban ơn cho các Thánh giúp ta việc này việc nọ nhưng kinh nghiệm cho tôi biết Thánh Giuse giúp chúng ta trong mọi trường hợp. Tôi lấy danh Chúa mà xin những ai không tin lời tôi hãy thử mà xem.” |
|
NGỤ NGÔN THỜI BẤN LOẠN (Kỳ 21)
Theo đề nghị của cha An Thanh và anh Phêrô Công Tín trong Gia đình Truyền Thông Chúa Cứu Thế, kể từ kỳ này, người viết xin thêm “Lời bàn” sau mỗi ngụ ngôn cho đỡ… bấn loạn! |
|
CHA YÊU
Kính tặng Đức Tổng Giuse |
|
VẺ ĐẸP ĐÂU RỒI?
Công lý là vẻ đẹp. Công lý là dấu hiệu của Mùa Xuân, bởi vì Công lý là đặc tính của Chúa Mùa Xuân. Mời Chúa Mùa Xuân đi ra khỏi con người thì Mùa Xuân cũng bạc đi thôi. Mời Công lý đứng ngoài mưa gió mùa đông thì Xuân có dám bước vào nhà? |
|
NHỮNG NGƯỜI KHÔNG THỂ NGẮM HOA XUÂN
Thành phố Sài gòn ngày Tết tràn ngập hoa. Hoa bên vệ đường, hoa trong hội chợ và hoa trên những ban công. Nhưng có những người không có cơ hội sở hữu một bình hoa, không nhìn thấy hoa, hoặc thấy hoa mà không thưởng thức được vẻ đẹp của muôn hoa. Họ là ai? |
|
MƠ XUÂN CÔNG LÝ
|
|
TẾT ANH SẼ LÀM GÌ?
Đã thành lệ, cứ mỗi dịp Tết, người ta hỏi nhau: “Tết này anh ăn Tết ở đâu, sẽ làm gì, có gì đặc biệt không?”. Câu trả lời bao giờ cũng giống nhau. Có người còn hỏi: “Năm nay được thưởng Tết bao nhiêu?”. Cũng như mười hai con giáp đi qua rồi quay lại, những câu hỏi vòng quay cũng chẳng đổi bao nhiêu. |
|
ẤM ÁP CUỐI MÙA ĐÔNG TÂY NGUYÊN
Cha xứ bảo rằng nhà thờ là của giáo dân, cách riêng là của các em. Cha xứ đến rồi cũng sẽ đi một ngày nào đó. Vì vậy mà cổng nhà xứ và cửa nhà thờ Kon Rơbang luôn rộng mở. |
|
NGỤ NGÔN THỜI BẤN LOẠN (kỳ 20)
|
|
NGỤ NGÔN THỜI BẤN LOẠN (Kỳ 19)
|
|
THẦN TƯỢNG CỦA TÔI
Trong Đại Hội giới trẻ giáo xứ Phú Trung mới đây, khi các bạn được hỏi “Ai là thần tượng của bạn?” thì câu trả lời là “Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II”, là “Mẹ em”, là “Bill Gates” hay một vĩ nhân nào đó. Thật vui vì các bạn trẻ Công giáo không ai chọn những ca sĩ diễn viên mau lên chóng xuống. Nhưng đồng thời cũng không vui trọn vẹn vì chưa thấy bạn nghĩ nhiều đến một Con Người đã làm thay đổi diện mạo thế giới này. |
|
YÊU THƯƠNG VÀ CÔNG LÝ
Khi giáo dân bị đuổi ra khỏi giáo xứ, xa khỏi nhà thờ, mà người ta vẫn nghĩ đó là hành vi dân sự thì quả là vô lý. Đó chính là sự bách hại người Kytô hữu, bởi vì tách con người ra khỏi cộng đoàn là cách hữu hiệu nhất để bắt người ta bỏ đạo. |
|
NGỤ NGÔN THỜI BẤN LOẠN (Kỳ 18)
|
|
[1]
1
2 3
4
5
6
7
8
9
10 [3/11] |