Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Gioan Lê Quang Vinh
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

ThánhVịnhĐápCa (NgọcCẩn)

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Gioan Lê Quang Vinh

NIỀM HY VỌNG VÀ LÒNG BIẾT ƠN ĐẦU NĂM MỚI
Nếu Tết cổ truyền Việt nam được hiểu như thơ xưa: “Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ, cây  nêu tràng pháo bánh chưng xanh” thì chắc hương vị Tết chẳng còn lại bao nhiêu. Thế nhưng cái tinh thần của ngày Tết thì khó có thể thay đổi dù cuộc sống đã khác xưa rất nhiều.

TẢN MẠN VUI BUỒN CUỐI NĂM
Tin từ Vatican cho hay, thứ bảy ngày 14 tháng 1 vừa qua, Năm Pháp Lý đã được khai mạc tại Vatican. Đức Hồng Y Quốc Vụ Khanh Tarcisio Bertone đã chủ tế Thánh Lễ tại nhà nguyện của Toà nhà chính phủ của Quốc Gia Thánh Đô Vatican.

“CÁC CON LÀ NHỮNG TẤM GƯƠNG CHO NGƯỜI LỚN”
Thông thường người ta hay nói người lớn phải là tấm gương cho thanh thiếu niên, và các bạn trẻ phải noi gương người lớn. Thế nhưng trong Sứ điệp ngày Hoà Bình thế giới 01/01/2012, Đức Thánh Cha Benedictô XVI viết cho giới trẻ: “Hãy ý thức rằng chính các con là tấm gương và niềm cảm hứng cho người lớn.” Hẳn là Đức Thánh Cha đã nhìn thấy nhiều thực tế của xã hội trần thế ngày nay.

NƠI GIÁNG SINH ĐI QUA
Có những thứ bóng tối dễ nhận biết. Như khi điện bị cúp giữa khuya chẳng hạn. Nhưng cũng có những loại bóng tối khó nhận ra. Như việc thiếu kiến thức. Như việc sống với những mưu chước gian hùng. Như việc cướp bóc (dù giữa ban trưa vẫn là hành vi của bóng tối). Sống trong bóng tối mà cứ tưởng mình là ánh sáng trí tuệ thì quả là nghịch cảnh.

GIỚI TRẺ CÔNG GIÁO VÀ CÔNG LÝ HOÀ BÌNH
Để giúp phổ biến Giáo Huấn Xã Hội của Hội Thánh, một nhóm tín hữu giáo dân ở Sàigòn đang âm thầm cộng tác để “đơn giản hoá” nội dung của Giáo Huấn này. Xin cùng cầu nguyện cho công cuộc có kết quả tốt đẹp, giúp mọi người cùng thực hiện lời Cha chung: “Thông truyền cho người trẻ sự quí chuộng giá trị tích cực của cuộc sống, khơi lên nơi họ ước muốn dành cuộc sống để phục vụ Sự Thiện. Đây là một nghĩa vụ mà tất cả chúng ta phải đích thân dấn thân.”

TỤC HOÁ VIỆC CẦU NGUYỆN ?
Gần đây có người phao tin rằng cầu nguyện cho Thái Hà và cho những sự kiện như thế là tục hoá việc cầu nguyện. Điều này vừa sai về tín lý vừa lỗi bác ái nghiêm trọng. Ở đây chúng tôi chỉ xét đến khía cạnh bác ái.

Giáo dân, nói chung đều tốt cả
Đức Cha Phaolô viết: “Giáo dân, nói chung đều tốt cả. Người ta nói: ngày nay Chúa Thánh Thần hoạt động nơi giáo dân hơn là nơi giáo sĩ. Không biết có đúng không, nhưng có hiện tượng như thế” Ngài còn viết mạnh hơn ở những dòng sau đó, nhất là khi ngài so sánh thái độ giáo sĩ và giáo dân trong việc phong thánh cách đây hơn hai mươi năm. Đó là một lời khích lệ cho người tín hữu giáo dân trong thời đại mà Hội Thánh luôn đề cao đặc tính tham gia và hiệp thông của mình.

Thái Hà, hạt giống hôm nay
Khi Thái Hà xảy ra chuyện, những người có lương tri không phân biệt tôn giáo, chính kiến và tầng lớp xã hội, đều hướng về Thái hà và tỏ sự đồng cảm, thán phục. Người ta cảm phục các linh mục tu sĩ và giáo dân ở Thái Hà không chỉ vì chuyện dám đòi cái của mình, dám công bố quyền của mình trên tài sản của mình, hay dám đón nhận những trận mưa côn đồ đã đoán trước sẽ xảy ra.

NỖI BUỒN FACEBOOK
Trang mạng xã hội Facebook thu hút nhiều người dùng (theo Facebook statistics thì có 800 triệu người trên khắp thế giới), vì những tiện ích của nó. Và ai dùng Facebook cũng cảm thấy hài lòng vì tính giao tiếp và tương tác rõ ràng.

Đừng tự vất bỏ giá trị sâu xa
Người biết suy tư thường dị ứng với những câu khẩu hiệu rỗng ruột. Người tín hữu giáo dân biết suy tư cũng dị ứng với những khẩu hiệu, dù khẩu hiệu ấy có thể cắt nghĩa nhiều cách. “Tốt đời đẹp đạo” chẳng hạn, là lối nói muốn cho đẹp lòng thế gian hơn là làm Thiên Chúa hài lòng.

Ngụ ngôn thời bấn loạn (kỳ 30)
Bão lụt nổi lên bất ngờ. Các loài thú chạy tán loạn tìm chỗ trú. Con nào cũng ướt át, đói meo và lạnh lẽo. Ấy vậy mà sau cơn thiên tai, mấy con cọp dữ bỗng mập ra, phương phi béo tốt. Ai hỏi tại sao được như vậy thì cọp trả lời:

HÃNH DIỆN TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN
 Khi thế gian nhận thấy bất lực trong việc loại trừ Đức Tin ra khỏi mặt địa cầu này, thì cố vấn tối cao của họ là đầu mục của quỉ vẽ ra một cách khác xem ra hữu hiệu hơn. Và do vậy mà thế gian nói với người có Đạo: bạn cứ giữ Đạo đi, cứ tuyên xưng Đức Tin đi, nhưng trong nhà thờ thôi nhé. Ra khỏi nhà thờ là không nói gì đến Đức Tin và không cần phải sống điều mình tuyên xưng nữa.

NGỤ NGÔN THỜI BẤN LOẠN (Kỳ 29)

Phúc Âm hoá, chạnh lòng thương, tìm công lý
Chúa không loại trừ người quyền chức ra khỏi nhiệm cục Cứu độ, nhưng Chúa không chấp nhận việc họ dùng quyền cao chức trọng để đàn áp dân nghèo. Và chính Người cũng nói rõ rằng Người đến để cứu những con chiên lạc, đến vì người đau yếu khốn khổ.

NGỤ NGÔN THỜI BẤN LOẠN (Kỳ 28)

NGỤ NGÔN THỜI BẤN LOẠN (Kỳ 27)

NGỤ NGÔN THỜI BẤN LOẠN (Kỳ 26)

HÀ NỘI KÝ SỰ 2: TRUYỀN THÔNG LÀ NHƯ THẾ!
Sách kỷ lục Guiness thế giới một ngày nào đó có thể sẽ ghi thế này: Hà nội là nơi đầu tiên có người hét lên đòi “giết giết” các bậc chân tu. Ngay trong thời kỳ bách đạo ngày xưa, chẳng vua chúa nào hét to như thế giữa khuya trước cổng nhà thờ. Guiness cũng sẽ ghi rằng Truyền Thông Công giáo đã nhanh nhạy chuyển lời “giết giết” ấy đi vòng quanh thế giới chỉ trong mấy phút đồng hồ.

HÀ NỘI KÝ SỰ 1: TÔI ĐÃ GẶP NGÀI
Đức Tổng cầm chiếc dù màu xanh đã cũ. Các Giám Mục là Tông đồ của Chúa Giêsu thường được dân chúng tung hô “Đấng nhân danh Chúa mà đến”. Các ngài cầm gậy mục tử, đeo nhẫn Giám mục, che lọng vàng. Đức Tổng Giuse không nhẫn, không gậy và cũng không lọng che. Ngài âm thầm khiêm hạ. Nhưng khi nhìn thấy nhiều đoàn người tuôn đến nơi thâm sơn cùng cốc để thăm viếng ngài, người ta hiểu được rằng chính chiếc dù nhỏ bé đơn sơ ngài cầm, còn quí hơn nhiều những võng lọng đón rước. Đơn giản là vì Chúa ở với ngài.

Sự Thật là một Quyền Năng
Khi đọc Tin Mừng Gioan chương 18, người ta vẫn ngạc nhiên không hiểu tại sao Philatô hỏi một câu có vẻ ngớ ngẩn: “Sự thật là gì?”. Ngạc nhiên là bởi vì người ta định nghĩa sự thật quá dễ dàng. Thậm chí có nhiều cơ quan mang tên Sự Thật, và người đời nghĩ rằng ở đó có sự thật.

[1] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 [2/11]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!