Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Đinh Văn Tiến Hùng
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Bernard Nguyên-Đăng
|
Bosco Thiện-Bản
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Đaminh Hương Quất
|
Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
|
Lm John Minh
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
M. Hoàng Thị Thùy Trang
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
PHONG TRÀO CURSILLO GÓP PHẦN THỰC THI SỨ MẠNG LOAN BÁO TIN MỪNG CỦA GIÁO HỘI
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Là Cursillista, người đã học khóa Cursillo Ba Ngày thì ai cũng hiểu rằng “Mục đích tối hậu” của Phong Trào Cursillo là: “Làm dậy men tinh thần Kitô giáo trong xã hội”. Căn cứ vào các tài liệu của Phong Trào và thực tế… tác giả đã trình bày trong hai bài: “Sự hình thành, tâm tưởng, mục đích và bản chất của Phong Trào Cursillo & Cursillo Làm dậy men tinh thần Kitô giáo tromg xã hội”. Bài đã có mặt trên các websites : giaophanlongxuyen, giáo phận Cần Thơ, conggiaovietnam, conggiao info, Liên Đoàn Công Giáo Viêt Nam tại Hoa Kỳ…)
|
LÒNG NHẠT – LÒNG MẶN
Huệ Minh
Chuyện là như thế này : “Bà Nguyễn Thị Hưởn ở Bến Tre có một giếng nước ngọt. Trong đợt thiên tai hạn hạn và nhiễm mặn đang xảy ra ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, giếng nước của bà có thể "rót ra vàng". Nếu bà tham, bà có thể bán mỗi can nước ngọt với giá vài chục nghìn đồng và kiếm được một số tiền kha khá. Nhưng bà viết hai chữ "Cho Nước" bằng vôi trắng thật to, và hễ ai đến xin nước thì bà lại ra giếng bơm nước miễn phí cho họ.
|
DẤU ĐINH TRONG ĐÔI MẮT...
Mẩu Bút Chì
Hơn ba mươi năm trước, tôi lên mười. Vì hiếu kỳ, tôi mon men, lọ dọ theo chân đám bạn Công Giáo vào nhà thờ hôn chân Chúa, và cũng là để được nhón một nắm bỏng nếp. Tôi nhìn ngang, ngó dọc, nhướng mắt vào cỗ áo quan nhìn "ông Chúa" nằm quẹo cổ, mắt nhắm nghiền, đầu đội vòng gai, máu me bê bết. Tôi hồi hộp, lóng tai nghe người ta gẫm đàng Thánh Giá. Rồi cũng xếp hàng, cũng quỳ gối. Có cái gì đó linh thiêng chạm vào lòng tôi. Quỳ trước đôi bàn chân tẩm đầy dầu thơm, tim tôi đập loạn xạ. Bắt chước người ta hôn vào lỗ đinh sâu hoắm đầy vết máu, tôi dợn cả người. Lấy được một nắm bỏng, mà sao lòng tôi chẳng vui. Thế là cả ngày hôm ấy, tôi cứ mãi nghĩ nghợi về "ông Chúa": làm Chúa gì mà tội quá!...
|
Chuồn Chuồn Hay Ớt Đỏ...
Mẩu Bút Chì
Hơn vài lần tôi đã nghe câu chuyện về bài thơ hài cú "Chuồn Chuồn Ớt". Thế nhưng lần nào câu chuyện ấy cũng để lại trong tôi nhiều suy nghĩ.
|
Khổ và cứu khổ
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
Từ thế kỷ 19, sau Kant, người ta không muốn triết học chỉ là một mớ kiến thức vu vơ, một trò chơi luận lý sách vở không ăn nhập gì với thân phận con người trong thời gian và biến hóa của lịch sử. Khám phá ra thân phận mình gắn bó với thực tế và thời gian, thì đồng thời triết học đối diện với vấn đề đau khổ, cứu khổ và tự do, giải phóng. Hai tác giả ý thức sâu xa về thân phận con người gắn bó với thời gian thì cũng là hai triết gia đã đề nghị những giải pháp táo bạo được thực hiện trong thế kỷ 20: Hegel và Nietzsche (Hãy xem ảnh hưởng của Hegel trên chủ nghĩa cộng sản, và Nietzsche trên chủ trương thác loạn hạ cấp ngày nay).
...Xin mở file kèm
|
XIN CHO ĐỌC KINH
Peter Trần Trung Lương
Ở hải ngoại này cũng như ở trong nước, các dịp lễ trọng thì ca đoàn đóng vai chính và bao sân. Ca đoàn hát từ đầu lễ đến cuối lễ. Giáo dân tham dự hoàn toàn thụ động. Thay vì cầu nguyện nói chuyện với Chúa thì giáo dân trở thành khán giả và thính giả ngồi nghe hát và xem hát. Tôi có hỏi nhiều người làm gì và nghĩ gì khi ca đoàn hát thì đại đa số đều trả lời là khi nhạc đoàn vừa thổi kèn đánh trống vừa hát thì giáo dân chia trí, trong đầu không hề hợp ý với lời hát của ca đoàn, trái lại trong đầu thường nghĩ tới nhiều thứ, như: chà, sao bè nữ ít người và hát nhỏ quá; chà, cô ca trưởng mặc áo dài đẹp qúa; chà, nhạc trưởng bắt nhịp đẹp qúa; chà, sao chỗ này kèn thổi lớn qúa, đàn đánh mạnh qúa. Đây mới là chia trí về ca đoàn...
|
THÁNH GIUSE, NGƯỜI CHA TUYỆT VỜI
Jos. Vinc. Ngọc Biển
Trong toàn bộ Tin Mừng, chúng ta thấy chỉ nhắc đến tên và một số đặc tính của thánh Giuse, chứ tuyệt nhiên không hề có chỗ nào ghi lại lời nói của ngài. Tuy nhiên, chỉ nhắc tới ngài thôi, thì cũng đủ để cho chúng ta thấy được vai trò ưu tuyển của ngài trong lịch sử cứu độ và nơi truyền thống của Giáo Hội. Thật vậy, từ lâu, Giáo Hội đã tuyên xưng ngài là “đấng công chính”; “cha nuôi Con Đức Chúa Trời”; là “bạn trăm năm của Đức Nữ Trinh”; là “đấng bầu chữa cho cả Giáo Hội”; là “mẫu gương sống động cho những người cha nơi các gia đình”.
|
ĐỜI MẶN
Huệ Minh
Chiều đi làm về, quãng đường vẫn đi ngang là ruộng lúa nhỏ nhoi của làng quê nghèo. Mấy mùa lúa trước lúa vẫn xanh, ngọn vẫn đong đưa trước gió như sóng biển rì rào. Độ tháng trở lại đây, ngày mỗi ngày đi ngang ngọn lúa lại ngả màu. Tưởng chừng như đã trổ đòng nhưng tự hỏi sao lẹ quá. Lần ra mới biết được nước mặn vào sâu quá và cây lúa chẳng thể nào chịu nổi.
|
THÁNH GIUSE CHA CHÚA GIÊSU - CHA CHÚNG TA (Nói với các nữ tu dòng Kín giáo phận Phú Cường) - Phần 2
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II, trong Tông huấn Đấng trông nom Chúa Cứu Thế dạy: “Chúng ta hãy phó thác chính mình để được Thánh Giuse chăm sóc, người mà Thiên Chúa tin tưởng phó thác những kho tàng vĩ đại và quí báu nhất, đồng thời hãy học hỏi nơi Người cách làm đầy tớ phục vụ trong nhiệm cục cứu rỗi. Mong Thánh Giuse trở thành người thầy đặc biệt dạy chúng ta phục vụ sứ mạng cứu rỗi của Chúa Kitô, một sứ mạng mà mỗi người chúng ta và mỗi thành viên của Giáo Hội đều có trách nhiệm: vợ, chồng, cha mẹ, những người sinh sống bằng lao động chân tay hay bất cứ công việc gì, những người được gọi vào đời sống chiêm niệm và những ai làm việc tông đồ” (số 32).
|
THÁNH GIUSE - CHA CHÚA GIÊSU - CHA CHÚNG TA (Nói với các nữ tu dòng Kín giáo phận Phú Cường)
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Dù lòng tôn sùng thánh Giuse trong Hội Thánh khá trễ. Tuy nhiên, như một dòng thác từ lâu bị ngăn chặn, một khi được khai thông, nó bất chấp mọi trở ngại, nhưng cuốn phăng tất cả theo nó dữ dội… Cũng vậy, một khi tấm gương của thánh Giuse đã được đề cao, thì mọi tâm hồn, mọi suy tư đều đổ dồn về. Thánh Giuse trở nên vị thánh chiếm vị trí quan trọng trong lòng tính hữu Công giáo.
|
TỪ ĐỌC KINH ĐẾN ĐỌC THÁNH KINH (MỖI THÁNG MỘT CHIA SẺ)
Jerome Nguyễn Văn Nội
Nếu bạn vào bất cứ một nhà thờ nào ở Roma, Paris, London hay Bruxelles nửa tiếng đồng hồ trước giờ cử hành thánh lễ, bạn sẽ thấy một bầu khí thinh lặng rất thánh thiêng, trong đó có nhiều giáo dân quỳ hay ngồi lần chuỗi hay đọc và suy gẫm Lời Chúa… Nếu bạn vào bất cứ một nhà thờ nào ở Hà Nội, Sài gòn, Huế, Nha Trang, Đà Nẵng, Cần Thơ… nửa tiếng đồng hồ trước giờ cử hành thánh lễ, bạn sẽ thấy trong nhà thờ râm ran tiếng đọc Kinh. Đó là sự khác biệt nổi bật nhất của hai cách thực hành tây và ta. Chúng ta thử bàn về hai cách thực hành này. Nói cách khác chúng ta sẽ bàn về việc ĐỌC KINH và việc ĐỌC THÁNH KINH.
|
HOA QUẢ CỦA CUỘC ĐỜI ĐƠN SƠ VÀ CẦU NGUYỆN
Micae Bùi Thành Châu
Sáng nay, tham dự Thánh Lễ an táng của thân mẫu của một linh mục thân quen. Cha – trong cương vị là Giám Tỉnh – nhưng sống âm thầm và trầm lắng. Thật không ngờ trước mắt tôi với số lượng linh mục, tu sĩ và cả giáo dân nữa kéo nhau về dự lễ an táng của bà Cố.
|
Thiên Chúa đầy lòng thương xót
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Mười nén bạc Cha trao, con cầm giữ mãi. Con chẳng đầu tư sinh lãi cho Thầy. Thầy cho con khả-năng đầy đủ, con chẳng cho ai được nhận. Chặt quách nó đi! Cha nhắc con phải tự xét mình thành-khẩn. Con thành-thực hối-hận, ăn-năn. Con chẳng sinh hoa trái, mai này con sẽ sinh quả chát vứt bỏ đổ đi. Vì thương con, Thầy xin gia hạn để con sám-hối dứt bỏ tham sân si.
|
NGƯỜI MẸ GIO LINH
Nhà Văn Hương Vĩnh
Sau những năm tháng vật lộn với cuộc sống lầm than khốn đốn, gia đình của tù nhân cải tạo là cựu trung úy Lê Văn Thiệu – mặc dù đến Hoa Kỳ muộn màng – nhưng bốn người con đã thành tài rạng rỡ trên đất người. Đó là Lê Đức Thành, Lê Đức Hiếu, Lê Huy và Lê Đức Hiến. Ba người con đầu là những kỷ sư đã phát huy công ty “LURACO technologies, Inc” rất nỗi tiếng, chuyên về nghiên cứu và chế tạo sản phẩm cho quốc phòng Mỹ. Và người con út là bác sĩ y khoa. Đó là một Gia Đình H.O. Gio Linh, Quảng Trị, đã thành công vượt bực trên đất nước Hoa Kỳ. Họ là những người đến từ “đất Gio Linh khô cằn sỏi đá”.
|
ĐỐI VỚI CÁC TÔN GIÁO NGOÀI DO THÁI GIÁO VÀ KITÔ GIÁO THÌ THẾ NÀO?
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
Đức Thánh Cha Phanxico tiếp xúc với các dân ngoại trong những chuyến công du. Con xin viết bài nầy để học Ngài. Lm. PX. Nguyễn Hùng Oánh
|
TÌNH MẪU TỬ VÀ PHỤ TỬ
Nhà Văn Hương Vĩnh
Tình mẫu tử và phụ tử thể hiện trên một con tàu du lịch gặp nạn, người chồng đành để vợ mang bệnh nan y chết đuối, còn mình phải sống để nuôi dưỡng bé gái khôn lớn. Một người mẹ đau khổ hấp hối được đứa con trai hoang đàng bị dẫn độ từ ngục tù về thăm viếng trong ít phút. Bà quá yếu, không nói được lời gì, chỉ chăm chú nhìn người con đó ít phút. Cái nhìn đó đã đánh động người con hoang đàng, khi về lại nhà tù, cảm thấy hối hận và ăn năn trở lại. Sau khi mãn hạn tù, chàng đã vào chủng viện tu học để trở thành linh mục thừa sai.
|
BIẾT NGỠ NGÀNG ĐỂ HƯỚNG ĐẾN ĐIỀU THIỆN & CHÂN LÝ CAO ĐẸP!
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Trong các mối tương quan giữ con người với con người; giữa con người với trời đất cùng muôn tạo vật… chắc hẳn, bất cứ ai trong chúng ta, đôi lần trong đời cũng đã từng nếm trải một trạng thái tâm lý: “Không ngờ, đến ngỡ ngàng…”. Ngỡ ngàng chính là: “Cảm thấy hơi bàng hoàng trước những điều trước đó không nghĩ tới, không ngờ tới.” (Định nghĩa theo tự điển của Viện Ngôn Ngữ Học Việt Nam).
|
VIỄN KIẾN
Nhà Văn Hương Vĩnh
Để hướng đến một tương lai đầy hứa hẹn, giới trẻ trong gia đình phải có những hoài bão, ấp ủ những “VIỄN KIẾN” làm kim chỉ nam cho đời mình. Trần Tử và Lý Lục là hai chàng thanh niên nghèo khổ gánh nước thuê để sống. Nhưng Lý Lục vừa gánh nước thuê, vừa đào mương đem nước vào ruộng nên khi về già được sống an nhàn, không phải gánh nước thuê. Còn Trần Tử vẫn suốt đời gánh nước thuê mà thôi. Trong cuộc gặp gỡ ngày 20/9/2015, Đức Thánh Cha Phanxicô đã khuyến khích giới trẻ Cuba vượt thắng bi quan, phải mơ ước và dấn thân để xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn cho bản thân và đất nước, như Vị Tôi Tớ Chúa là LM Félix Varela Ban Biên Tập
|
BÌNH TĨNH VÀ THÔNG CẢM
Nhà Văn Hương Vĩnh
Trong cuộc sống ngoài xã hội, nhất là trong gia đình, sự thấu hiểu và biết chấp nhận những lỗi lầm của nhau, sẽ đem lại sự hài hoà êm đẹp, như người chồng đã vui vẻ ăn miếng bánh mì cháy do người vợ nướng.
|
SỰ THÀNH THẬT
Nhà Văn Hương Vĩnh
Trong đời sống gia đình cũng như ngoài xã hội, sự THÀNH THẬT” là chìa khoá để được sự tín nhiệm của người khác. Một Giám Đốc doanh gia cao niên muốn chọn người kế vị quản trị doanh nghiệp. Ông cho mỗi người phụ tá một hạt giống đã được luộc chin, đem về nhà ươm trồng và sau một năm mang lại sở làm. Các phụ tá khác mang đến những chậu cây đa dạng, riêng Jim đặt cái chậu trống rỗng của mình trên sàn nhà. Ông Giám Đốc doanh gia tuyên bố: “Jim là tân Giám Đốc! Vì khi các người khác đã thay hạt giống. Jim là người duy nhất dũng cảm và trung thực: đã mang lại một chậu với hạt giống của tôi trong đó.”
|
GIA ĐÌNH LÀ GÌ?
Nhà Văn Hương Vĩnh
Gia đình là sự nối kết thiêng liêng và thân tình giữa CHA, MẸ và CON CÁI lúc còn sống. Theo Anh ngữ, FAMILY có nghĩa là “Father And Mother, I Love You”. (GIA ĐÌNH = Ba và Mẹ ơi, con yêu Ba Mẹ.) Nếu không biết trân quý thực tại nầy, nhiều điều hối tiếc có thể xảy ra và không bao giờ phục hồi nguyên trạng. Giận dữ và yêu thương không có giới hạn: hãy chọn YÊU THƯƠNG để có một cuộc sống xinh tươi và đẹp đẽ. GIẬN DỮ đôi khi mang lại những tai hoạ không lường trước được. Cuộc đời rất ngắn ngủi. Hãy dành nhiều thời gian để yêu thương và quan tâm đến những người mà mình quý mến. Hãy tận hưởng những khoảnh khắc với họ trước khi mọi chuyện đã quá muộn màng. Ban Biên Tập
|
TÓM LƯỢC PHÚC TRÌNH CHUNG KẾT THƯỢNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC THẾ GIỚI THỨ XIV VỀ GIA ĐÌNH
Nhà Văn Hương Vĩnh
THƯỢNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC THẾ GIỚI LẦN THỨ XIV – trong phiên họp khoáng đại cuối cùng là phiên thứ 18 ngày 24/10/2015 – đã kết thúc với bản PHÚC TRÌNH CHUNG KẾT, sau khi đã thông qua với đa số 2 phần 3, tức tối thiểu 177 phiếu trên 265 nghị phụ hiện diên, nhằm hướng đi tích cực cho việc MỤC VỤ GIA ĐÌNH trong hoàn cảnh xã hội ngày nay.
|
BÀI GIẢNG CỦA ĐTC KẾT THÚC ĐẠI HỘI THẾ GIỚI CÁC GIA ĐÌNH LẦN THỨ VIII TẠI PHILADELPHIA
Nhà Văn Hương Vĩnh
Trong bài giảng, ĐTC cho biết ông Môisê và Chúa Giêsu trách cứ những cộng tác viên có tinh thần khép kín và cảm thấy bị vấp phạm vì tự do của Thiên Chúa. ĐTC cũng cho biết những cử chỉ gia đình rất bé nhỏ nhưng dịu dàng, thương mến, cảm thông… làm cho cuộc sống luôn có hương vị của mái ấm gia đình. Các gia đình là những Giáo Hội tại gia đích thực! ĐTC nhắn nhủ: vào cuối Đại Lễ nầy, thách đố cấp thiết phải bảo vệ căn nhà chung của chúng ta đòi phải cố gắng liên kết toàn thể nhân loại trong sự tìm kiếm một sự phát triển lâu dài và toàn diện.
|
Cây Duối Tiểu Cảnh Dáng Thác Đổ ...
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Duối là giống cây rừng vốn mang một sức sống mãnh liệt bất chấp đất đai cằn khô hay sỏi đá... Càng cằn khô , càng sỏi đá , duối càng đẹp ...Nhất là khi , ở một triền đồi nào đó , duối bị bò gặm hay dê càn thì cành và lá càng tuyệt ... Thác đổ là một trong những dáng tiểu cảnh dân chơi thích sưu tầm , dễ tạo và cũng mang nhiều ý nghĩa tùy cái nhìn của mỗi người , ở mỗi hoàn cảnh và theo từng lứa tuổi ...
|
GIỚI TRẺ HƯƠNG PHÚ SỐNG VÀ THỰC THI NĂM THÁNH LÒNG THƯƠNG XÓT - Lại Ân, ngày 4 Tết Bính Thân
Lm. Trần Minh Huy, pss
Con xin mượn lời ĐTC Phanxicô để nói với giới trẻ Hương Phú đang có mặt nơi đây rằng các bạn là hiện tại, đồng thời các bạn cũng là tương lai, của gia đình, của giáo xứ, của giáo Hạt, của Giáo Hội và của Quê Hương Đất Nước. Mọi người đang trông nhìn và kỳ vọng nơi các bạn. Với bầu nhiệt huyết và sức mạnh của tuổi trẻ, với lý tưởng và niềm hy vọng đầy ắp trong lòng, các bạn sẽ có những chọn lựa tích cực và cống hiến quảng đại, góp phần mở tung ra các viễn ảnh tốt đẹp hơn cho bản thân cũng như cho tha nhân trong Năm Mới vừa đến, cũng là Năm Thánh Lòng Thương Xót. ĐTC mời gọi các bạn tăng trưởng trong lòng từ bi thương xót và niềm hy vọng dù sống giữa bao khó khăn. Ngài nói trong Sứ Điệp cho Ngày Năm Thánh Thiếu Niên 24/4/2016 sắp tới với chủ đề “Lớn Lên Trong Lòng Thương Xót Như Chúa Cha” rằng “lớn lên trong lòng từ bi thương xót có nghĩa là học cách trở nên can đảm trong tình yêu thương cụ thể và vô vị lợi, là tăng trưởng không những về thể lý, nhưng còn trong nội tâm nữa.
...Xin mở file kèm
|
LỊCH TRÌNH ĐẠI HỘI THẾ GIỚI CÁC GIA ĐÌNH LẦN THỨ VIII - 2015 - TẠI PHILADELPHIA - USA
Nhà Văn Hương Vĩnh
Chủ đề “Tình yêu là sứ mệnh của chúng ta – để gia đình được sống dồi dào” của Đại Hội Gia Đình Thế Giới lần thứ VIII đưọc thuyết trình dưới nhiều đề tài khác nhau do các thuyết trình viên danh tiếng, gồm giáo sĩ (các Đức Hồng Y, Tổng Giám Mục, Giám Mục, Linh Mục và một Mục Sư) hay giáo dân (các giáo sư tiến sĩ hay những chuyên viên). THỨ BA – 22.09.2015: 1 đề tài. THỨ TƯ – 23.09.2015: 4 đề tài. THỨ NĂM – 24.09.2015: 4 đề tài. THỨ SÁU 25.09.2015 – ngày cuối của Đại hội: 2 đề tài. Ban Biên Tập
|
ĐẠI HỘI THẾ GIỚI CÁC GIA ĐÌNH LẦN THỨ VIII - 2015
Nhà Văn Hương Vĩnh
Vào các ngày 22-27/9/2015, tại thành phố Philadelphia, tiểu bang Pennsylvania Hoa Kỳ, đã khai diễn Đại Hội Thế Giới các Gia Đình lần thứ VIII, do Tổng Giáo Phận Philadelphia phụ trách tổ chức với sự phối hợp của Hội Đồng Tòa Thánh về Gia Đình, dưới sự chủ sự của Đức Thánh Cha Phanxicô.Chủ đề Đại Hội năm 2015: “Tình yêu là sứ mạng của chúng ta – để gia đình được sống dồi dào”. Và hàng trăm ngàn tín hữu Công giáo khắp nơi đến từ 100 quốc gia – trong đó có VN.Theo CNN, trong Thánh Lễ bế mạc Đại Hội thứ VIII nầy ở Philadelphia do Đức Thánh Cha Phanxicô chủ sự, trên một triệu người đã tham dự. Diễn tiến của Đại Hội lần nầy là một biến cố lớn lao trong năm 2015, không chỉ riêng với quốc gia Hoa Kỳ mà còn với thế giới nữa.Ban Biên Tập
|
XUÂN GIA ĐÌNH
Nhà Văn Hương Vĩnh
Đối với mỗi người xa quê, “Tết đến Xuân về” là dịp mọi người trở về cố hương, sau một năm bận rộn làm ăn sinh sống nơi phương xa, để chào đón cái Tết ấm áp bên chính gia đình thân yêu của mình. Với người Việt sống tha hương nơi hãi ngoại, “Tết đến Xuân về” là cơ hội làm sống lại bao nỗi thương nhớ đối với quê hương xa xôi diệu vợi!
|
KHAI BÚT ĐẦU NĂM
Lm. Jos Trần Đình Long sss
Mồng Một Tết - Sống An Bình Giữa Giòng Đời Biến Dịch Mồng Hai Tết - Sống Trọn Vẹn Những Giây Phút Hiện Tại Mồng Ba Tết - Không Lệ Thuộc Vào Kết Quả Công Việc
|
DỌN NHÀ, DỌN LÒNG…
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
Mấy hôm nay, gần Tết, nhà nào cũng dọn dẹp, lau chùi, sõn phết. Người ta loại ra được cả đống những thứ đồ đạc thừa thãi, vô dụng, đã tích cóp để dành bao lâu nay. Người ta soạn lại và đem cho người nghèo bao nhiêu là bao tải quần áo đã cũ hoặc không còn hợp thời trang… Nói chung, thượng vàng hạ cám, tất tần tật, tuốt tuồn tuột, người ta trút ra khỏi nhà. Cãn nhà bỗng như rộng ra, sáng hơn và sạch sẽ…
|
Cám ơn sóng nói thay lời dào dạt
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Trời đêm những ngày cuối năm Bính Ngọ tĩnh lặng và có chút se se ở thành phố biển này ... Sóng vẫn vỗ - có vẻ ít gầm gừ hơn – nhưng cũng chưa hẳn đã nhẹ nhàng ru ... Suýt soát 60 năm mới có lại những thời gian đêm nghe sóng ở cái tuổi bảy mươi – nghĩa là thủa ấu thời nghe sóng và đến lúc về già cũng nghe sóng : vậy là hồng ân – vậy là đẹp lắm rồi ...
|
KHI CUỘC SỐNG THIẾU CON TIM
Huệ Minh
Mấy ngày nay, ra đường, không ít người trong đó có tôi khá ngạc nhiên vì có một số bạn trẻ đứng ở góc đường. Không như hình ảnh quen thuộc của “đội quân áo xanh”, các bạn tụm 4 tụm 5 lại với nhau và cầm bức tranh vẽ. Dừng chờ đèn đỏ cũng khá lâu để rồi nhìn vào hàng chữ trên bức tranh vẽ đẹp màu đó. Hàng chữ trên tấm bảng ghi như thế này : “Hãy lái xe bằng cả trái tim”.
|
Hang Động Sợ Hãi
Fr. Huynhquảng
Tại một khu làng nọ, nhiều người dân sống trong sự sợ hãi vì phía cuối làng có một hang động mang tên “Hang động sợ hãi.” Sở dĩ có tên gọi này là vì hể ai đi vào hang động thì nghe một tiếng thật ghê sợ và không thấy người ấy trở ra nữa. Mọi người trong ngôi làng tin rằng trong hang động đó có một con yêu quái kinh sợ; những tiếng kêu ghê sợ ấy như nhắc nhở người dân trong làng phải cúng nộp thức ăn hằng ngày cho nó nếu không muốn quái vật đi ra khỏi hang động để tìm thức ăn và bắt người. Vì lẽ đó, dân làng thay phiên nhau từng ngày mang thức ăn ngon đặt trước hang động để cho yên thân.
|
Chú Báo Đêm
Fr. Huynhquảng
Tất cả những hành động của kẻ trộm không qua mắt được chú báo đêm, tuy nhiên có điều là chú báo vẫn giữ im lặng không cho ai biết vì cho rằng đây không phải là việc của chú. Cứ mỗi đêm chú thích thú nằm trên khúc cây kín đáo quan sát kẻ trộm đột nhập vào rừng và lấy đi tài sản của bạn hữu mà chẳng lên tiếng báo động và tố cáo kẻ trộm cho một ai biết.
|
Chuyện đời…
Fr. Huynhquảng
Mỗi một hành động của con người đều là sự biểu hiện của một sự chọn lựa mà sự chọn lựa ấy có thể đến từ nhiều động cơ khác nhau: lương tâm, phục vụ, mối lợi, dự luận, hay thậm chí vì sợ hãi. Kỳ này, mục Sống Sao Cho Đẹp mời gọi bạn học hỏi nhân đức khôn ngoan. Khôn ngoan là một trong bốn nhân đức nhân bản chính yếu, hay còn gọi là nhân đức bản lề.
|
Nhân đức
Fr. Huynhquảng
Kính gởi lời chào thân ái đến quí bạn hữu đã đồng hành và chia sẻ mục Sống Sao Cho Đẹp qua chín mươi bài vừa qua. Đời người vẫn còn đó những biến chuyển đổi thay; nổi thao thức cho một cuộc đời có ý nghĩa hay và đẹp vẫn bám chặt trong con tim khối óc của mỗi chúng ta. Với tinh thần học hỏi trao đổi giúp nhau sống tốt hơn, tác giả mục Sống Sao Cho Đẹp xin tiếp tục chia sẻ loạt bài cuối với chủ đề mới: Nhân đức.
|
KITÔ GIÁO TẠI HÀN QUỐC
Phan Vĩnh Tâm
(lược dịch)
Năm 2016, chủ đề mục vụ của Giáo hội Việt Nam là “Tân phúc âm hóa đời sống xã hội”. Để có một cái nhìn cụ thể về việc này, xin giới thiệu mục từ “Kitô giáo tại Hàn Quốc” của từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia, bản Anh ngữ, do Phan Vĩnh Tâm lược dịch. (Xin xem toàn bài bằng tiếng Anh và các chú thích tại https://en.wikipedia.org/wiki/Christianity_in_Korea )
|
Dấu Thánh Giá trên mình người đẹp ...
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Bữa cơm trưa trong Nhà Nghỉ Dưỡng Linh Mục , ông bạn Già ngồi bên cạnh hớn hở khoe : một hoa hậu người Indonesia khi đăng quang đã nghiêm trang làm dấu Thánh Giá ...Các cầu thủ trên sân bóng đá thì thường thấy hơn , nhưng một hoa hậu thì hiếm ...
|
SỐNG NĂM THÁNH LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT TRONG MÙA GIÁNG SINH
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Nhân mùa Giáng Sinh, xin được chia sẻ ít điều để Sống Năm Thánh Toàn Xá Lòng Chúa Thương Xót:
|
GIÁNG SINH CỦA HAI NĂM THÁNH
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Mừng lễ Giáng Sinh của năm Thánh lòng Chúa thương xót, và năm Thánh Kim khánh giáo phận, chúng ta càng được dịp chiêm ngưỡng hình ảnh cụ thể của lòng Thiên Chúa xót thương nơi Chúa Hài Nhi. Người chính là hình ảnh của Thiên Chúa Giàu lòng thương xót đã trở nên người phàm. Vì thế, càng đúng với tên gọi của đêm nay. Đó là Đêm mà từ nay, Đấng “Emmanuel”, trở thành Đấng là “Thiên Chúa ở cùng chúng ta”.
|
|