Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. TTT. Võ Tá Khánh

CÙNG MỘT TÁC GIẢ

KINH NGUYỆN GIA ĐÌNH và GIA LỄ CÔNG GIÁO

Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

ThánhVịnhĐápCa (NgọcCẩn)

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. TTT. Võ Tá Khánh

THÔNG BÁO VỀ KẾT QUẢ CUỘC XƯỚNG HOẠ SEN GIỮA LẦY
Tham gia sơ tuyển về thơ là các nhà thơ Lê Đình Bảng, Đoàn Xuân Dũng, Martinô Nguyễn Văn Tường, Lê Quý Long, PM Cao Huy Hoàng và linh mục nhà thơ Mai Văn Khôi. Bảng tổng kết số điểm của sáu vị là cơ sở để chọn các bài thơ vào tuyển tập Sen Giữa Lầy. Tiếp đó 11 bài điểm cao nhất được chuyển đến các vị tham gia chung khảo, gồm có: Đức Giám mục nhà thơ Bạch Lạp, tức Đức Cha FX Nguyễn Văn Sang, nguyên Giám mục giáo phận Thái Bình, Đức Giám mục nhạc sĩ Giuse Nguyễn Năng, Giám mục giáo phận Phát Diệm, Đức Ông nhà thơ Xuân Ly Băng, nguyên Tổng đại diện giáo phận Phan Thiết và Linh mục nhà thơ Võ Thành Tâm, Tổng đại diện giáo phận Vinh. Theo ý các vị chung khảo, thay vì chỉ nêu một giải nhất, Ban Tổ Chức quyết định nêu thêm giải nhì. ...File kèm Attach file

NHỮNG KHỦNG HOẢNG GIÚP TÌNH YÊU LỚN LÊN
Nếu có khi nào bạn cảm thấy ngao ngán nản lòng vì những gương xấu đầy dẫy trong Hội Thánh trên toàn cầu và ngay trong cộng đoàn bé nhỏ của bạn, hãy nhớ rằng chính Đức Kitô đã báo trước về tất cả những điều ấy (x. Mt 24, 24,9.11-13; Lc 18,8). Khi thấy đắng cay vì thất bại, hãy nhớ rằng chính Chúa đã chấp nhận thất bại trong việc chinh phục con người. Chính Chúa cũng đã từng thất bại đối với bạn và đối với tôi. Hãy chọn đứng về phía hạt giống đang mục nát (Ga 12,24), phía của hạt giống đã gieo và đang âm thầm mọc (Mc 4,26-29). Cũng như thân thể Chúa trong cuộc thương khó, Nhiệm Thể Chúa ngày nay cũng phải bầm dập về mọi mặt.

Giới thiệu tổng quát Những Lá Thư của Thánh Nữ Têrêxa Hài Đồng Giêsu

Thư Chị thánh Têrêxa viết cho người anh em linh mục
Xin trân trọng giới thiệu với quý độc giả, cách riêng là anh em linh mục, 6 lá thư của Chị thánh Têrêxa Hài Đồng Giêsu viết cho Cha Roulland và 11 lá thư cho một thầy đại chủng sinh, người mà sau khi Chị Thánh qua đời mới được thụ phong linh mục: Cha Bellière. Những thư này được trích từ sưu tập “Những cánh thư một cuộc đời” do Nôbertô Thái Văn Hiến dịch. Bộ sưu tập cống hiến cho ta một sự kiện hiếm thấy, dường như có một không hai: Hầu như toàn bộ những lá thư của Têrêxa viết ra từ thuở tấm bé đến cuối đời đều được người nhận giữ lại và sau khi tác giả qua đời, đã được gom lại (Ấy là chưa kể cả những thư Têrêxa đã nhận cũng được bảo tồn đến nay). Đó là những lá thư viết cho người thân trong gia đình và gia tộc, cho nữ tu, chủng sinh, linh mục, cho người sắp kết bạn và cả các phụ huynh.

NẺO ĐƯỜNG HỒN NHIÊN CỦA TIN MỪNG (11): Minh họa về nẻo đường dòng họ
Cái khó hiện nay trong việc loan báo Tin Mừng là làm sao để tiếp cận thật hồn nhiên và giúp người ta nhận ra chúng ta đang tha thiết chia sẻ niềm vui cứu rỗi, chứ không vô tình gây ấn tượng “giành dân lấn đất”. Ở bài đầu, tôi đã giới thiệu nẻo đường hồn nhiên của phong trào tìm về cội nguồn dòng họ. Trong quan hệ này, ta đến với người và mời người đến với ta là chuyện thật dễ dàng giản dị; những ngộ nhận và thành kiến có thể từng bước được hóa giải, giúp những anh chị em đã từng có thời xa cách nhau được trở nên gần gũi, chan hòa. Trong bầu khí đầu xuân, xin phép chia sẻ một vài minh họa cụ thể.

NẺO ĐƯỜNG HỒN NHIÊN CỦA TIN MỪNG (10): Suy tư tìm kiếm của một giáo dân về chay lạt
Cám ơn cha đã kể lại những trải nghiệm của mình trong hành trình thực hành tâm nguyện chay lạt, đặc biệt cám ơn cha đã khai mở thêm qua cảm nhận mới mẻ -mới mẻ ít ra là đối với con- về hình thức và ý nghĩa bữa tiệc cuối cùng của Đức Kitô mà cha gọi là "Thiên Chúa của chay lạt".

NẺO ĐƯỜNG HỒN NHIÊN CỦA TIN MỪNG (9): Trải nghiệm chay lạt của một linh mục
Cái khó của tôi là làm sao có thể theo đuổi thực đơn chay khi hằng ngày phải dùng cơm chung với cộng đoàn. Khoảng năm 1985, tôi đang sống với anh em Don Bosco Đà Lạt, dịp may đã đến. Một số anh em rủ nhau “vô thất”, tuyệt thực theo tân dưỡng sinh Osawa – 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày. Ba bốn nhóm, tổng cộng trên mười người, trong đó có tôi. Sau khi nhịn đói, mỗi người phải dùng gạo lứt muối mè với thời gian dài hơn số ngày đã nhịn ăn. Quan niệm dưỡng sinh Osawa được cả cộng đoàn trân trọng. Sau “phong trào” ấy, tôi có thể ăn chay mà không sợ bị tiếng là lập dị. Tôi không xin nhà bếp nấu riêng. Tôi chấp nhận một giới hạn: dùng chung thức ăn với anh em nhưng không gắp thịt cá.

NẺO ĐƯỜNG HỒN NHIÊN CỦA TIN MỪNG (8): NHỮNG KHÚC HÁT TIỄN ĐƯA

NẺO ĐƯỜNG HỒN NHIÊN CỦA TIN MỪNG (7): NHỮNG BÀI CA ĐẠO HIẾU
Tết Nguyên Đán là đại lễ gia đình. Đó đây vang lên những bài ca cầu cho cha mẹ của nhạc sĩ Phanxicô. Cho tới nay tại những vùng xa xôi hẻo lánh, những nơi chỉ có rải rác dăm mười gia đình Công giáo, hoàn cảnh sống đạo lắm khi vẫn còn hết sức khó khó khăn. Người dân có thể bị khó dễ chỉ vì đọc Kinh Thánh hay nghe nhạc thánh. Thế nhưng những bài ca cầu cho cha mẹ của Phanxicô thì chẳng ai nghe hát mà lại nỡ dập tắt. Cả những người hết sức ác cảm với Đạo Chúa cũng mong cho con cháu họ được thấm nhuần những bài ca ấy. Đó có thể là nhịp cầu để các phụ huynh không phân biệt lương giáo cùng trao đổi về việc giáo dục gia đình mà ai cũng bận tâm. Hơn nữa, qua đó nhiều phụ huynh người lương sẽ bắt đầu để ý tới giá trị của giáo lý và đức tin Kitô giáo.

NẺO ĐƯỜNG HỒN NHIÊN CỦA TIN MỪNG (6): Chúc mừng Năm Mới

VỌNG QUANG LÂM
Qui Nhơn, đêm 03-02-2010 - Viết mừng lễ tấn phong giám mục của Đức Cha Matthêu Nguyễn Văn Khôi.

NẺO ĐƯỜNG HỒN NHIÊN CỦA TIN MỪNG (5): PPS.
Email thật bất ngờ cho tôi. Tôi được đón nhận sứ điệp Kinh Thánh từ một người không phải Kitô hữu. Một dịp tốt để tôi lắng lòng nghe lại những lời Chúa nói. Tôi xúc động ngồi trau chuốt để bản dịch của người bạn chuyển tải đúng nội dung Kitô giáo của pps.

NẺO ĐƯỜNG HỒN NHIÊN CỦA TIN MỪNG (4): Chia sẻ từ quán chay
Để tiếp tục những nẻo đường hồn nhiên của Tin Mừng, xin kính chuyển đến quí độc giả bài viết của chị Nguyễn Đông A – chủ quán chay An Nhiên. Vị thầy trong bài là bậc thầy nhạc Việt, giáo sư tiến sĩ Trần Văn Khê. Lm. TRĂNG THẬP TỰ

NẺO ĐƯỜNG HỒN NHIÊN CỦA TIN MỪNG (3): Một quán chay Công giáo
An Nhiên dù ở một góc khuất của Sài Gòn, dù nằm cuối đoạn đường một chiều, dù rất xa với người dân tỉnh lẻ và trai hữu người Việt ở nước ngoài, vẫn có thể thành một trung tâm trên không gian ảo của internet để những ai quan tâm có thể ghé lại trai đàm, đổi trao chia sẻ, cùng nói chuyện về giá trị của chay lạt, về kinh nghiệm bản thân trong lãnh vực này…

NẺO ĐƯỜNG HỒN NHIÊN CỦA TIN MỪNG (2): Một câu lạc bộ chay lạt
Mùa Chay 2009, tôi đã đẩy lên internet bài viết về một nẻo đường hồn nhiên của Tin Mừng, tựa đề: “CHAY TỊNH, THÁCH ĐỐ LỚN TRÊN ĐƯỜNG HỘI NHẬP VĂN HÓA VÀ ĐỐI THOẠI LIÊN TÔN”. Bạn có thể tìm lại ở http://www.conggiaovietnam.net/index.php?m=module2&v=detailarticle&id=66&ia=6008. Đón chào Mùa Chay sắp đến của Năm Thánh 2010, tôi xin trở lại đề tài với một số chi tiết cụ thể hơn. Trước hết là hai lá thư phản hồi bài viết nói trên, một của Chị Thái Kim Chi, từ Singapore, một của anh Vinh Sơn Nguyễn Công Hảo, Sài Gòn.

NẺO ĐƯỜNG HỒN NHIÊN CỦA TIN MỪNG (1): GIA PHẢ VÀ DÒNG HỌ
 Năm thánh 2010 mang theo ước mơ đẩy mạnh truyền giáo. Gần đây có một số  bài báo nói nhiều về truyền giáo. Có ý kiến cho rằng ngày nay khó ngỏ lời nói chuyện Đạo hơn xưa. Thiết nghĩ, chỉ sợ lòng ta không còn thiết tha với việc rao giảng Tin Mừng. Một khi đã sẵn tấm lòng, những nẻo đường hồn nhiên của Tin Mừng vẫn luôn mở sẵn. Mở đầu, xin nói về nẻo đường gia phả và dòng họ.

DIỄM CA - Diễm ca tuyệt vời của Salômôn

NHỮNG KHÚC AI CA

CHAY TỊNH THÁCH ĐỐ LỚN trên đường HỘI NHẬP VĂN HÓA VÀ ĐỐI THOẠI LIÊN TÔN
Mùa Chay đang về và năm nay Giáo Hội Việt Nam muốn nhìn lại chặng đường năm mươi năm. Có một nét đạo đã đi vào văn hóa quần chúng nhưng gần đây bị phai m: Kiêng thịt ngày Thứ Sáu. Trực giác của người giáo dân khi đi chợ ngày Thứ Sáu là mua cá; mỗi lần phải tổ chức ăn uống, người ta nhắc nhau tránh ngày Thứ Sáu. Trong thời chiến tranh, luật được giảm nhẹ rồi đến thời bình hình như người ta đang có xu hướng bỏ luôn...

ĐỂ CÓ NHỮNG TRẦN DUY NHIÊN MỚI
Làm sao để gia tăng cho Giáo Hội Việt Nam một số lượng đáng kể những giáo dân say mê Chúa Kitô, Lời Ngài và Hội Thánh Ngài? Những giáo dân theo dõi tận tường các sinh hoạt Hội Thánh khắp nơi, hăm hở đào sâu thần học, biết và dám lên tiếng bênh vực Hội Thánh cũng như lên tiếng đóng góp suy tư với Hội Thánh cách khiêm nhường và mạnh dạn?

[1] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 [8/9]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!