|
Kênh YouTube BBT Công Giáo Việt Nam
|
|
|
|
Mừng Xuân, Mừng Chúa Nhật Lời Chúa Mừng Năm Lời Chúa và Mừng Quà Tặng Tin Mừng (bản dịch mới)
|
|
|
|
Quà Tặng TIN MỪNG - Pocket Gospels Gift
Sáng kiến Truyền Giáo của Đức Giáo Hoàng Phanxicô
|
|
|
|
Cơm Yêu Thương - Rice Of Love
Chia sẻ bữa ăn huynh đệ với bệnh nhân ung thư
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 102 Đáp Ca Chúa Nhật 7 Thường Niên, File Midi
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 102 Đáp Ca Chúa Nhật 7 Thường Niên, File PDF
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 1 Đáp Ca Chúa Nhật 6 Thường Niên, File Midi
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 1 Đáp Ca Chúa Nhật 6 Thường Niên, File PDF
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 137 Đáp Ca Chúa Nhật 5 Thường Niên, File Midi
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 137 Đáp Ca Chúa Nhật 5 Thường Niên, File PDF
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
CHÚA ĐÃ GỌI CON
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Trang tin của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam loan báo, trong phiên
họp sáng 15.04.2021 trong Hội Nghị Thường Niên lần I/2021 của Hội Đồng Giám Mục
Việt Nam diễn ra tại Toà Giám Mục Nha Trang từ ngày 12 – 16 / 4 / 2021 “Hội
nghị lắng nghe những chia sẻ của Đức Cha Giáo
phận Đà Lạt; Hội nghị cũng chấp thuận để Giáo phận Đà Lạt khởi sự tiến trình
xin mở án phong chân phước và hiển thánh cho Đức cha Jean Cassaigne.” Hồ sơ đệ trình của giáo phận Đà Lạt có những đoạn kể công
trạng và những chứng từ về Ngài: “Đức cha JEAN CASSAIGNE (1895 – 1973), vị tông đồ
truyền giáo cho anh chị em dân tộc Kơho và sáng lập Trại
phong Di Linh.
|
|
|
|
|
|
|
Chuyện mỗi tuần – Câu chuyện “Bỏ tiền ra giúp đỡ hai cậu học sinh nghèo nhập học, vị thủ tướng đã nhận lại một cái kết bất ngờ sau đó”…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Đây là một câu chuyện có thật, xảy ra vào năm 1892 tại Mỹ. Năm đó, có một chàng trai trẻ đã thi đậu vào khoa địa chất học của trường đại học Stanford, nhưng do hoàn cảnh khó khăn, lại mồ côi nên cậu không biết làm thế nào để có tiền chuẩn bị nhập học.
|
|
|
|
|
|
|
CHÚA CỦA SỰ KINH NGẠC
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Từ ngàn xưa, Thiên Chúa vẫn cho thấy Ngài luôn là Chúa của sự kinh ngạc. Chính Ngài đã làm nên nhiều kinh ngạc.
|
|
|
|
|
|
|
Làm thế nào để giải quyết những mâu thuẫn được cho là của các sách Tin Mừng
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Kitô hữu luôn biết rằng bốn sách Tin Mừng chính thống mô tả cùng một sự kiện chính trong cuộc đời của Chúa Kitô nhưng theo những cách khác nhau. Ví dụ, hãy xem xét những gì Thiên Chúa nói khi Chúa Giêsu chịu phép rửa. Trong Máccô 1:11 và Luca 3:22, Thiên Chúa nói, “Con là Con yêu dấu của Cha, Cha hài lòng về Con”. Nhưng trong Mátthêu 3:17, Thiên Chúa nói, “Đây là Con yêu dấu của Ta, Ta hài lòng về Người”. Vậy thì Thiên Chúa đã nói câu nào, “Con là Con yêu dấu của Cha” hay “Đây là Con yêu dấu của Ta” ?
|
|
|
|
|
|
|
THIÊN CHÚA KÊU GỌI MỖI NGƯỜI CHÚNG TA
Phêrô Phạm Văn Trung
Không có Thiên Chúa, mọi điều chúng ta làm chỉ là phù du mà thôi. Tác giả thánh vịnh nói: “Nếu Chúa không xây nhà, những người xây dựng cũng uổng công; Nếu Chúa không canh giữ thành, thì người canh gác thức canh cũng uổng công” (Tv 126:1). Phêrô, Anrê, Giacôbê, Gioan và nhiều người khác đã kinh nghiệm điều này trong mẻ cá kỳ diệu trên bờ Hồ Ghennêxarét.
|
|
|
|
|
|
|
Chúa Giêsu giống các thần thánh khác?
Lm John Minh
CÂU HỎI: Trước Đức Kitô hàng ngàn năm đã có những vị thần thánh - con trai đầu lòng- giáng trần do thần linh tác động đến các bà mẹ trần gian đồng trinh, nghĩa là thụ thai mà không qua giao hợp vợ chồng như người thường. Theo Encyclopedia Wikipedia (WP) ta có: 1. Horus (Ai Cập 3000 BC) mẹ là Isis, làm nhiều phép lạ, chết rồi sống lại lên trời, đồng bản tính với cha là thần Osiris 2. Attis (Hy Lạp 1200 BC) mẹ là Nana, làm nhiều phép lạ, chết rồi sống lại lên trời. 3. Krishna (Ấn Độ 900 BC) mẹ là Devaki, làm nhiều phép lạ, chết rồi sống lại lên trời. 4. Dionysus (Hy Lạp 500 BC) mẹ là Persephone mang thai bởi rắn thần, làm nhiều phép lạ, chết rồi sống lại lên trời. 5. Mithra (Iran 1200 BC) làm nhiều phép lạ, chết rồi sống lại, lên trời, 6. Buddha (Ấn Độ 500 BC) mẹ nằm mơ thấy một voi trắng 6 ngà chui vào bụng thế là mang thai Phật, xuất gia ở tuổi 29 về niết bàn ở tuổi 35. 7. Romulus (Lamã 771 BC) mẹ là Rhea Silvia, cha là thần Mars, sáng lập ra thành Rôma ngày nay, bị Nghị Viện giết, sống lại và được thần cha Mars đưa về thiên đàng. Tổng quát mà nói thì Đức Kitô của chúng ta cũng có cuộc đời na ná như những thần thánh trên đây nghĩa là cũng sinh ra bởi mẹ là người phàm, cha là thần thánh, làm nhiều điều kỳ diệu, chết rồi sống lại và lên trời.
|
|
|
|
|
|
|
THEO CHÚA
Lm. Trần Việt Hùng
Chúng ta tin theo và phó thác cuộc đời cho Chúa Giêsu Kitô. Chúng ta đã được học hỏi, nhận biết về giáo lý đức tin và Giáo Hội. Chúng ta tuyên xưng Chúa Giêsu là Con Một Thiên Chúa, hiện hữu từ trước muôn đời và được sinh ra làm người bởi Đức Trinh Nữ Maria. Trải qua lịch sử cứu độ, có biết bao nhiêu dòng dõi con người đã tin và đi theo Chúa qua sự hướng dẫn của các vị ngôn sứ, các tông đồ và các vị thừa kế sứ mệnh truyền rao tin mừng cứu độ. Niềm tin của chúng ta cậy dựa vào Chúa và uy tín của Giáo Hội do chính Chúa đã thiết lập. Giáo Hội có một kho tàng vô giá được Thiên Chúa mạc khải ẩn chứa trong Thánh Kinh, Thánh Truyền và đời sống Giáo Hội.
|
|
|
|
|
|
|
Vâng lời Chúa, chúng con sẽ thả lưới (Chúa nhật V Mùa Thường Niên – Năm C)
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
* Để nghe trên Youtube:https://youtu.be/pIw4BsvMeCY - Trang Chủ của kênh: https://youtube.com/@loichualaanhsang - Quý vị có nhu cầu nhận bài suy niệm hàng tuần qua email, xin liên lạc trực tiếp với: Lm. Giuse Vũ Thái Hòa: vuthaihoa2@gmail.com
|
|
|
|
|
|
|
LÀM SAO ĐỂ ĐỌC LỜI CHÚA NHƯ ĐỌC THƯ TÌNH?
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
Thánh Kinh là bức thư tình, mà Thiên Chúa ngỏ với toàn thể nhân loại. Đã là thư tình, thì tất yếu, phải riêng tư, cá vị, chỉ người tình mới hiểu, mới dâng trào những cung bậc cảm xúc theo từng dòng câu, con chữ. Văn tự, chữ viết không hề thay đổi, nhưng, mỗi lần, ta đọc lại bức thư tình, là mỗi lần mới, không bao giờ có sự trùng lắp, nhàm chán, tẻ nhạt. Ấy thế mà, mỗi khi suy niệm Lời Chúa, chúng ta thường “nhốt” Lời Chúa vào trong những “ngăn tủ” có sẵn, khiến Lời Chúa bị bóp nghẹt, mất sức sống, để rồi, Lời Chúa không thể trở thành lương thực nuôi dưỡng đời sống thiêng liêng của chúng ta.
|
|
|
|
|
|
|
Hãy chèo ra chỗ nước sâu
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Sứ điệp: Hưởng ứng lời kêu gọi của Chúa Giê-su và Hội thánh để lên đường loan Tin mừng cho bao người chung quanh.
|
|
|
|
|
|
|
ĐỂ CAN ĐẢM LÊN ĐƯỜNG
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
Phụng vụ Lời Chúa Chúa Nhật V TN C này giới thiệu chân dung ngôn sứ Isaia, tông đồ Phaolô và Simon Phêrô, người ngư phủ xứ Galilê. Cả ba đều được sai đi và có thể nói cách chung là được sai đi để “đánh lưới người”, tức là đưa con người về với Thiên Chúa, đúng hơn là giúp con người đón nhận tình yêu của Thiên Chúa.
|
|
|
|
|
|
|
ĐÁP LẠI TIẾNG GỌI CỦA THIÊN CHÚA
Jerome Nguyễn Văn Nội
Trong lịch sử cứu độ của Thiên Chúa, cùng với việc sai Con Một Người xuống trần gian, Thiên Chúa còn dành cho con người một vai trò quan trọng là làm cộng sự viên của Người vì Thiên Chúa không muốn hoạt động một mình.
|
|
|
|
|
|
|
Cùng nhà thơ Lê Đình Bảng "Về Lưu Phương, xứ mẹ"
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
Mẹ đứng đó, giữa vòm cây cổ thụCó tiếng ve ran, ngây ngất mùi hương Ơi, những người yêu Thánh Giá Lưu Phương Cây vối võng xòe nghiêng nghiêng hàng giậu
|
|
|
|
|
|
|
NĂM THÁNH 2025: “HY VỌNG KHÔNG LÀM THẤT VỌNG”
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Chuyên mục: TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN Chuyển ngữ: Phêrô Phạm Văn Trung Kính mời theo dõi video tại đây: https://youtu.be/royG5cC_B00 [1] LM Raymond Mwangala, https://oblates.ie [2] LM Gerald E. Murray, https://humanlifereview.com
|
|
|
|
|
|
|
Kinh Thánh có thể tự mâu thuẫn không?
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Chuyên mục: TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN Tác giả: Christel Juquois, 10/11/2024 Chuyển ngữ: Phêrô Phạm Văn Trung từ https://www.la-croix.com/religion/la-bible-peut-elle-se-contredire-20241011 Kính mời theo dõi video tại đây: https://youtu.be/3UPivVnh5H0
|
|
|
|
|
|
|
MỘT PHẦN SỰ THẬT
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: LỜI CHÚA Thứ Năm Tuần II TN, Năm Lẻ: Lm. MINH ANH, TGP. HUẾ Kính mời theo dõi video tại đây: https://youtu.be/jmo_-Zhc_k0
|
|
|
|
|
|
|
Du ký và cầu nguyện: Một hành trình tâm linh
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
Nguyễn Tham Thiện Kế là cây trội bật một biệt sắc về ngôn ngữ, ở nhiều thể loại văn học như tiểu thuyết, truyện ngắn, tùy bút, chân dung văn học... Trong đó du ký là mảng sáng tác thể hiện rõ tài hoa và phong cách của ông. Các tác phẩm du ký của Nguyễn Tham Thiện Kế mang dấu ấn cá nhân đậm nét, phản ánh sự tinh tế trong quan sát và suy ngẫm về con người, thiên nhiên, thời cuộc... Qua những chuyến đi, ông đã tạo nên những trang viết sinh động, hấp dẫn, kết hợp nhuần nhuyễn trực giác nhạy bén của một nhà văn với cái nhìn bao quát về đời sống, tâm linh và văn hóa.
|
|
|
|
|
|
|
Chuyện mỗi tuần - Câu chuyện về “ Chuyến xe ấm tình người”…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Mới đây, cộng đồng mạng đua nhau chia sẻ câu chuyện của Thu Bùi - một nữ bệnh nhân mắc ung thư trên hành trình về quê ăn Tết. Sự cố bất ngờ khiến chị phải đổi xe vào phút chót dù đôi chân không thể đi lại.
|
|
|
|
|
|
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 500, CHÚA NHẬT 02.02.2025
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn ..
|
|
|
|
|
|
|
TỘI NÀO THIÊN CHÚA KHÔNG THA?
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Tôi đã nghe Chúa Giêsu nói có một tội không thể tha được. Đó là tội gì? Tại sao Thiên Chúa lại không tha cho tội đó?
|
|
|
|
|
|
|
Hạnh phúc chan hòa vì có Chúa.
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Sứ điệp: Chiếm hữu được Chúa thì hãy từ bỏ những gì không phù hợp với Chúa.
|
|
|
|
|
|
|
SỐ PHẬN NGÔN SỨ
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
Đã là Kitô hữu thì thảy đều được tham dự vào ba chức vụ của Chúa Kitô là ngôn sứ, tư tế và vương giả. Lướt cái nhìn qua ba sứ vụ ấy thì sứ vụ tư tế xem ra được kính nể hơn cả. Sứ vụ vương giả tuy có nhiều vất vả nhưng lại được trọng kính một cách nào đó. Còn sứ vụ ngôn sứ thì có lẽ hẩm hiu nhất.
|
|
|
|
|
|
|
Chúa Kitô là Ánh Sáng thế gian (Dâng Chúa Giêsu trong Đền Thánh)
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
* Để nghe trên Youtube: https://youtu.be/z4pIeeA8iE4 - Trang Chủ của kênh: https://youtube.com/@loichualaanhsang - Quý vị có nhu cầu nhận bài suy niệm hàng tuần qua email, xin liên lạc trực tiếp với: Lm. Giuse Vũ Thái Hòa: vuthaihoa2@gmail.com
|
|
|
|
|
|
|
Nền Tảng và Cùng Đích của Cuộc Lữ Hành Hy Vọng
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Trong cuộc hành trình đức tin, các Kitô hữu được mời gọi sống như những lữ khách trên con đường hướng về Thiên Chúa. Tuy nhiên, nhiều người trong thế giới ngày nay đã đặt hy vọng của mình vào những điều tạm bợ: của cải vật chất, quyền lực, danh vọng, hay những giải pháp nhân tạo để đạt được hạnh phúc. Những loại "hy vọng sai lầm" này thường dẫn đến thất vọng, vì chúng không thể đáp ứng được khát vọng sâu xa nhất của tâm hồn con người.
|
|
|
|
|
|
|
Người Lữ Hành Hy Vọng trước Các Thách Đố của Thời Đại
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Những Thách Đố Hiện Tại ở Hoa Kỳ· Chỉ có 31% người Công Giáo tin vào Sự Hiện Diện Thật của Chúa Giêsu trong Bí tích Thánh Thể. · Tỷ lệ tham dự Thánh Lễ Chúa Nhật chỉ có 39%. · Hơn 50% người trẻ Công Giáo đã rời bỏ Hội Thánh. · Cứ một người theo đạo hay trở lại với Hội Thánh, thì có bốn người bỏ đi. · Số linh mục giảm hơn 10.000 vị từ năm 2000. · Hơn 12 triệu người Mỹ từng nghĩ đến việc tự tử trong năm 2021. · Hơn 50% người Mỹ tự nhận không theo một tôn giáo nào. Thống kê này không những cho thấy sự khủng hoảng trong đời sống đức tin, mà còn phơi bày tình trạng bệnh hoạn và đói khát thiêng liêng trầm trọng của con người ngày nay. Chỉ nơi Đức Kitô, trong Bí tích Thánh Thể, chúng ta mới tìm thấy sự chữa lành, hợp nhất, và hy vọng thoả mãn những khát vọng thầm kín của mình. Thánh Thể, vốn được gọi là “nguồn mạch và tột đỉnh” của đời sống Kitô hữu, chính là chỉ nam dẫn lối cho chúng ta trên con đường hy vọng này.
|
|
|
|
|
|
|
Video: Xuân Gia Đình Yêu Thương
Nhạc Sĩ Phạm Trung
Sáng tác: Phạm Trung Trình bày: Duyên Quỳnh
|
|
|
|
|
|
|
CON ĐÃ THẤY
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Có một câu truyện nỏi tiếng trong văn học dân gian Việt Nam kể rằng con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ, xung quanh
nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Từ dưới đáy giếng nhìn lên, ếch ta chỉ
thấy một khoảng trời bé bằng cái vung. Nó nghĩ: Tất cả vũ trụ chỉ có vậy, vì
thế ếch tự coi mình là chúa tể vì không biết gì về thế giới bên ngoài. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng,
khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng
chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. Nó chuyên khinh miệt dè bĩu những con
xung quanh. Một năm nọ, trời mưa to làm nước
trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. Quen thói
cũ, ếch nhâng nháo nhìn lên trời, nó bỗng thấy cả một bầu trời rộng lớn hơn nhiều
so với cái khoảng trời nó vẫn thấy. Ếch ta không tin và thấy bực bội vì mình kém cỏi. Để ra oai, nó cất tiếng kêu ồm ộp. Nó hy vọng
là sau khi nghe
thấy những tiếng kêu của mình, mọi thứ
phải trở lại như cũ. Nhưng bầu trời vẫn là bầu trời. Còn con ếch vì mải nhìn
lên trời đã không chú ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
|
|
|
|
|
|
|
SỐNG NĂM THÁNH HY VỌNG
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Vào ngày 24 tháng 12, Đức Giáo Hoàng Phanxicô bắt đầu Năm Thánh thường lệ lần thứ 25 bằng cách mở Cửa Thánh tại Vương cung Thánh đường Thánh Phêrô ở Rôma. Chủ đề của Năm Thánh này là “Những người hành hương của Hy vọng.”
|
|
|
|
|
|
|
GẶP GỠ CHÚA KITÔ
Phêrô Phạm Văn Trung
Tin Mừng Luca hôm nay kể về “bà Maria và ông Giuse đem con lên Giêrusalem, để tiến dâng cho Chúa theo luật Môsê” (Lc 3: 22). Chúng ta học được gì từ câu chuyện này để chính mình ngày càng trở nên Kitô hữu đích thực hơn? Chúng ta cần học cách kiên nhẫn mong chờ và khát khao tìm gặp “Thiên Chúa cứu độ” như cụ già Simêon và bà Anna nơi Đền thánh của Ngài (Lc 3:38). Chính Thiên Chúa, qua Chúa Giêsu Kitô, đến tìm gặp con người chúng ta. Chúa Giêsu Kitô cũng là vị Thượng tế bước lên thập giá trên đồi Canvê, như tiến vào Đền thánh, để dâng lễ hy sinh, là chính Thân Mình Ngài, để cứu chuộc và đem lại cho chúng ta niềm vui chan chứa: “Như vậy, nhờ cái chết của Ngài, Ngài đã tiêu diệt tên lãnh chúa gây ra sự chết, tức là ma quỷ…trở thành một vị Thượng Tế nhân từ và trung tín trong việc thờ phượng Thiên Chúa, hầu đền tội cho dân” (Hípri 2: 14,17).
|
|
|
|
|
|
|
LỄ DÂNG CHÚA GIÊSU TRONG ĐỀN THỜ.
Lm. Trần Việt Hùng
Hôm nay, Giáo Hội mừng kính Lễ Dâng Chúa Giêsu trong Đền Thánh. Sau khi sinh hạ Chúa Hài Nhi bốn mươi ngày, Đức Maria lên Đền Thờ tham dự các lễ nghi để được thanh tẩy theo luật. Gia đình Thánh Gia cùng đi lên Đền Thờ. Đền thờ là nơi Thiên Chúa hiện diện ở trần gian với con dân của Ngài. Con Thiên Chúa lần đầu đến Nhà Cha của Ngài. Giây phút Thánh Gia có mặt ở Đền thờ là giây phút Chúa Thánh Thần mặc khải cho hai vị ngôn sứ là Simeon và Anna. Hai vị đã vui mừng gặp được Đấng mà các ngôn sứ đã loan báo. Họ nhận ra Chúa Hài Nhi là vinh quang cho đân Israel.
|
|
|
|
|
|
|
CHÚC TẾT NĂM MỚI ẤT TỴ 2025
Lm Đaminh Hương Quất
Cầu chúc Tân Xuân Năm Rắn- Ất TỵCha Trời phủ tràn Phúc -Lộc Từ Bi Lời Chúa biết Thực Thi Vợ- Chồng Tâm đầu Tri kỷ Con cái Thảo hiếu Liên Lỉ Trẻ Em lắm Lì Xì... Tuổi Già sum vầy con cháu vững bước đi Gia an đầy hoan hỉ Cả Nhà - cả dòng tộc cười hi...hi...hi
|
|
|
|
|
|
|
ĐỨC MẸ DÂNG CHÚA GIÊSUTRONG ĐỀN THÁNH
Jerome Nguyễn Văn Nội
Vào những ngày đầu năm (mới) người ta thường quan tâm cách đặc biệt đến những đứa trẻ được sinh ra vào thời điểm quan trọng này của năm. Không biết có phải vì thế mà các nhà phụng vụ của Hội Thánh Công Giáo đã sắp đặt lễ Đức Mẹ dâng Chúa Giẹsu trong Đền Thánh vào đầu tháng 2 dương lịch (thường là trùng vào nhũng ngày đầu năm âm lịch). Các Bài Sách Thánh, nhất là bài Phúc âm, của Chúa Nhật IV Mùa Thương Niên Năm C hôm nay, nói về một con trẻ vô cùng đặc biệt của Thiên Chúa và của loài người. Đó là Chúa Giêsu con bà Maria. Con trẻ ấy đã được (cha mẹ ngài) hiến dâng cho Thiên Chúa trong Đền Thánh Giêrusalem theo Luật Môsê.
|
|
|
|
|
|
|
Cầu nguyện cho Tổ Tiên và Ông Bà Cha Mẹ (Mùng Hai Tết )
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
* Để nghe trên Youtube:https://youtu.be/csGIPR8GLPg - Trang Chủ của kênh: https://youtube.com/@loichualaanhsang - Quý vị có nhu cầu nhận bài suy niệm hàng tuần qua email, xin liên lạc trực tiếp với: Lm. Giuse Vũ Thái Hòa: vuthaihoa2@gmail.com
|
|
|
|
|
|
|
THÁNH HÓA CÔNG ĂN VIỆC LÀM
Jerome Nguyễn Văn Nội
Thật đáng buồn khi rất nhiều người, kể cả người có đạo, xem kiếm tiền là mục đích duy nhất của lao động (trí thức hay chân tay) . Những người ấy sẽ không làm gì nếu họ không cần phải kiếm tiền! Thật ra mục đich chính và đích thực của lao động (hay việc làm) không phải là để kiếm tiền, mà là để phát huy tài năng của bản thân (mà Thiên Chúa đã ban cho mỗi người) và làm rạng danh Thiên Chúa và đem lại tiến bộ và hạnh phúc cho cộng đồng xã hội. Ngay từ những ngày đầu của lịch sử loài người Thiên Chúa đã xác định mục đích cao cả của lao động (hay việc làm) khi Thiiên Chúa giao cho con người trách nhiệm quản lý công trình tạo dựng. Dĩ nhiên là khi con người bỏ công sức và mồ hôi để lao động thì con người được thưởng công, được đền tiền (nhưng không chỉ có tiền). Chính vì thế mà Giáo Hội mới dành Ngày Mồng Ba Tết cho việc thánh hóa công ăn việc làm. Công ăn việc làm của chúng ta cần được thánh hóa để lao động ấy đạt đươc mục đích chính và tốt lành của nó.
|
|
|
|
|
|
|
KÍNH NHỚ VÀ BIẾT ƠN TỔ TIÊN ÔNG BÀ CHA MẸ
Jerome Nguyễn Văn Nội
Ý nghĩa của Ngày Mồng Hai Tết là kính nhớ và biết ơn tổ tiên ông bà và cha mẹ có nghĩa là mọi tín hũu Việt Nam được mời thể hiện lòng biết ơn đối với các bậc sinh thành là những người đã sinh ra và nuôi dưỡng chúng ta và giáo dục chúng ta nên người và nên người Kitô hữu. Chúng ta phải hiểu việc kính nhớ Tổ Tiên Ông Bà Cha Mẹ được mở rộng đến tất cả những người đã hy sinh mồ hôi, xuơng máu… để chúng ta được như ngày hôm nay, để chúng ta có những thứ mà chúng ta có ngày hôn nay.
|
|
|
|
|
|
|
CHÚC TỤNG NGỢI KHEN VÀ CẢM TẠ THIÊN CHÚA & CẦU BÌNH AN CHO NĂM MỚI
Jerome Nguyễn Văn Nội
Chỉ cần suy nghĩ một chút, chúng ta liền thấy ý nghĩa sâu xa và phong phú của ba Ngày Tết cổ truyền theo văn hóa Việt hòa nhập với Phúc Âm Kitô giáo:
|
|
|
|
|
|
|
Sống giây phút hiện tại để sống hạnh phúc (Tết Nguyên Đán)
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
* Để nghe trên Youtube:https://youtu.be/JlPQcxWP15Q - Trang Chủ của kênh: https://youtube.com/@loichualaanhsang - Quý vị có nhu cầu nhận bài suy niệm hàng tuần qua email, xin liên lạc trực tiếp với: Lm. Giuse Vũ Thái Hòa: vuthaihoa2@gmail.com
|
|
|
|
|
|
|
Các Bài Đọc Trong Thánh Lễ, tháng 02/2025 - Bản PDF
thanhlinh.net
|
|
|
|
|
|
|
Các Bài Đọc Trong Thánh Lễ, tháng 02/2025 - Bản Word
thanhlinh.net
|
|
|
|
|
|
|
Video Thánh Vịnh 23 - Đức Mẹ Dâng Chúa Trong Đền Thánh
Nhạc Sĩ Phạm Trung
Nhạc: Phạm
Trung
Trình bày:
Ngọc Quý
https://www.youtube.com/watch?v=doYv36kloto
|
|
|
|
|
|
|
LỮ KHÁCH BÌNH AN
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
Quý vị và các bạn thân mến,Gần 1 năm nay ở trên mạng, 90 triệu dân VN biết đến một người đàn ông: Thầy Thích Minh Tuệ - Ông ấy đi chân đất và chỉ ôm một nồi cơm không. Ông nói với mọi người rằng đó là điều và con đường mà ông cảm nhận được sự hạnh phúc và bình an. Đương khi khi chúng ta có đầy đủ trong tay từ nhà lầu, xe hơi, tiền bạc, địa vị và chức vụ ... Nhưng thử hỏi mấy ai có được sự BÌNH AN trọn vẹn như ông ấy ?
|
|
|
|
|
|
|
NĂM ẤT TỴ - TẢN MẠN VỀ CON RẮN ĐỒNG
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
Kinh Thánh đã nhiều lần sử dụng các con vật để làm biểu tượng liên hệ đến Đức Giêsu: Như là con chiên, Đức Giêsu đã trở nên của lễ để cứu chuộc chúng ta. Như là sư tử, Đức Giêsu đã chiến thắng Satan thay cho chúng ta. Đức Giêsu là con chiên đã bị giết, nhưng, cũng là sư tử chiến thắng của chi tộc Giuđa. Trong các biểu tượng, thì con rắn lại mang một ý nghĩa rất đặc biệt: Như ông Môsê đã giương cao con rắn trong sa mạc, Con Người cũng sẽ phải được giương cao như vậy (x. Ga 3,14).
|
|
|
|
|
|
|
NĂM THÁNH - ẤT TỴ 2025
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
Theo Âm lịch, năm 2025 là năm Ất Tỵ. Tỵ là con rắn – chiếm giữ vị trí thứ sáu, nằm giữa Thìn và Ngọ. Đây là loài vật có thân hình mềm mại, tượng trưng cho sự linh hoạt, thông minh và khôn ngoan. Trong hệ thống can chi của người Việt, sự kết hợp giữa can "Ất" thuộc hành Mộc, tượng trưng cho sự sinh sôi, phát triển và địa chi "Tỵ" thuộc hành Hỏa, đại diện cho sự nhiệt tình, năng động tạo nên một năm đầy năng lượng và biến động. Như vậy, con rắn trong năm nay biểu tượng cho những điều tốt đẹp.
|
|
|
|
|
|
|
Dưới ánh sáng đức tin (Về các công trình nghiên cứu, phê bình văn học của Bùi Công Thuấn)
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
"Phê bình văn chương cũng là khám phá sáng tạo. Nhà phê bình và nhà văn là tri âm tri kỷ." (Bùi Công Thuấn)
|
|
|
|
|
|
|
Chuyện mỗi tuần – Chuyện về “Bữa Tiệc Đêm Trong Nhà Vệ Sinh”…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Chị là “Oshin” – người giúp việc nhà cho một ông chủ ngoại ngũ tuần, rất giàu có. Đêm xuống, xong việc, vội vàng về với đứa con trai nhỏ 5 tuổi suốt ngày ngóng đợi trong căn nhà tồi tàn..Hôm ấy, chủ nhà có lễ lớn, mời rất nhiều bạn bè quan khách đến dự tiệc đêm. Ông chủ bảo: Hôm nay việc nhiều, chị có thể về muộn hơn không? Thưa được ạ, có điều đứa con trai tôi nhỏ quá, ở nhà tối một mình lâu sẽ sợ hãi. Ông chủ ân cần: Vậy chị hãy mang cháu đến cùng nhé.
|
|
|
|
|
|
|
(Chúa Kitô, Đấng Giải thoát) Chúa nhật III Mùa Thường Niên – Năm C
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
* Để nghe trên Youtube: https://youtu.be/m4EaaSjqmcg - Trang Chủ của kênh: https://youtube.com/@loichualaanhsang - Quý vị có nhu cầu nhận bài suy niệm hàng tuần qua email, xin liên lạc trực tiếp với: Lm. Giuse Vũ Thái Hòa: vuthaihoa2@gmail.com
|
|
|
|
|
|
|
Xin Tán Dương Ngài - CNTN 10C -Tv29
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
CNTN 10C -Tv29 – Xin Tán Dương Ngài
| Ngọc Cẩn
|
|
|
|
|
|
|
Loan Báo Tin Mừng - CNTN 9C -Tv116
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
CNTN 9C -Tv116 – Loan Báo Tin Mừng
| Ngọc Cẩn
|
|
|
|
|
|
|
Được Tạ Ơn Ngài - CNTN 8C -Tv91
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
Được
Tạ Ơn Ngài - CNTN 8C -Tv91 - Ngọc Cẩn
|
|
|
|
|
|
|
Chúa Từ Bi Nhân Hậu - CNTN 7C -Tv102
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
CNTN
7C -Tv102 – Chúa Từ Bi Nhân Hậu | Ngọc Cẩn
|
|
|
|
|
|
|
Tin Tưởng Nơi Chúa - CNTN 6C -Tv1
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
CNTN 6C -Tv1 – Tin Tưởng Nơi Chúa | Ngọc Cẩn
|
|
|
|
|
|
|
CA DAO MẸ
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Lý trình dầu giãi trăm muôn Xa xôi, cái ách giữa đường, nghỉ chân Mẹ là bóng mát trong sân Chở che con những bước gần, dặm xa
|
|
|
|
|
|
|
Các Trình Thuật Sáng Tạo Trong Thánh Kinh:
Lm John Minh
Câu hỏi:
Hai trình thuật khác nhau về sáng tạo trong sách Sáng Thế
Ký. Trong trình thuật ở chương 1, Thiên Chúa sáng tạo các thú vật trước hết rồi
mới đến con người; người nam và người nữ được sáng tạo cùng lúc (Stk 1, 25-27).
Trình thuật ở chương 2 thì Thiên Chúa sáng tạo người nam đầu tiên, rồi đến thú
vật và cuối cùng là đàn bà (Stk 2, 18-19).
|
|
|
|
|
|
|
CỘNG ĐỒNG
Lm. Trần Việt Hùng
Bài đọc thứ nhất, Nehemiah diễn tả cuộc lưu đầy của dân Do-thái từ Babylon trở về xây lại tường thành Giêrusalem. Khi Vua nước Babylon chiếm hữu thành Giêrusalem và đánh đổ nước Giuđa, ông đã bắt dân Do-thái cư ngụ ở Palestine đi làm tôi đòi nô lệ tại Babylon. Sau khi các vua nước Medes và Persians đánh thắng dân thành Babylon vào năm 538 BC, vua Cyrus đã cho phép dân Do-thái trở về quê hương. Đúng ra, có ba nhóm trở về vào ba thời kỳ khác nhau. Nhóm thứ nhất dưới sự hướng dẫn của Zerubbabel vào năm 536 BC. Nhóm thứ hai được dẫn dắt bởi Ezra vào năm 458 BC và nhóm sau cùng được Nehemiah dẫn về quê hương vào năm 445 BC. Sách của Nehemiah được viết vào trong khoảng thời gian (465-423 BC).
|
|
|
|
|
|
|
Sứ mạng lớn lao của người Ki-tô hữu
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Sứ điệp: Sứ mạng Chúa Cha đã trao cho Chúa Giê-su cũng được trao lại cho các Ki-tô hữu hôm nay.
|
|
|
|
|
|
|
LỜI CHÚA CÓ ỨNG NGHIỆM TRONG ĐỜI TÔI?
Phêrô Phạm Văn Trung
Hôm nay chúng ta nghe phần mở đầu của sách Tin Mừng theo Thánh Luca, được ghi chép lại từ những “người đã được chứng kiến ngay từ đầu” (Lc 1:2) những câu chuyện về Chúa Giêsu. Những người này là nhân chứng về Chúa Giêsu, là cha ông của chúng ta trong đức tin vì “đã phục vụ lời Chúa truyền lại cho chúng ta” (Lc 4:2). Thánh sử viết về sự khởi đầu sứ vụ công khai của Chúa Giêsu bằng cách thuật rằng “Được quyền năng Thần Khí thúc đẩy, Chúa Giêsu trở về miền Galilê, và tiếng tăm Ngài đồn ra khắp vùng lân cận. Ngài giảng dạy trong các hội đường, và được mọi người tôn vinh” (Lc 4: 14-15).
|
|
|
|
|
|
|
CHÚA KITÔ LÀ HY VỌNG CỦA CHÚNG TA
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Đối với những ai trong chúng ta đã đủ may mắn được tôi luyện trong niềm hy vọng, thì khó khăn mà chúng ta phải đối mặt có thể được coi là khá đơn giản, bởi vì chân trời tương lai của chúng ta đã được Biến cố Chúa Giêsu Kitô định hình rồi. Bất chấp mọi biến động của thời đại mà chúng ta đang sống, từ một nền văn hóa đang sụp đổ đến một nền chính trị bị đầu độc bởi lòng căm thù, cuộc sống của chúng ta vẫn được bảo đảm - thậm chí hoàn toàn thanh thản - vì tràn đầy hy vọng rằng Chúa Giêsu đã ra đi chuẩn bị cho chúng ta một chỗ. Do đó, chúng ta không cần phải sợ hãi bất cứ điều gì trên đường đi.
|
|
|
|
|
|
|
THẦY SAI CON ĐI
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Thanh
niên Nguyễn Viết Chung được ơn gọi làm Linh mục. Anh xuất thân trong một gia đình nghèo nàn, nguyên là một bác sĩ Phật giáo, chuyên
môn về Da Liễu.Trong hai năm đầu hành nghề để có thể trả nợ cho
gia đình, sau đó giúp đỡ các em ăn học, có một em trai là bác sĩ chuyên
môn về phổi. Người em nầy đã thay thế cha phụng dưỡng song thân. Lên 18 tuổi, đọc báo nói về cái chết của
Đức Cha Jean Cassaigne tại trại phong Di Linh, Đức Cha Jean Cassaigne
đã trở thành thần tượng của cậu. Anh ngưỡng mộ ngài đã rao giảng Tin Mừng bằng đời sống, chứ không phải bằng lời nói. Muốn noi gương, anh quyết học làm bác sĩ để phục vụ bệnh nhân phong như Đức Cha Jean
Cassaigne. Tham dự thánh lễ khai giảng y khoa năm đầu, do linh mục giáo sư bác sĩ Lischenberg chủ tế, anh lại coi cha Lischenberg là thần tượng khả kính
nữa. Ơn gọi làm linh mục
của Nguyễn Viết Chung đã chớm nở từ đó. Khi bác sĩ Chung phục vụ tại trại phong Bến Sắn,
Dì Hai Loan thuộc Tu Hội Nữ Tử Bác Ái là Phó
Giám Đốc, đã phục vụ ở đây gần 17 năm, bất ngờ ngã bệnh
ung thư và mất đi sau mấy tháng. Bác sĩ Chung đã nhuốm bệnh cùi. Về dự tang lễ của Dì Hai
Loan, ông quyết định theo đạo Công Giáo. Năm sau bác sĩ Chung vào tu ở Tu Hội Truyền Giáo
Thánh Vinh Sơn và nhận lãnh thánh
chức linh mục. Ba vị đã tác động mạnh mẽ trên Ơn Gọi của cha Chung
là giám mục Jean Cassaigne, linh mục Lischenberg và Dì Hai Loan. Cả ba cùng có một
mẫu số chung – như lời cha Chung – đó là họ đã rao giảng Tin Mừng cho cha bằng cuộc
sống chứ không phải bằng lời nói! Nguyện ước của cha Chung là được phục vụ bệnh nhân phong và bịnh nhân Aids rồi cuối cùng ngã
bệnh giữa những bệnh nhân mà cha yêu thương
phục vụ, đúng như lời Chúa
Kitô đã phán dạy: “Không có Tình Yêu nào cao trọng
cho bằng hy sinh mạng sống mình vì kẻ mình yêu!”
|
|
|
|
|
|
|
LỜI QUYỀN NĂNG LÀ THẦN TRÍ VÀ LÀ SỰ SỐNG
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
Mở cuốn Thánh Kinh, chúng ta thấy ngay sức mạnh của Lời, đó là tạo dựng nên vũ trụ vạn vật. “Thiên Chúa phán: “Phải có ánh sáng.” Liền có ánh sáng…” (x.St 1). Tin Mừng thứ tư khởi đầu bằng những dòng tuyên tín về tính siêu việt, sự tiền hữu cũng như quyền năng của Ngôi Lời: “Lúc khởi đầu đã có Ngôi Lời. Ngôi Lời vẫn hướng về Thiên Chúa và Ngôi Lời là Thiên Chúa...Nhờ Ngôi Lời vạn vật được tạo thành, và không có Người, thì chẳng có gì được tạo thành” (Ga 1,1-3). Thành thật cám ơn anh em Tin Lành đã góp phần một cách nào đó để rồi trong Công Đồng Vatican II Giáo Hội Công giáo mạnh mẽ khẳng định rằng Giáo Hội luôn tôn kính Lời Chúa ngang hàng với Thánh Thể Chúa Kitô (x.MK số 21).
|
|
|
|
|
|
|
CHÚA GIÊSU RAO GIẢNG TIN MỪNG - CÁC KITÔ HỮU LOAN TIN VUI CỨU ĐỘ
Jerome Nguyễn Văn Nội
Khi lãnh nhận Bí tích Rửa tội, các Kitô hữu trở thành chi thể của Thân Mình Mầu Nhiệm Chúa Kitô là Hội Thánh (mà Chúa Kitô là Đầu) nên tham dự vào 3 chức vụ tư tế, ngôn sứ và vương giả của chính Chúa Giêsu Kitô. Trong ba chức vụ cao trọng ấy thì chức vụ ngôn sứ là khó thực thi nhất. Vì làm ngôn sứ là nói Lời Thiên Chúa, nói thay Thiên Chúa, là phát ngôn viên của Thiên Chúa, là rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, Tin Mừng Giải Phóng cho người nghèo. Công việc hệ trọng ấy đòi hỏi ở người Kitô hữu chẳng những một sự hiểu biết tương đối về Thiên Chúa và Hội Thánh, mà còn cần có một lòng dũng cảm, dám liều thân vì sứ mạng trong lúc thuận lợi cũng như lúc không thuận lợi, cho những người muốn nghe cũng như cho những người không muốn nghe Lời Thiên Chúa.
|
|
|
|
|
|
|
NGUỒN GỐC, Ý NGHĨA, PHONG TỤC TẾT NGUYÊN ĐÁN
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất của người dân Việt Nam, mang ý nghĩa nhân văn, phong tục, tập quán, và truyền thống của một dân tộc. Vậy nguồn gốc, ý nghĩa, và phong tục ngày Tết như thế nào?
|
|
|
|
|
|
|
Vẻ đẹp thơ lục bát trong Sứ Điệp Tình Thương
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
Trước lễ Giáng Sinh năm 2024, tôi bất ngờ nhận được món quà thiêng liêng, đầy ý nghĩa của nhà thơ Trần Vạn Giã gửi từ Khánh Hòa: tập thơ "Sứ Điệp Tình Thương" (Nxb. Tôn giáo, 2001) của nhà thơ Xuân Văn - bút danh của Linh mục FX. Nguyễn Xuân Văn (1922-2002). Trước đây, tôi có đọc thơ của Ngài trên một số bài website, nay mới có dịp thưởng thức trọn vẹn thi tập này. "Sứ Điệp Tình Thương" là một tác phẩm thuộc dòng thơ cầu nguyện, diễn tả mối giao cảm sâu lắng giữa con người với Thiên Chúa, tràn đầy cảm xúc tâm linh và suy tư về đức tin, tình yêu, niềm hy vọng.
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 103 Đáp Ca Lễ Mùng Ba Tết, file Midi
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 103 Đáp Ca Lễ Mùng Ba Tết, file PDF
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|