VỀ VIỆC MỘT CÔ GIÁO BỊ TẠM ĐUỔI VIỆC
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Trong bài Đại biểu Quốc hội: "Thầy cô bây giờ sợ cả động vào người học sinh" đăng trên laodong.vn ngày 21/05/2019, có đoạn như sau: "Đại biểu Bùi Văn Phương (Đoàn Ninh Bình) bày tỏ nhiều trăn trở về các vấn đề “nóng” của ngành giáo dục, trong đó có việc giáo dục chạy theo thành tích, không cho học sinh “quyền” được lưu ban.
|
Câu chuyện về phép lạ của Đức Mẹ La Vang! Bốn Mươi Năm - Một Dòng Lệ
Lê Tín Hương
LTS: Bà Lê Tín Hương hiện ở California, là một nhạc sĩ, cũng là một nhà văn, qua
cha cố Trọng đang nghỉ hưu tại Orange County, California, gởi cho chúng tôi câu
chuyện về Ơn Lạ của Mẹ Lavang ban cho gia đình bà cách đây 40 năm. Xin mời bạn
đọc theo dõi. "Về bên Mẹ Lavang" chân thành cám ơn tác giả.
|
CÓ CON ĐƯỜNG MANG TÊN ĐƯỜNG CÔNG CHÍNH
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Hãy nhớ:
Thế gian có thật nhiều con đường,
Nhưng chỉ đi trên những con đường,
Mà chúng có thể dẫn ta tới,
ĐẤNG LÀ ĐƯỜNG CÔNG CHÍNH mà thôi.
|
ĐƠN GIẢN CHỈ LÀ MẸ
Người Giồng Trôm
Dẫu rằng
một phần tư thế kỷ qua đi nhưng Mẹ vẫn còn đâu đó và quanh đây hay nói đúng
nghĩa hơn là thật gần và thật gần. Đơn giản chỉ là Mẹ.
|
Chuyện mỗi tuần – tháng năm , tháng kính Đức Mẹ - kể một mẩu chuyện về Mẹ…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Mẩu chuyện này người viết đã có dịp đọc và chuyển ngữ từ một tờ báo Công Giáo bằng tiếp Pháp và cho in trong một tập nhỏ có tựa đề “Tin Mừng Sống” vào năm 1977, tức là cách đây khoảng 42 năm – thời gian đủ để những ai đã đọc…thì quên, và dĩ nhiên những ai chưa đọc…có thể đọc, vì nó dễ thương và người viết nghĩ rằng nó vẫn đầy tính “cập nhật”…
|
Mẹ Tôi
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
Tháng
Tám năm ngoái tôi về Việt Nam nhân ngày
giỗ đúng 4 năm của Mẹ
tôi nơi
căn nhà cũ, nơi
tôi đã cất tiếng
khóc chào đời. Nhìn lại căn nhà sau bao năm xa cách, đột nhiên ký ức và những kỷ
niệm lại trở về, nhất là hình ảnh ốm yếu, gầy guộc của Mẹ.
...Xin mở file kèm
|
MÔI TRƯỜNG SỐNG, NHỮNG THÁCH ĐỐ, TÌM NGUYÊN NHÂN, VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Nhân loại đang sống trong
thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, hay còn gọi là cách mạng công nghiệp lần thứ
4 (Lần 1 năm 1787, cách mạng hơi nước; lần 2 năm 1870, cách mạng phát minh điện;
lần 3 1970 cách mạng internet; lần 4, năm 2013 trí tuệ nhân tạo robot, tự động
hóa)…
Tuy nhiên, ta thấy nhân
loại càng văn minh tiến bộ bao nhiêu, thì xã hội loài người lại càng có nhiều
vấn nạn và thách đố nghiêm trọng bấy nhiêu!
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện về Ngày Lễ Phục Sinh đẫm máu…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
“Phục Sinh
đẫm máu”…có lẽ
là cái tựa của nhiều bài viết trên nhiều hình thức truyền thông khác nhau khi đề
cập đến biến cố buồn thảm xảy ra ở Sri Lanka dịp Lễ Phục Sinh 2019 này khiến ít
nhất 310 nạn nhân chết và hơn 500 người bị thương trong 6 vụ tấn công liều chết
ở hai Nhà Thờ Công Giáo là Nhà Thờ thánh An-tôn ở Kotahena, Nhà Thờ thánh
Sê-bas-ti-a-nô ở Negorribo, Nhà Thờ Zion ở Batticaloa của một Giáo Đoàn Tin Lành,
ba khách sạn hạng sang tại thủ đô Colombo và 2 vụ tại một khu nhà ở và một nhà
khách… Dĩ nhiên khi gõ máy – không nhiều thì ít - trong đầu óc những người viết
không thể không nghĩ đến nỗi oan nghiệt giữa Sống và Chết…ngay trong ngày con
cái Chúa vui mừng loan báo Đấng Sống Lại cho trần gian – một tin luôn luôn
“nóng” mà ai cũng biết là còn khá xa lạ với phần đại đa số con người trần thế -
nhất là tại đất nước Sri Lanka…mà những người có tuổi ngày xưa vẫn gọi là Tích
Lan…
|
LỄ CỦA MẸ, TƯỞNG NHỚ MẸ BẰNG ĐỌC LẠI CA DAO
Gs. Trần Văn Cảnh
Nhân Ngày Lễ Của Mẹ sắp đến vào Chúa Nhật 26 tháng 05 năm 2019, xin dâng Mẹ đôi lời tưởng nhớ. Trần Văn Cảnh
|
VÀI SUY TƯ TỪ SỰ KIỆN TÒA THÁP ĐÔI ĐẾN NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Chúng ta đã biết biến cố
khủng bố tòa nhà tháp đôi của Mỹ 11.09.2001 và gần đây, vụ cháy tại nhà thờ Đức
Bà Paris 15.04.2019. Một bên là biểu tượng cho đỉnh cao văn minh nhân loại, còn
bên kia là đặc trưng của Kitô giáo nói riêng và là gia sản chung của nền văn hóa
Châu Âu. Một đàng thuộc vật chất, đàng kia thuộc tinh thần nhưng cả hai cùng
chung một điểm kết là những cuộc trở về với giá trị tinh thần và tôn giáo của
một số người được các bài báo ghi nhận. Chúng ta mượn những biến cố quan trọng
này để suy tư về cách Thiên Chúa hành động trong thế giới hiện đại này trong Mùa
Phục Sinh.
|
HIỆP NHẤT TRONG LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT - BÀI 11b: NƯỚC THIÊN CHÚA Ở GIỮA CHÚNG TA
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
Bài cuối này
tôi xin trở lại với anh chị em là những người yêu thương con cháu mình hơn ai
hết, và cũng tha thiết với ơn cứu rỗi của con cháu mình hơn ai hết. Việc giáo
dục tôi đã nói ở bài 9. Giờ đây xin được nói đôi điều cho chính quí vị bởi vì ta
không thể cho con em cái mình không có.
|
Gương đức ái
Elisabeth Nguyễn
Anh chị em chúng tôi gồm mười một đứa
lau nhau sống êm đềm trong làng Hà Đông, trong tình yêu thương của bố mẹ và đại
gia đình ở Dalat, năm đứa con lớn của bố đã ngồi trên ghế trung học. Bố tôi là
người mê đọc sách báo và truyện. Khi chúng tôi lớn lên, bắt đầu biết đọc sách,
đã thấy chất đầy trên tủ sách của bố, những sách và báo xuất bản của Tự Lực Văn
Đoàn. Lũ bạn cùng lớp với tôi chúng nó cũng mê mẩn với tủ sách này nên chúng nó
chịu khó đến tham tôi lắm, phần thì chúng đến vì vườn dâu tây và vườn chanh của
mẹ tôi nữa.
|
HIỆP NHẤT TRONG LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT - BÀI 11a: CHỌN GIỮA HAI MIẾNG TRẮNG
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
Chuyện phản
ứng trước bộ truyện tranh xuyên tạc việc Chúa đến lần thứ hai ngờ đâu lại đã
chuẩn bị cho ta đối diện với thời sự nóng bỏng của Giáo hội. Không riêng lãnh
vực giáo dục được nói tới ở bài đầu, thời sự của Giáo hội vẫn luôn là chuyện
chung của cả các mục tử lẫn tín hữu mọi giới, dù mỗi phía có những bận tâm riêng.
Theo hướng ấy, bài kết này xin được chia thành hai phần. Phần đầu này mong được
chia sẻ với các mục tử trong Giáo hội vài suy tư nhỏ, phần sau xin gửi đến anh
chị em giáo dân, cách riêng là quý phụ huynh.
|
HIỆP NHẤT TRONG LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT - BÀI 10b: NGÀY MAI BẮT ĐẦU TỪ HÔM NAY[1] (Đêm Thiêng, tiếp theo)
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
“Phần thứ hai,
tức là đêm tối đức tin chạm đến phần thượng đẳng của con người tức là phần lý
trí, là phần nằm sâu ở trong và cũng tăm tối hơn, vì nó tước đoạt luôn cả ánh
sáng của lý trí, hay nói đúng hơn, nó khiến lý trí bị mù tối. Do đó, đêm đức tin
được so sánh rất xác đáng với nửa đêm, là phần thâm sâu nhất của đêm đen”(2Lên
2,2).
|
YÊU THƯƠNG MÀ VẮNG BÓNG THÌ...
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Khi yêu thương vắng bóng, con người ta trở nên tàn nhẫn. Ai
cũng cần tình yêu, ai cũng mong muốn được yêu. Ai cũng biết rằng, không có người
nào sống mà đứng ngoài yêu thương, lại có thể sống được...
|
“PHẢI TẮM ĐỨC MẸ BẰNG RƯỢU THÔI EM À”
PM. Cao Huy Hoàng
Cha mất vào những ngày cuối tháng
Tư năm 1975, Hùng mới lên hai, Kiều còn trong bụng mẹ. Kiều vừa lên hai, năm
1978, thì Mẹ mất vì sốt rét rừng. Hai anh em mồ côi cha mẹ, phải sống nương nhờ
ông bà ngoại những năm mất trắng mùa lúa lịch sử ở đất Bình Tuy này. Hoa cỏ le
bỗng dưng nở rộ. Cả làng đi tuốt hạt le về làm gạo ăn qua ngày. Cả củ nần, củ
chuối với chút muối hầm cũng bỗng ngon ra.
|
HIỆP NHẤT TRONG LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT - BÀI 10a: ĐÊM THIÊNG
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
Loạt bài này
khởi đi từ mối bận tâm giúp các cháu nhỏ hiểu rõ giáo lý mạc khải về việc Chúa
đến lần thứ hai, và cũng nhằm giúp các phụ huynh ôn lại tầm mức quan trọng của
sự thật này để sống và hướng dẫn con em. Trong Kinh thánh Tân ước, phần nói về
điều này được tìm thấy nơi bài giảng của Chúa về thời cánh chung, ở cuối ba sách
Tin mừng Nhất lãm, và nơi Sách Khải Huyền, quyển cuối cùng của bộ Kinh thánh,
cuối phần Tân ước. Khải Huyền có nghĩa là tỏ lộ những điều huyền diệu.Điều huyền
diệu được trực tiếp trình bày nơi sách này không phải là chính cuộc quang lâm
của Chúa nhưng là những thử thách các tín hữu gặp phải trong thời cuối cùng. Nơi
thử thách này, họ được chính Thiên Chúa bênh vực và cứu giúp.
|
HIỆP NHẤT TRONG LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT - BÀI 9: CON CHÁU CHÚNG TA CẦN BIẾT MÌNH CAO QUÝ
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
Tôi đã dự tính bài này sẽ bắt
đầu nói về sách Khải Huyền, thế nhưng chưa kịp viết thì lại gặp được bài báo cũ
của nữ tác giả Phan Hân, tựa đề “Người Việt Nam hèn hạ”, viết từ năm 2012, từng
làm chấn động mạng xã hội những năm 2016-2017, nay được nhắc lại trên
Vietcatholic
và rồi thời sự về cuộc khủng hoảng trong Giáo hội thật sôi động. Tôi thấy phải
dừng lại chia sẻ đôi điều về việc giáo dục thiếu niên nhi đồng.
|
PHỤC SINH VÀ CÁNH BƯỚM
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Tôi nợ bạn tôi một câu trả lời: “Thế nào là đời sau? Ở cuộc đời ấy mình sẽ như thế nào?”.
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện về TÌNH BẠN
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Vị giáo sĩ và nhà sử học người Anh – Thomas Fuller ( 1608 –
1661) – có một câu nói đơn giản nhưng rất trân trọng đối với Tình Bạn : Tình
bạn thì hiếm, nhưng bạn bè thì không hiếm…
|
HIỆP NHẤT TRONG LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT - BÀI 8: QUYỀN NĂNG CỦA HẠT CẢI
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
Mấy thập niên
qua, những thế lực của bóng tối đã vận động cách có hệ thống, thuyết phục nhiều
chính phủ ra những luật lệ đối nghịch với luân lý tự nhiên, cho phép ly dị, phá
thai, trợ tử, hôn nhân đồng giới… Lắm nơi những người sống theo lương tâm ngay
chính đang gặp khó khăn, bị kỳ thị. Có một lực lượng vô hình đang tận dụng thế
mạnh của truyền thông, kinh tế và chính trị để hô hào một “chính nghĩa” mới,
tiến hành một cuộc tấn công quy mô nhằm tiêu diệt đức tin Kitô giáo. Chính Chúa
Giêsu đã thấy trước điều này và đã cảnh báo: “Sẽ đến
giờ kẻ nào giết anh em cũng tưởng mình phụng thờ Thiên Chúa” (Ga 16,2).
|
HIỆP NHẤT TRONG LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT - BÀI 7: CÂU LẠC BỘ BA GIỜ CHIỀU
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
Trước kia,
ngày Thứ Sáu Tuần Thánh, phụng vụ kính nhớ việc Chúa chịu chết hầu như ở đâu
cũng cử hành đúng ba giờ chiều. Thời khắc thánh đưa lòng người tín hữu vào trầm
tư và kính mến. Khi ngỏ lời với Thánh nữ Faustina, Chúa Giêsulặp đi lặp lại ước
muốn được chúng ta tưởng niệm đúng vào lúc ba giờ chiều, giờ Chúa trút hơi thở
cuối cùng để chuộc tội nhân loại.
|
Chuyện mỗi tuần – câu chuyện về một bài thơ…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Bài thơ ấy
có cái đề là : “Của Lễ Thành Tâm”… Và nội dung
bài thơ ấy như thế này:
|
HIỆP NHẤT TRONG LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT - BÀI 6: TÔNG ĐỒ LÒNG THƯƠNG XÓT
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
Đọc lại Tin mừng, ta sẽ gặp
thấy nhan nhản những lệnh truyền, gợi ý và thúc giục nội tâm phải loan báo Lòng
Chúa Thương Xót: Các môn đệ đầu tiên (Gioan 1,35-51) ,người phụ nữ bên bờ giếng
(Gioan 4,28-30), những người được chữa lành (Marcô 1,45; 5,20), lời mở (Luca
1,1-4) và những lời kết các sách tin mừng (Matthêô 28,16-20; Marcô 16,15-20;
Luca 24,48; Gioan 21,24).
|
HIỆP NHẤT TRONG LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT - BÀI 5: TÔN SÙNG LÒNG THƯƠNG XÓT
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
Khi ngỏ lời với Thánh nữ Faustina, Chúa Giêsu cho biết ngày Chúa đến hoàn tất
lịch sử đã gần kề, đồng thời Chúa mời gọi hãy tín thác vào Lòng Chúa Thương Xót
và hãy thực hành lòng thương xót như Chúa để được hưởng ơn cứu rỗi. Chúa Giêsu
ước mong khắp nơi hưởng ứng việc tôn sùng này để chuẩn bị cho ngày Chúa đến. Đối
với Chúa, một ngày ví thể ngàn năm mà ngàn năm cũng tựa một ngày, Chúa không xác
định một thời điểm cụ thể, nhưng chúng ta cần quan tâm tới lời cảnh báo cách
nghiêm túc, bởi vì“Ngày
quang lâm của Chúa có thể xảy ra bất cứ lúc nào” (Sách Giáo lý, số 673).
|
HIỆP NHẤT TRONG LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT - BÀI 4: TIẾNG GỌI CỦA LÒNG THƯƠNG XÓT
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
“Nhưng khi
Con Người ngự đến, liệu Ngài còn thấy lòng tin trên mặt đất nữa chăng?” (Lc
18,8).
Xót xa thốt lên điều ấy, Chúa Giêsu đã hé mở cho thấy con người
thật đáng thương. Đang khi Thiên Chúa rất tha thiết muốn cứu vớt con người thì
chính họ lại xem nhẹ, không quan tâm đến ơn cứu rỗi Ngài ban.
|
HIỆP NHẤT TRONG LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT - BÀI 3: CHÚA ĐẦY LÒNG THƯƠNG CẢM
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
Đang khi các
cháu nhỏ say mê với những trang truyện tranh hấp dẫn, ta lại nói về việc Chúa
phán xét, làm sao chúng nghe được? Hãy nhấn mạnh cho các cháu hiểu rằng Chúa
phán xét trước hết làđể ân thưởng cho người lành. Do ta quên mất yếu tố khen
thưởng, hình ảnh giờ phán xét thường khiến nhiều người lo sợ.Để tránh gây ấn
tượng không hay, ta cần cho các em học về lòng nhân từ của Chúa trước khi học về
sự phán xét.
|
Thánh Giuse Yêu Chúng Ta, Vì Chúng Ta Là Con Của Người ...
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Trong
một chia sẻ của mình, Đức Cha Bùi Tuần chia sẻ cảm nghiệm với thánh Giuse đơn sơ,
gần gũi, mang đấy chất yêu của một người con biết cha yêu mình. Đức Cha viết:
“… Tôi nhớ tới một lời cầu, mà những năm trước đây, tôi hay
nói với Thánh Giuse. Tôi cầu xin thế này: “Tháng Ba là thánh kính
Thánh Giuse. Con hơi sợ tháng đó. Bởi vì kinh nghiệm cho con thấy: trong nhiều
tháng Ba của đời con, đã có những biến cố xảy ra khiến phải mất người mất của.
Con hiểu là những gì đã xảy ra đó đều có mục đích dạy con về sự từ bỏ cần có
trong tình yêu cứu độ. Con hiểu, nhưng con sợ. Xin Thánh Giuse thương giúp con”.
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện về Nghĩa Thầy / Trò…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Cách đây vài tuần có đọc được trên mạng một lá thư của một
người học trò gửi cho Thầy của mình…Câu chuyện trong lá thư…có vẻ “khó tin”…vì
nó quá đẹp…Thế nhưng chính cái đẹp này lại là điều cần nói đến nên – dù là thật
hay không thật – thì cũng không là vấn đề, miễn là cái đẹp được trân trọng và
đáng để chúng ta suy gẫm…Câu chuyện đẹp ấy như thế này :
|
ĂN CHAY LÀ ĂN GÌ?
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Mỗi năm vào mùa chay,
người Công Giáo phải theo luật ăn chay và kiêng thịt. Mùa chay là thời gian bốn
mươi (40) ngày trước Lễ Phục Sinh, bắt đầu từ Thứ Tư Lễ Tro đến Thứ Bảy Tuần
Thánh.
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện về chút “lãng mạn” trong Tình Yêu…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Người viết có hơi ngần ngại khi dùng hai chữ “lãng mạn” trong
ngoặc này, bởi vì – nếu nói cách hàn lâm…thì lãng mạn là một khung trời bao la
là chuyện và chuyện, chẳng hạn như chủ nghĩa lãng mạn, thuộc tính lãng mạn…đi
kèm với những biến cố này, biến cố kia ở phương Tây, phương Đông…Không ! Ở đây chỉ là vài ba câu chuyện rất nhẹ nhàng, vô
cùng đơn giản, đẹp…và đáng để chia sẻ, thế thôi…
|
KHI LỰC BẤT TÒNG TÂM
Người Giồng Trôm
Từ lâu, đâu đó tôi cũng nghe được cụm từ "lực bất tòng tâm" thế
nhưng nay tôi mới hiểu và thấm ...
|
ĐỘNG LỰC CHO NHỮNG HI SINH.
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Trong cuộc sống, ta thường
nghe nói đến những hi sinh, như hi sinh tiền của để làm việc từ thiện, bác ái,
giúp đỡ người nghèo khó; cha mẹ hi sinh làm việc vất vả cho con cái ăn học thành
người; các chiến sĩ hi sinh để tổ quốc được trường tồn; hy sinh hãm mình; các
Thánh Tử đạo đã hy sinh mạng sống để bảo vệ đức tin, chân lý…
|
BÁC PHÓ MỘC CÔNG CHÍNH
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Bác Giuse ơi! Bố cháu bảo cháu sang nói với bác là chiếc cày của bố cháu vừa bị gẫy rồi. Bác qua sửa lại cho bố cháu bây giờ được không?
|
Người Mẹ Của Biên Giới Sống Và Chết
Lm. Nguyễn Tầm Thường
Lời giới thiệu: Nhân
ngày phong thánh Mẹ Têrêsa Calcutta. Tìm lại sử liệu liên quan đến Mẹ. Linh mục
Nguyễn Tầm Thường đã có những bài viết về Mẹ hơn 15 năm về trước. VietCatholic
xin trân trọng giới thiệu câu chuyện kỳ thú về Mẹ Têrêsa Calcutta liên quan đến
người Việt Nam như sau:
|
Kinh hoàng dự luật sát nhi!
Lê Thiên
Đầu năm Dương lịch 2019, trong Cộng
đồng người Việt tị nạn tại Hoa Kỳ bỗng nổ ra một xì-căng-đăng làm hoen ố không
ít hình ảnh người phụ nữ Việt Nam nơi xứ người. Đó là
cái dự
luật cho phép phá thai do
bà Kathy Trần, dân biểu Hạ viện Hoa Kỳ thuộc Tiểu Bang Virginia
vừa tung
ra.
|
Chuyện mỗi tuần – vẫn là những mẩu chuyện…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
TẢN MẠN PHÚT GIAO THỪA
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Mở Kinh Thánh để tìm Lời Chúa dạy, giúp bản thân suy niệm và
cầu nguyện trong giờ khắc chấm dứt năm cũ. Lòng nghe Chúa nói:
- "Người phàm nào cũng đều là cỏ, mọi vẻ đẹp của nó như
hoa đồng nội. Cỏ héo, hoa tàn khi Thần Khí Đức Chúa thổi qua" (Is 40, 6-7).
- "Thân phận con người là phải chết một lần, rồi sau đó
chịu phán xét" (Dt 9, 27).
- "Anh em không biết cuộc đời mình ngày mai sẽ ra sao.
Thật vậy, anh em chỉ là hơi nước xuất hiện trong giây lát, rồi lại tan biến đi"
(Gc 4, 14).
|
Chuyện mỗi tuần – những mẩu chuyện…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Một buổi sáng nọ, người cha đặt trước mặt cậu con trai 10
tuổi của mình hai bát mì : một bát có quả trứng lòng đỏ óng ánh trên mặt và một
bát không…Ông hỏi con mình : -Con chọn bát nào ?
|
THÁNH HÓA CÔNG VIỆC
PM. Cao Huy Hoàng
Làm việc vì yêu,
làm việc để được sự sống đời đời
|