TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 14: ĐỐI THOẠI VỚI MỌI NGƯỜI & MỌI DÂN TỘC ÐỂ TRUYỀN GIÁO
Jerome Nguyễn Văn Nội
Để thể hiện sự hiệp thông với các đại biểu dự Đại Hội Truyền Giáo các Giáo Hội Công Giáo Á Châu lần thứ I nói trên và cũng để tiếp nối các đề tài về Ðường Lối Truyền Giáo, bài 14 này sẽ trình bày việc Đối Thoại với mọi người và mọi dân tộc nói chung, với mọi người và dân tộc Việt Nam nói riêng, như một Đường Lối Truyền Giáo của Giáo Hội ngày nay.
|
TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 13: SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ÐỂ TRUYỀN GIÁO
Jerome Nguyễn Văn Nội
Đức Hồng Y Bertone nói: “Giáo Hội không còn đặt vấn đề là có nên sử dụng Phương Tiện Truyền Thông hay không mà là Giáo Hội phải sử dụng chúng thế nào để hoàn thành tốt hơn và trung thành thi hành mệnh lệnh truyền giáo của chính Chúa Giêsu và làm thế nào có thể đáp ứng một cách thích hợp cho nhu cầu của thời đại chúng ta”.
|
TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 12: THÀNH LẬP CÁC CỘNG ÐOÀN KITÔ GIÁO ÐỂ TRUYỀN GIÁO
Jerome Nguyễn Văn Nội
Trong bài 6 tôi đã nêu ÐIỂM TRUYỀN GIÁO như một trong các Phương Tiện cần thiết cho việc Truyền Giáo tại Việt Nam hiện nay. Theo tiến trình tự nhiên thì Ðiểm Truyền Giáo sớm muộn gì cũng sẽ trở thành Cộng Ðoàn Kitô Giáo. Vì thế trong bài 12 này chúng ta sẽ xem xét việc thành lập các Cộng Ðoàn Kitô Giáo như một trong các Ðường Lối Truyền Giáo chính thống mà Công Ðồng Vatican II đã xác định rõ ràng.
|
GIÁO DÂN HỢP TUYỂN SỐ 9 THÁNG 12/2013 - VỚI CHỦ ĐỀ: GIÁO DÂN VỚI VIỆC CANH TÂN ĐỜI SỐNG ĐỨC TIN
GIÊRÔNIMô NGUYỄN VĂN NỘI VÀ NHÓM BẠN THỰC HIỆN
Để giúp bạn đọc có thêm điều kiện thực hiện việc canh tân/đổi mới đời sống Đức Tin, các bài chọn lọc trong số báo này sẽ giải đáp 3 câu hỏi quan trọng này: (1) Tại sao chúng ta phải canh tân/đổi mới đời sống Đức Tin? (2) Canh tân/đổi mới đời sống Đức Tin theo hướng nào? (3) Làm thế nào để canh tân/đổi mới đời sống Đức Tin?
...Xin mở file kèm
|
TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 11: THAM GIA CÁC PHONG TRÀO VÀ HIỆP HỘI CANH TÂN ÐỂ TRUYỀN GIÁO
Jerome Nguyễn Văn Nội
Trong bài 10 chúng ta đã tìm hiểu về các Cộng Ðoàn Giáo Hội Cơ Bản. Trong bài 11 này chúng ta sẽ đề cập đến các Phong Trào và Hiệp Hội Canh Tân để hiểu biết và tích cực tham gia các Phong Trào và Hiệp Hội Canh Tân ấy vì đó là một trong những Ðưòng Lối Truyền Giáo thích hợp và cần thiết của Giáo Hội Công Giáo ngày nay.
|
THÁNH GIA THẤT LÀ GIA ĐÌNH CỦA THIÊN CHÚA
Jerome Nguyễn Văn Nội
Thư Chung 2013 của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam có những lời sau đây ở trong số 5: “Trong năm 2014 sắp tới, chúng ta hãy cùng nhau Phúc-Âm-hóa đời sống gia đình và thúc đẩy gia đình tham gia tích cực vào sứ vụ loan báo Tin Mừng. Hội Thánh được gọi là gia đình của Thiên Chúa và mỗi gia đình Ki-tô hữu được gọi là Hội Thánh tại gia. Việc canh tân Hội Thánh phải được bắt đầu từ mỗi gia đình, do đó, Hội Thánh đặc biệt quan tâm đến các gia đình. Cách cụ thể, mới đây Đức Thánh Cha Phan-xi-cô đã loan báo triệu tập Thượng Hội Đồng Giám Mục khóa ngoại lệ vào tháng 10 năm 2014 về “Những thách đố mục vụ đối với gia đình trong bối cảnh Phúc-Âm-hoá”.
|
TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 10: XÂY DỰNG CÁC CỘNG ĐOÀN GIÁO HỘI CƠ BẢN ÐỂ TRUYỀN GIÁO
Jerome Nguyễn Văn Nội
Theo sự hiểu biết của tôi, thì trong lòng Giáo Hội Việt Nam mới chỉ có các Hội Ðoàn Tồng Ðồ hay Các Ðoàn Thể Công Giáo Tiến Hành, các Nhóm Chia Sẻ Lời Chúa, các Nhóm Cầu Nguyện, các Nhóm Công Tác Xã Hội, Bác Ái… chứ chưa có các Cộng Ðoàn Giáo Hội Cơ Bản đúng nghĩa.
|
GIÁO DÂN HỢP TUYỂN SỐ 8 THÁNG 9/2013 VỚI CHỦ ĐỀ GIÁO DÂN VỚI GIÁO HUẤN XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI
GIÊRÔNIMô NGUYỄN VĂN NỘI VÀ NHÓM BẠN THỰC HIỆN
Người giáo dân Việt Nam chưa coi trọng «tính trần thế», một phần vì cách giáo dục đức tin của chúng ta nhấn mạnh đến những việc làm trong nhà thờ hơn là những việc làm ngoài nhà thờ tức ngoài đời, một phần vì hoàn cảnh xã hội hiện nay không mấy thuận lợi cho việc giáo dân Việt Nam dấn thân vào các lãnh vực trần thế, nhất là lãnh vực chính trị là lãnh vực của mọi công dân trong đó có giáo dân.
...Xin mở file kèm
|
TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 9: SỐNG HIỆP THÔNG ĐỂ TRUYỀN GIÁO
Jerome Nguyễn Văn Nội
Chúng ta có thể khẳng định: sống hiệp thông chính là đường lối Truyền Giáo đẹp lòng Thiên Chúa và hợp với bản chất của Giáo Hội nhất nên chính thống nhất. Trong bài 9 này chúng ta sẽ tìm hiểu về cách sống hiệp thông ấy để đẩy mạnh hơn nữa việc Truyền Giáo tại Việt Nam.
|
GIÁO DÂN HỢP TUYỂN SỐ 7 - THÁNG 6/2013 VỚI CHỦ ĐỀ: GIÁO DÂn VỚI THÁNH KINH LÀ LỜI MẠC KHẢI
GIÊRÔNIMÔ NGUYỄN VĂN NỘI VÀ NHÓM BẠN THỰC HIỆN
Có 2 lý do rất đơn gian và dễ hiểu khiến chúng tôi chọn chủ đề GIÁO DÂN VỚI THÁNH KINH LÀ LỜI MẶC KHẢI cho Giáo dân hỢp tuyỂN số 7 này.: một là tầm quan trọng của Thánh Kinh trong đời sống và sứ mạng của Giáo Hội và của các Ki-tô hữu; hai là tình trạng kém hiểu biết về Thánh Kinh của đại đa số giáo dân Việt Nam.
...Xin mở file kèm
|
TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 8: TRUYỀN GIÁO BẰNG LOAN BÁO TIN MỪNG
Jerome Nguyễn Văn Nội
Trong lịch sử Truyền Giáo của Giáo Hội, từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây, có lẽ không ai có thể so sánh được với Thánh Phao-lô được gọi là Vị Tông Đồ Dân Ngoại. Ngài đã dành cả cuộc đời cho công cuộc Loan Báo Tin Mừng và xây dựng các Cộng Đoàn Ki-tô trong các nước thuộc vùng Địa Trung Hải. Hai lời nói "bất hủ" nhất của ngài đáng mọi Ki-tô hữu phải thuộc nằm lòng là:“Khốn thân tôi! nếu tôi không rao giảng Tin Mừng” (1). “Hãy rao giảng lời Chúa, hãy lên tiếng, lúc thuận tiện cũng như lúc không thuận tiện" (2).
|
NĂM ĐỨC TIN : TRÁCH NHIỆM NGÔN SỨ CỦA NGƯỜI TÔNG ĐỒ VÀ CỦA NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
Đây là thời điểm thích hợp để toàn thể Giáo Hội nhìn lại đời sống đức tin của mình dựa trên nền tảng Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô, Đấng đã đến trần gian làm Con Người để rao giảng Tin Mừng, và hy sinh “ hiến mạng sống mình làm giá chuộc cho muôn người.” ( Mt 20: 28)
|
GIÁO DÂN HỢP TUYỂN SỐ 6 - THÁNG 3/2013 VỚI CHỦ ĐỀ: GIÁO DÂn CẦU NGUYỆN
GIÊRÔNIMO NGUYỄN VĂN NỘI VÀ NHÓM BẠN THỰC HIỆN
Trọng tâm của GDHT 6 là cống hiến cho bạn đọc một vài Phương Cách/ Pháp Cầu Nguyện truyền thống của Giáo Hội (Cầu nguyện bốn bước, Lectio Divina, Cầu nguyện với Lời Chúa, Cầu nguyện bằng Chuỗi Mân Côi, Cầu Nguyện Chữa Lành) và một vài Kinh rất hay để cầu nguyện (Kinh Tạ ơn, Kinh Phó Dâng). Rồi có những chia sẻ về Cầu Nguyện trong một vài trường hợp đặc biệt như “Cầu nguyện mà không được như ý”, “Cầu Nguyện khi thất vọng” Sau cùng là lời mời gọi “Kiên Trì Trong Lời Cầu Xin” và “Hiệp Thông với Chúa Giê-su cầu nguyện”
...Xin mở file kèm
|
TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 7: TRUYỀN GIÁO BẰNG CHỨNG TÁ ĐỜI SỐNG
Jerome Nguyễn Văn Nội
Dựa vào các tài liệu của Giáo Hội, chúng ta có thể liệt kê 15 Đường Lối Truyền Giáo như sau: (1) Làm chứng, (2) Loan báo Tin Mừng, (3) Thành lập Giáo Hội địa phương, (4) Cộng đoàn Cơ Bản và các Phong Trào Canh Tân, (5) Đối thoại với mọi người, (6) Đối thoại Đại kết, (7) Đối thoại liên tôn, (8) Tiếp xúc cá nhân, (9) Thăng tiến con người, (10) Truyền thông xã hội, (11) Phụng vụ Lời Chúa, (12) Huấn giáo và dạy giáo lý, (13) Các Bí tích và Á Bí tích, (14) Lòng đạo đức bình dân, (15) Hội nhập văn hóa.
|
GIÁO DÂN HỢP TUYỂN - SỐ 5 THÁNG 12/2012 - CHỦ ĐỀ GIÁO DÂN SỐNG ĐỨC TIN
GIÊRÔNIMÔ NGUYỄN VĂN NỘI VÀ NHÓM BẠN THỰC HIỆN
Các bài trong GDHT số 5 này được sắp xếp theo 4 đề mục lớn là (a) Lắng nghe tiếng nói của Huấn Quyền, (b) Học hỏi Thánh Kinh (c) Học hỏi Công Đồng Vatican II, (d) Đào sâu, cử hành, sống và truyền bá Đức Tin.
...Xin mở file kèm
|
TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 6: CÁC PHƯƠNG TIỆN CẦN THIẾT CHO VIỆC TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM
Jerome Nguyễn Văn Nội
Chúa Thánh Thần là Người quyết định thành quả của Công Cuộc Loan Báo Tin Mừng của Giáo Hội (bài 3). Nhân sự truyền giáo là nhân tố cần thiết sau Chúa Thánh Thần và được xem là công cụ của Chúa Thánh Thần (bài 4+5). Kế đến là các phương tiện mà Chúa Quan Phòng đã ban cho người tín hữu và Giáo Hội để chúng ta sử dụng chúng một cách tốt nhất cho Công Cuộc Loan Báo Tin Mừng Cứu Độ chúng sinh. Trong bài 6 này chúng ta sẽ đề cập đến một số phương tiện cần thiết cho việc Truyền Giáo tại Việt Nam hiện nay và trong tương lai.
|
GIÁO DÂN HỢP TUYỂN - SỐ 4 - THÁNG 10/2012 VỚI CHỦ ĐỀ: GIÁO DÂN VIỆT NAM LOAN BÁO TIN MỪNG
GIÊRÔNIMô nguyỄN VĂN NỘI VÀ NHÓM BẠN THỰC HIỆN
Vì ngày 21/10/2012 là Khánh Nhật Truyền Giáo và vì công cuộc Truyền Giáo là việc rất quan trọng mang tính sống còn đối với người và Giáo Hội Công Giáo Việt Nam nên Giáo dân hỢp tuyỂN (GDHT) số 4 này chọn chủ đề là GIÁO DÂN VIỆT NAM LOAN BÁO TIN MỪNG.
...Xin mở file kèm
|
TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 5: TUYỂN CHỌN VÀ ĐÀO TẠO NHÂN SỰ TRUYỀN GIÁO
Jerome Nguyễn Văn Nội
Trở lại với vần đề Nhân Sự Truyền Giáo, trong bài này chúng ta sẽ đề cập đến vấn đề TUYỂN CHỌN VÀ ĐÀO TẠO là vần đề chìa khóa. Dựa vào thực tế chúng ta thấy để làm Tông Đồ Giáo Dân một cách tích cực và hiệu quả, các ứng viên cần có 5 (năm) điều kiện, đều bắt đầu bằng chữ T: một là TINH THẦN, hai là TRÌNH ĐỘ, ba là TÂM LÝ, bốn là THỜI GIAN và năm là TÀI CHÁNH.
|
TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 4: NHÂN SỰ TRUYỀN GIÁO
Jerome Nguyễn Văn Nội
Chúa Thánh Thần là Người quyết định thành quả của Công Cuộc Loan Báo Tin Mừng của Giáo Hội. Nhưng Chúa Thánh Thần không hoạt động một mình cũng như Chúa Giê-su đã không hoạt động một mình. Trong suốt lịch sử ngàn đời của Dân Chúa, ơn Cứu Độ luôn được đem đến cho con người bằng/qua những con người và nhờ các phương tiện mà Chúa Quan Phòng ban cho con người.
|
TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 3: CHÚA THÁNH THẦN LÀ NGƯỜI QUYẾT ĐỊNH THÀNH QUẢ CỦA VIỆC TRUYỀN GIÁO.
Jerome Nguyễn Văn Nội
Lời quả quyết này của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đưa tới một hệ luận: nếu chỉ cậy dựa vào yếu tố nhân loại thôi thì công cuộc loan báo Tin mừng đã thất bại ngay từ trong trứng nước! Nó chẳng khác gì “dã tràng xe cát biển Đông”. Đây là những lý do đưa tới hệ luận trên:
|
GIÁO DÂN HỢP TUYỂN - SỐ 3 THÁNG 7/2012 VỚI CHỦ ĐỀ: GIÁO DÂN VIỆT NAM SỐNG ĐẠO XƯA VÀ NAY
GIÊRÔNIMÔ NGUYỄN VĂN NỘI VÀ NHÓM BẠN THỰC HIỆN
Đức Tổng Giám Mục Leopoldo Girelli - Vị Đại Diện Tòa Thánh nhắn nhủ Hàng Giáo Phẩm [cũng là nhắn nhủ Hàng Giáo Sĩ, Tu Sĩ và Giáo Dân] Việt Nam: “Khởi đầu, trong bối cảnh phụng vụ của Giáo hội đầu tuần Bát nhật Phục sinh, Đức Tổng có đôi lời chia sẻ tâm tình về niềm tin phục sinh. Cũng như Chúa Giêsu đã sống lại và ra khỏi mộ, Hội Thánh Việt Nam cũng cần trỗi dậy, thoát khỏi những từ ngữ “chết” trong quyển Sách Thánh để hạ sinh thành Lời rao giảng sống động trong cuộc sống; Hội Thánh Việt Nam không chỉ khép kín trong những mối quan tâm nội bộ, nhưng phải bước ra dấn thân cho công cuộc Loan báo Tin Mừng cho lương dân; cụ thể tại Việt Nam còn hơn 90% anh chị em chưa nghe loan báo Tin Mừng; cuối cùng mỗi cá nhân mục tử cũng cần phải ra khỏi mộ tối để chiếu sáng sự thánh thiện của mình trong việc hi sinh tận tình chăm sóc đoàn chiên đã được giao phó cho mình.»
...Xin mở file kèm
|
TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - Bài 2 - ĐẨY MẠNH VIỆC TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM TRONG HIỆN TẠI & TRONG TƯƠNG LAI
Jerome Nguyễn Văn Nội
Chắc hẳn nhiều người khi đọc bài NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VIỆC TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM XƯA VÀ NAY sẽ tự hỏi “Vậy phải làm thế nào để ĐẦY MẠNH VIỆC TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM TRONG HIỆN TẠI VÀ TRONG TƯƠNG LAI? Đó là một vấn đề rất hệ trọng đối với Giáo Hội Công Giáo Việt Nam. Tiếc là ở trong nước cũng như trong các Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam hải ngoại chưa có hội nghị, hội thảo, toạ đàm nào được tổ chức để các nhà chuyên môn và các thành phần Dân Chúa trao đổi và thảo luận về vấn đế mang tính “sống còn” này.
|
TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 1: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA VIỆC TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM XƯA VÀ NAY
Jerome Nguyễn Văn Nội
Về tầm quan trọng của việc Truyền Giáo hay Loan báo Tin Mừng thiết nghĩ không cần phải trình bày thêm nữa. Chúa Giê-su đã giảng dậy nhiều lần và nhiều điều về sứ mạng quan trọng này. Hội Thánh, qua Công Đồng Vaticanô II, đã nhắc đi nhắc lại sứ mạng cao cả này trong nhiều văn kiện, nhất là trong hai sắc lệnh Ad Gentes (Hoạt động Truyền giáo của Giáo Hội) và Apostolicam Actuositatem (Tông đồ Giáo Dân). Các vị Giáo hoàng, nhất kà Đức Phaolô VI và Đức Gioan Phaolô II cũng đã liên tục có những hướng dẫn cần thiết trong các văn kiện quan trọng như ‘Sứ vụ Đấng Cứu Độ’, ‘Loan Báo Tin Mừng’, ‘Đối thoại và rao truyền’, Tông huấn Giáo hội tại Châu Á’ v.v… giúp mọi thành phần Dân Chúa biết cách áp dụng giáo huấn của Tin Mừng và của Hội Thánh vào đời sống thường ngày.
|
GIÁO DÂN HỢP TUYỂN - SỐ 2 - THÁNG 4/2012 VỚI CHỦ ĐỀ: GIÁO DÂN VIỆT NAM VỚI CÔNG ĐỒNG VATICAN II
GIÊRÔNIMÔ NGUYỄN VĂN NỘI VÀ NHÓM BẠN THỰC HIỆN
...Xin mở file kèm
|
GIÁO DÂN HỢP TUYỂN: SỐ 1 THÁNG 1/2012 VỚI CHỦ ĐỀ GIÁO DÂN TRONG GIÁO HỘI VÀ XÃ HỘI
GIÊRÔNIMÔ NGUYỄN VĂN NỘI VÀ NHÓM BẠN THỰC HIỆN
Từ các vị lãnh đạo cao cấp nhất cho đến các linh mục chính phó xứ tại Việt Nam đều tuyên bố rằng: Giáo Dân là Dân Chúa, Giáo Dân là sức mạnh của Giáo Hội, Giáo Dân là đội ngũ xung kích trên mọi mặt trận của Giáo Hội. Nhưng thực tế chưa chắc đã được như thế. Giáo dân Việt Nam vẫn là thành phần đông đảo và thụ động trong Giáo Hội. Giáo Dân Việt Nam vẫn sống đạo một cách nặng tính sùng mộ mà còn thiếu hiểu biết Đạo và kém thực hành Giáo Lý của Đạo. Giáo dân Việt Nam vẫn núp dưới bóng hàng giáo sĩ và lệ thuộc quá nhiều vào hàng giáo sĩ. Bằng chứng là Công Nghị Tổng Giáo Phận Sài-gòn (20-26/11/2011) nêu nhiều ý kiến, đề nghị liên quan tới Giáo Dân (mà linh mục Phê-rô Nguyễn Văn Hiền, Tổng Thư Ký của Công Nghị đã đúc kết và trang web Tổng Giáo Phận đã chuyển đăng. Sau đây là một số đề nghị:
...Xin mở file kèm
|