Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Đinh Văn Tiến Hùng
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Bernard Nguyên-Đăng
|
Bosco Thiện-Bản
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Đaminh Hương Quất
|
Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
|
Lm John Minh
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
M. Hoàng Thị Thùy Trang
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
ĐÓN MỪNG GIÁNG SINH 2017
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
“Nhìn về quá khứ với niềm tri ân; sống hiện tại với lòng hăng say; và hướng về tương lai với niềm hy vọng” (Đức Thánh Cha Phanxicô)
|
CÙNG CẦU NGUYỆN VỚI CÁC ĐẲNG LINH HỒN
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Năm 1977, vùng truyền giáo cho người dân tộc thiểu số mà chúng tôi dấn thân bị xóa sổ sau một trận nổi loạn của một nhóm anh em dân tộc có vũ trang. Anh em Tu Sĩ Linh Mục chúng tôi, kẻ bị bắt ngồi tù, kẻ bị quản thúc tại nhà dân, nhiều chị em Nữ Tu bị bắt, bị kết án, các cộng đoàn Nữ Tu bị giải tán, Bản thân tôi thì chạy về được Sàigòn bình an. Có một nhóm chạy dạt về Bến Thủ, Long An, là quê của một vị Nữ Tu đứng tuổi, cùng đi với chị là một vị Nữ Tu già, cả cuộc đời dấn thân và yêu thương người dân tộc.
|
CHỨNG ÁI KỶ
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Vào cuối thế kỷ XX, “ái kỷ” đã trở thành một thuật ngữ “thời thượng” của ngành tâm lý học. Trong khi đó, các nhà nghiên cứu lịch sử xã hội đã dành cho thời đại này một cái tên rất ấn tượng: Nền văn hóa “ái kỷ”. Nếu hiểu, văn hóa là một tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử, thì thành quả của những người “ái kỷ” đạt được là một ghi nhận đáng kể. Nhưng chúng không bù đắp cho những rối loạn của những người này. Các nhà chuyên môn đã gọi họ là những người mang hội chứng rối loạn nhân cách ái kỷ. Cứ 100 người thì có 2-3 người mắc bệnh. Phần chúng ta, chúng ta cũng đang sống trong thời đại ái kỷ, có thể miễn nhiễm được chăng ? Chúng ta cần đi vào thực tế đời sống để khám phá ra chàng Narcissus trong mình.
|
TÂM TÌNH CẢM TẠ TRI ÂN SAU ĐẠI HỘI ULTREYA KỶ NIỆM 50 NĂM PHONG TRÀO CURSILLO HIỆN DIỆN TẠI VIỆT NAM
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Đại Hội Ultreya kỷ niệm 50 năm Phong trào Cursillo hiện diện tại Việt Nam từ 1967 đến 2017 đã diễn ra trong ân sủng của Chúa, qua sự bầu cử của Mẹ Lavang, Thánh quan thầy Phaolo. Ba ngày Đại Hội diễn ra vào các ngày 19, 20 và 21 tháng 10 năm 2017 tại Trung Tâm Thánh Mẫu Lavang thật lắng đọng, linh thiêng, tốt đẹp và an lành.
|
TỰ DO THEO TÂM THỨC CON NGƯỜI THỜI ĐẠI
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Nhân loại đã trải qua một thời của chế độ phong kiến, cảnh con người làm nô lệ cho con người. Đó là thời của nhân phẩm bị coi thường và giá trị con người được mua bằng cấp bậc trong xã hội. Ngày nay xem ra con người có nhiều tự do để sống với những hoài bão của mình. Tuy nhiên, với phong trào “hippie” của thập niên 60-70 vào cuối thế kỷ XX, đã khẳng định giá trị con người một cách quá đáng; người ta để tóc dài, đi xe phân khối lớn, hành xử theo kiểu mạnh được yếu thua, nói năng phá cách…Những hình thức ấy, dường như đẩy con người vào một xu hướng nộ lệ khác: nộ lệ cho chính mình. Dù dưới hình thức nộ lệ nào, nó đều dẫn đến việc con người đánh mất đi sự tự do đích thực để có thể sống như là chính mình.
|
Thực hiện Nước Trời thuộc về những người nghèo
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
Tin Mừng cho con người trần thế, Lời của Thiên Chúa nói với nhân loại, là chính Chúa Giêsu-Kitô đã nhập thể làm người, đã chịu khổ nạn và đã được Chúa Cha phục sinh.
|
Phúc của Kitô-hữu và sứ mệnh truyền bá Tin Mừng (Trong Bài Giảng Trên Núi theo Phúc Âm Thánh Mathêu)
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
Ơn đặc biệt của Kitô-hữu khi họ nhận biết Nước Trời là Chúa Kitô, nhận biết Thiên Chúa là Cha của mình đi kèm những ân phúc sau đây: Chịu bắt bớ vì công lý nơi Chúa Kitô. Ở trong sự vui mừng và hoan hỉ. Phần thưởng sẽ lớn trong Nước Trời. Làm chứng chân lý Chúa Kitô bằng cả cuộc sống của mình.
|
QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ TỰ DO
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Nếu tư tưởng phát sinh hành động, tư tưởng sai lầm sẽ dẫn đến hành động lố lăng là lẽ thường ! Từ quan niệm sai lầm về tự do, chúng ta cũng có thể tiên kiến được hậu quả của nó thế nào. Có cả một chủ trương quá đề cao tự do đến mức bất chấp mọi luật lệ, luân lý và lương tâm con người. Từ đó, xã hội sinh ra nhiều tệ nạn mà trách nhiệm thuộc về những cá nhân sống tự do phóng túng đến mức liều đánh mất chính mình trong những lựa chọn sai lầm.
|
KINH LẠY CHA DƯỚI CÁI NHÌN TÂM LÝ
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Bạn đã vô tình hay cố ý làm buồn lòng một người nào bao giờ chưa? Nếu có, bạn cảm thấy thế nào khi nhận được sự cảm thông và tha thứ từ người mà mình đã gây đau khổ cho họ? Bạn đã bị người nào đó vô tình hay hữu ý làm bạn phải đau khổ, nhục nhã, hoặc thiệt thòi bao giờ chưa? Nếu có bạn cảm thấy thế nào khi chính bạn nói lời tha thứ, hòa giải?
|
CÓ NÊN SO SÁNH?
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Cuộc sống vốn muôn mặt. Con người vốn muôn vẻ. Có người gặp nhiều may mắn, có người xem ra bất hạnh, sự thiệt-hơn là do lối so sánh. Có người đẹp thế này, có người duyên thế nọ, sự khác biệt khiến chúng ta dễ có sự so sánh hơn thua.
|
15 LỜI HỨA ĐỨC MẸ CHO NHỮNG AI TRUNG THÀNH LẦN HẠT MÂN CÔI (Đức Mẹ ban cho Thánh Đaminh và Chân Phước Alan de la Roche)
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
(chuyển ngữ)
|
NÉT LỊCH SỬ CỦA THÁNH TÊRÊSA Hài Đồng Giêsu THEO NHÃN QUAN TÂM LÝ HỌC
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Có thể nói, môi trường gia đình giúp hình thành nhân cách nơi thánh Têrêsa. Thật vậy, được sống trong một gia đình truyền thống đạo giáo, bé Têrêsa lớn lên trong sự giáo dục và che chở của cha mẹ. Đến khi mẹ qua đời, bé lại dồn hết tình thương vào người cha. Chính hình ảnh người cha này sẽ mang đậm nét nơi ký ức của Têrêsa trong những năm sống tại dòng Kín sau này.
|
HÔN NHÂN VÀ SỰ SỐNG (Giới Trẻ Thanh Đức 20/9/2017)
Lm. Trần Minh Huy, pss
Theo sự sắp xếp của Cha Quản Xứ Giuse, đáng lẽ cha Antôn Nguyễn Văn Tuyến sẽ nói chuyện với các bạn, nhưng ngài bận Hội Nghị Mục Vụ Gia đình tại Saigon nên nhờ tôi, và hôm nay chúng ta lại gặp nhau. Cảm tạ Chúa đã an bài. Lần này chúng ta sẽ trao đổi về đề tài mà Cha Quản xứ Giuse đã ra là HÔN NHÂN và SỰ SỐNG, trong bối cảnh Chuẩn bị cho Người Trẻ bước vào Đời Sống Hôn Nhân theo chương trình mục vụ gia đình trong ba năm 2016-2019 của HĐGMVN: 2016-2017 Chuẩn bị cho Người Trẻ bước vào Đời Sống Hôn Nhân; 2017-2018 Đồng Hành với các Gia đình Trẻ; 2018-2019 Đồng Hành với những Gia Đình Gặp Khó Khăn. Cũng như lần trước, tôi sẽ lướt qua tài liệu đã gửi đến các bạn, rồi các bạn vui lòng mạnh dạn viết lên giấy câu hỏi, nhất là những câu hỏi tế nhị, không đề tên, để không ai biết ai hỏi, hầu mọi người được tự nhiên thoải mái và hữu ích hơn.
|
THINH LẶNG NỘI TÂM
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Chúng ta đang sống trong thời bùng nổ thông tin. Chúng ta cập nhật tin tức hằng ngày, đọc « tin » rồi « tức ». Đến nỗi, chúng làm cho một số người mất phương hướng, không biết đứng vào đâu cho vững, bởi muôn vàn những sự xấu xa quanh mình. Để rồi, họ không còn tin vào bản thân và đủ tin vào tha nhân. Có thể nói, đó là hình thức « khủng bố » về thông tin. Đã đến lúc, chúng ta cần dành những phút thinh lặng để lượng giá thông tin hầu rút ra những thông điệp giúp cuộc sống có ý nghĩa hơn.
|
PHỤC HỒI SỰ THIÊNG THÁNH TRONG ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH – CỘNG ĐOÀN DÒNG TU
PM. Cao Huy Hoàng
Năm 2017, Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đề xướng chương trình ba năm về Đời Sống Gia Đình. Có thể nói đây là chương trình khá độc đáo do sáng kiến phát xuất từ tình yêu của Chúa Thánh Thần, đối với giáo dân Việt Nam. Độc đáo bởi tính thời sự của vấn đề. Độc đáo bởi tính căn cốt của cuộc nhân sinh. Độc đáo bởi tính trách nhiệm cứu rỗi của Hội Thánh Chúa.
|
VÀI HƯỚNG DẪN CHO NGƯỜI LEGIO (Nói chuyện với Comitium - hội đoàn Legio Mariae tại giáo phận Phú Cường)
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Người Legio là tông đồ của Chúa Kitô, hoạt động dưới sự trợ lực của Đức Mẹ. Họ cũng được gọi là đạo binh của Đức Mẹ, luôn hướng về Chúa, tìm sáng danh Chúa. Vì thế, người Legio phải bảo đảm cho đời sống tông đồ của mình bằng quy hướng về Chúa Kitô. Có mấy đề nghị để đặt nền tảng tông đồ:
|
AI LOAN BÁO TIN MỪNG ?
PM. Cao Huy Hoàng
Nhờ một Đấng Thánh duy nhất từ trời xuống là Đức Giê-su Ki-tô, mà đã có biết bao nhiêu con người từ dưới đất được nên thánh để lên tới tận trời. Họ là những con người mang thân phận mỏng dòn yếu đuối như chúng ta, nhưng họ được nên trọn lành, nên thiện hảo:
|
HẠNH PHÚC MẸ (Tâm tình chia sẻ với BMCG, nhân lễ Thánh Monica)
PM. Cao Huy Hoàng
Một người đàn ông đi đi lại lại trước khoa sản ở bệnh viện Từ Dũ, hết lần chuỗi Mân Côi, rồi miệng lại lắp bắp lời nguyện xin: “Nữ vương ban sự bình an, cầu cho chúng con”. Trong lòng anh đang hồi hộp chờ đợi hạnh phúc được làm cha. Nhưng anh không thể biết được hình dáng và khuôn mặt của đứa con mình sẽ ra sao. Anh nguyện xin cho mẹ tròn con vuông.
|
BÀ MẸ CÔNG GIÁO CHẦU THÁNH THỂ (Mừng lễ Thánh Nữ Monica, Bổn Mạng)
PM. Cao Huy Hoàng
|
GIA ĐÌNH CÔNG GIÁO (bài 3) GIA ĐÌNH: CỘNG ĐOÀN LOAN BÁO TIN MỪNG CỨU RỖI
PM. Cao Huy Hoàng
Ơn cứu độ là hồng phúc của Thiên Chúa dành tặng cho hết mọi người. Đừng phân biệt kẻ hèn người sang, kẻ lớn người nhỏ, kẻ tốt người xấu mà ngăn cản họ đến với Chúa. Ngược lại, hãy mời gọi mọi người đến với Chúa, đến với ơn cứu độ.
|
GIA ĐÌNH CÔNG GIAO (bài 2) GIA ĐÌNH LÀ CỘNG ĐOÀN HIỆP NHẤT YÊU THƯƠNG
PM. Cao Huy Hoàng
Một du khách đi dạo trên đường phố xinh đẹp, lộng lẫy, bỗng gặp một em bé chừng 8 tuổi nhớp nhúa, bẩn thỉu. Chạnh lòng thương, ông ta dừng lại trò chuyện: “Chào cháu”. Thằng bé trố mắt nhìn ông mà không nói gì. Ông khách hỏi tiếp: “Cháu tên gì?” Nó hằn học trả lời: “Ông hỏi làm gì? Con c…. Tôi tên “nợ âm binh”. Thấy thái độ của cháu, ông khách hơi khó chịu, nhưng cố gắng hỏi tiếp. “Cháu có biết tên ba cháu không”. “Biết chứ, tên ổng là “quỷ sa tăng”, Còn Mẹ của cháu? “Bả tên là “con đĩ chó”. Ông du khách buồn trong lòng, vì không hiểu thằng nhóc mới có mấy tuổi mà sao lại có cách ăn nói và tâm trạng thật bất thường. Ông cố gắng hỏi tiếp” “Nhà cháu ở đâu?” “địa ngục”. . Vị khách nhìn bâng quơ, lòng chùng xuống nặng nề, thương cảm. Không biết ông ta nói gì nữa với cậu bé, mà cậu bé bằng lòng dẫn ông ta về nhà. Vừa đến trước cổng, ông đã nghe tiếng la lớn trong nhà: “Con đĩ chó kia, mầy có đưa cho tao hai trăm không”? Một bà trong nhà chạy ra cửa, một tay chống nạnh, một tay chỉ vào nhà: “Mày đừng có mơ. Một xu cũng không có đâu nhé “thằng quỷ sa tăng kia”. Cái địa ngục này ghê gớm quá, đến cái “nợ âm binh” nó cũng không có gì ăn, nó bỏ đi rồi’. “Mày câm mồn đi con đĩ chó. Đưa tiền đây không tao đốt cái địa ngục này”….
|
GIA ĐÌNH CÔNG GIÁO (bài 1) GIA ĐÌNH CÔNG GIÁO: CỘNG ĐOÀN PHỤNG VỤ
PM. Cao Huy Hoàng
Xin được nôm na khởi đầu chuyện gia đình bằng việc: Hai người nam nữ gặp gỡ, tìm hiểu, đem lòng yêu thương nhau, rồi tự nguyện và đoan hứa chung sống với nhau suốt đời làm thành một cuộc hôn nhân tự nhiên. Đối với tín hữu công giáo, Chúa Giê-su đã nâng hôn nhân tự nhiên lên hàng bí tích, dấu chỉ của sự kết hợp vĩnh cửu giữa Chúa Ki-tô và Hội Thánh. Từ đây, một gia đình mới được hình thành, một hội thánh thu nhỏ được thiết lập.
|
ĐẶC TÍNH CỦA NHÂN VỊ
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Có những người sống nhiều với khuynh hướng duy xã hội, họ thích lấy lập trường của đám đông làm tiêu chí chọn lựa cho cuộc sống mình. Họ nghĩ rằng đó là cách bản thân hòa mình với mọi người nhưng đó là một sự “hòa tan”. Họ không ý thức rằng bản thân vốn sinh ra trong sự thiện, là một cá thể độc đáo và duy nhất, đồng thời, không ai có thể thay thế tôi đảm nhận cuộc sống này. Chúng ta cần tái khám phá đặc tính của nhân vị để khả dĩ sống hòa nhập mà không hòa tan; duy nhất lại chẳng duy ngã; độc đáo chứ không độc tôn. Quả thật, nét đẹp của một nhân vị luôn đáng được trân trọng bởi vì tôi là tôi chứ không phải là ai khác. Điều này chỉ thực sự được giải thích thấu đáo trong nhãn quan đến từ Thiên Chúa.
|
HIỆN HỮU LÀ MỘT ÂN BAN
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Hiện hữu tự nó là một ân ban ; vì thế, mỗi hiện hữu đều mang một ý nghĩa nào đó trong công trình sáng tạo của Thiên Chúa. Chúng ta được tạo dựng nên nhờ và trong Đức Kitô. Thế nên, chúng ta có sống là sống cho và vì Chúa. Có thể nói, Đức Giêsu phải là điểm qui chiếu cho một cuộc sống có ý nghĩa và chính Người là ý nghĩa cuộc đời ta. Cùng với thời gian, ý thức ấy dần nguôi ngoai nên hiện hữu kia đôi khi cũng mờ nhạt cách nào đó. Từng bước, mỗi người lại quay về với căn tính ban đầu của mình trong Thiên Chúa.
|
Tác Phẩm ĐỨC GIÊSU - Ý Nghĩa Cuộc Đời
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Chúng ta cùng nghe Đức Phanxicô, vị Cha Chung của Giáo Hội, nhận định sâu sắc về con người thời đại: “Trong thế giới ngày nay có rất nhiều dấu chỉ, thường được tỏ lộ gián tiếp hay tiêu cực về sự khao khát Thiên Chúa, về ý nghĩa tối hậu của cuộc đời”. Mà dấu chỉ rõ ràng dễ thấy nhất là việc con người hủy diệt chính sự sống của mình vì không tìm ra ý nghĩa cho cuộc sống.
...Xin mở file kèm
|
“HỒNG ÂN THIÊN CHÚA BAO LA MUÔN ĐỜI CON SẼ NGỢI CA DANH NGƯỜI”
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Cảm tạ Chúa đã cho con là con Chúa đến nay được 73 năm, Chúa lại chọn con học Khóa Ba Ngày của Phong trào Cursillo năm 1973 tại Long Xuyên, dù con bất xứng. Giờ này, con chỉ còn nhớ một điều là giữa đêm khuya đang ngủ, một đoàn người mang tượng Chúa đặt bên con, và con chỗi dậy đi theo…Tiếp đến 36 năm sau, từ 1975 đến 2011: Con âm thầm, lặng lẽ như con chim lạc đàn, gẫy cánh, không một lần Hội nhóm. Điều còn đọng lại trong con là niềm tin vào Chúa, và giữ vững niềm tin đó trong môi trường sống mới, nhiều thử thách, với bao mời gọi…Cảm tạ Chúa! Ngài luôn ấp ủ con như “Gà mẹ ấp ủ con dưới cánh”, giúp con mạnh dạn làm dấu Thánh Giá trước bữa ăn, dù nơi đó đông người (Hành đạo I: Truyện hai chiếc phao)…
|
CÔNG NGHỊ LÃNH ÐẠO CÔNG GIÁO HOA KỲ - SỰ HIỆN DIỆN SỐNG ÐỘNG CỦA CHÚA THÁNH THẦN
Trần Hiếu, San Jose
Sau bốn ngày hội thảo từ mồng 1 đến mồng 4 tháng 7, 2017, Công Nghị Lãnh Ðạo Công Giáo: Niềm Vui Tin Mừng Trên Ðất Hoa Kỳ (Convocation of Catholic Leaders: The Joy of the Gospel in America) đã kết thúc với sứ điệp sai đi loan báo Tin Mừng khắp nơi, đặc biệt đến các vùng ngoại biên của giáo hội.
|
SỐNG CHUNG
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Từ muôn thuở, sống chung đã là một bản năng tự nhiên mà Tạo Hóa phú cho muôn loài. Người ta còn gọi đó là: sống “bầy đàn”. Tục ngữ Việt nam có câu: “Ngựa chạy có bầy, chim bay có đàn”
|
Sự Khác Biệt giữa Truyền Giáo, Cải Đạo và Phúc Âm Hóa
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Sau khi giới thiệu chủ đề Sống như Môn Đệ Truyền Giáo của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ trong bài trước, có một số người thắc mắc là “Tại sao Đức Phanxicô lại đưa ra những điều mâu thuẫn: Nếu ngài khuyến khích chúng ta làm môn đệ truyền giáo, thì tại sao gần đây ngài lại tuyên bố rằng ‘người Công Giáo không cần phải truyền giáo vì tryền giáo là một tội nặng’”? Thực ra, đây là một hiểu lầm vì cách chuyển dịch không chính xác những từ ngữ chuyên môn liên quan đến việc truyền giáo. Để tránh hiểu lầm, chúng tôi thấy cần phải phân tích ý nghĩa của một số từ chuyên môn như các từ “cải đạo”, “trở lại đạo”, truyền giáo, Phúc Âm (hay Tin Mừng) hóa và Tân Phúc Âm Hóa trước khi tiếp tục trình bày về việc Làm Môn Đệ Truyền Giáo.
|
GIẢNG LỄ THANH SINH CÔNG TẠI LAVANG (Ngày 21/6/2017)
Lm. Trần Minh Huy, pss
Kính thưa Cộng Đoàn Phụng Vụ, Đặc biệt Anh Chị Em Gia Đình Thanh Sinh, Chúng ta cám ơn Chúa và Mẹ Maria Lavang đã dùng Cha Linh hướng GB. Lê Quang Quý mà qui tụ chúng ta lại bên Mẹ, như một cuộc sinh hoạt hành hương củng cố tình huynh đệ trong tin yêu và hy vọng. Tôi muốn được cùng anh chị em dừng lại ít phút để nhận ra những dòng Chúa luôn viết thẳng trên những đường cong cuộc đời của Phong Trào TSC, qua ba bước nhìn lại quá khứ, thích nghi hiện tại và hướng về tương lai.
|
THẾ NÀO LÀ TRUYỀN THÔNG CÔNG GIÁO?
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Truyền thông là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống con người. Nhưng truyền thông cũng có mặt trái của nó. Truyền thông nâng cao đời sống tinh thần và đạo đức nhưng cũng vùi sâu con người trong hận thù và tội lỗi. Người làm truyền thông công giáo, ngoài nhiệm vụ của một nhà truyền thông bình thường còn có bổn phận đối với niềm tin của mình. Người viết, không phải là một nhà truyền thông chuyên nghiệp nhưng cũng đã trót vướng vào cái nghiệp viết lách, nên có ít ý kiến muốn chia sẻ với mọi người, hy vọng phần nào chúng ta cùng nhau vui hòa trong niềm tin Thiên Chúa Ba Ngôi, cùng nhau cất cánh bay cao tới hiệp nhất, sự thật, thiện ích và vẻ đẹp, vươn tới hy vọng cuối cùng của niềm tin. Dĩ nhiên bài viết không được đầy đủ mọi khía cạnh của truyền thông báo chí, mà chỉ nói về những điểm chính liên quan đến sứ mệnh niềm tin của người truyền thông Kito hữu.
|
MỘT GIỜ CHẦU THÁNH THỂ
Jerome Nguyễn Văn Nội
HƯỞNG DẪN VIỆC CHUẨN BỊ 1. Chia giờ Chầu Thánh Thể ra làm 4 phần. Mỗi phần có một «chủ đề» riêng nhưng liên kết chặt chẽ với chủ đề của các phần khác. Mỗi phần kéo dài 15 phút. - Phần thứ nhất: Thờ Lậy Chúa Giê-su ngự trong Bí Tích Thánh Thể. - Phần thứ hai: Chúc Tụng, Ngợi Khen, Cảm Tạ Thiên Chúa Cha và Chúa Giê-su Thánh Thể. - Phần thứ ba: Suy niệm về Ý Nghĩa của Bí Tích Thánh Thể. - Phần thứ bốn: Suy niệm về Những Đòi Hỏi của Bí Tích Thánh Thể đối với các tín hữu và đối với những người đến dâng lễ và rước lễ. 2. Soạn những lời gợi ý cho từng phần. 3. Tìm những đoạn Thánh Kinh phù hợp với mỗi phần. 4. Chọn những bài Thánh Ca thích hợp với mỗi phần. 5. Soạn những lời Cầu Nguyện phù hợp với mỗi phần. 6. Sắp xếp thứ tự 5 yếu tố: Lời Gợi Ý, Lời Chúa, Thánh Ca, Thinh Lặng, Lời Cầu Nguyện, sao cho thích hợp và đa dạng.
...Xin mở file kèm
|
THẦN KHÍ CHÚA
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Người ta khi chết đi, thường gọi là đã tắt hơi. Còn hơi thở là dấu hiệu con người còn sống. Đó là sự sống của thân xác. Cái chết thể xác khác với cái chết của linh-hồn. Linh-hồn tội lỗi thì xa lìa ơn nghĩa Chúa, không sẵn lòng đón nhận Thần-Khí Chúa đến hoạt-động để an-ủi và hướng-dẫn soi đường. Người ta cảm xúc được hơi thở. Trái lại người ta chỉ cảm nghiệm được Thần-Khí một khi Thần-Khí tác động nơi tâm-hồn họ. Thần-Khí ấy là Thánh Thần Thiên Chúa, là năng-quyền uy- lực của Thiên Chúa làm canh tân cuộc sống thiêng-liêng, phục-sinh một linh- hồn đã chết trong tội lỗi, như Đức Kitô đã chiến thắng sự chết và phục-sinh. Một khi tâm-hồn được tràn đầy Thần-Khí Chúa, linh-hồn trở nên đền thờ của Chúa Thánh Thần.
...Xin mở file kèm
|
TỔ CHỨC CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Tổ chức công việc trong gia đình là một đề tài khó, rộng và thật quan trọng, cần chuyên sâu về nhiều mặt trong cuộc sống, trong khi khả năng của tôi thì rất giới hạn. Vì thế, trong bài viết, tác giả chỉ tạm nêu ra ba phần, khái quát một số vấn đề thiết yếu trong việc tổ chức một công việc, nhất là công việc gia đình để phục vụ cho lớp dự bị hôn nhân đã được tổ chức tại giáo xứ Ngọc Thạch thuộc giáo phận Long Xuyên:
|
NÉT VĂN HOÁ NƠI CÁC XỨ ĐẠO CÔNG GIÁO LÀM PHONG PHÚ NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Để làm rõ: Nét văn hoá nơi các xứ đạo Công Giáo, làm phong phú nền văn hoá Việt Nam, chúng ta tìm hiểu hai vấn đề: 1. Khái quát đôi nét về văn hoá; một vài định nghĩa căn bản về văn hoá. 2. Các xứ đạo Công Giáo đã làm được gì để nền văn hoá Việt Nam phong phú?
|
GIÁO DÂN HỢP TUYỂN SỐ 22 THÁNG 04/2017 - TĂNG CƯỜNG ĐỜI SỐNG TÂM LINH ĐỂ LOAN BÁO TIN MỪNG
Jerome Nguyễn Văn Nội
GIÁO DÂN HỢP TUYỀN SỐ 22 sẽ được phát hành vào đầu tháng 04/2017 tức vào thời cao điểm của Mùa Thương Khó - Phục Sinh của Chúa Giê-su Ki-tô, Con Một Thiên Chúa, Chúa chúng ta. Mùa Phục Sinh là Mùa của Ơn Cứu Độ, là Mùa của Niềm Vui Tin Mừng (Evangelii Gaudium) và là Mùa của Đời Sống Mới phong phú và thánh thiện của những con người đã được Chúa Thánh Thần biến đổi. Mùa Phục Sinh cũng là Mùa Ad Gentes hay Truyền Giáo của những người đã đón nhận Lệnh Truyền của Chúa Giê-su Ki-tô Phục Sinh : «Anh em hãy đi khắp tứ phương thiên hạ…. » (Mc 16,15). Nhưng nếu xét mình một cách nghiêm túc, chúng ta sẽ phải nhìn nhận rằng Công Cuộc Truyền Giáo của Giáo Hội Việt Nam nói chung, của mỗi người Công giáo Việt Nam nói riêng, không được mạnh mẽ và hiệu quả. Nguyên nhân chính là do đời sống tâm linh của các Ki-tô hữu, giáo sĩ cũng như giáo dân, còn yếu kém, thiếu sức hút và sức chuyển hóa các tâm hồn. Vì thế mà GDHT số 22 chọn chủ đề là TĂNG CƯỜNG ĐỜI SỐNG TÂM LINH ĐỂ LOAN BÁO TIN MỪNG.
...Xin mở file kèm
|
TÌM NGUỒN CẢM HỨNG THÚ VỊ TRONG VIỆC HỌC ĐẠO - Đề tài III: KHÍ TRỜI, TẶNG PHẨM VÔ GIÁ, TẠO HÓA BAN TẶNG NHƯNG KHÔNG CHO CON NGƯỜI, CÙNG MUÔN LOÀI.
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Học đạo là một trong ba chân kiềng quan trọng của việc sống đạo, đối với tất cả mọi Kitô hữu, ở khắp nơi trên thế giới nói chung, và với mỗi Cursillista, người đã học khóa ba ngày của Phong trào Cursillo nói riêng. Kiềng ba chân đó là: Sùng đạo, Học đạo và Hành đạo.
|
TÌM NGUỒN CẢM HỨNG THÚ VỊ TRONG VIỆC HỌC ĐẠO - Đề tài I “CON ONG TÀI BA HƠN CÁC NHÀ KHOA HỌC”
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Học đạo là một trong ba chân kiềng quan trọng của việc sống đạo đối với tất cả mọi Kitô hữu ở khắp nơi trên thế giới nói chung, và với mỗi Cursillista (người đã học khóa ba ngày) của Phong trào Cursillo nói riêng. Kiềng ba chân đó là: Sùng đạo, Học đạo và Hành đạo. Bởi lẽ, nếu ta không học hỏi liên tục hầu hiểu biết về quyền năng tuyệt đối, và lòng yêu thương vô bờ bến của Thiên Chúa đối với chúng ta để chúng ta có lòng tin tưởng sắt son, mạnh mẽ nơi Ngài thì làm sao ta có lòng Cậy trông, và đặc biệt là lòng Yêu mến Thiên Chúa được.
|
QUAN NIỆM ĐÚNG ĐẮN TRONG QUAN HỆ NAM NỮ
Lm. Trần Minh Huy, pss
Trao đổi với Giới Trẻ Thanh Đức, Đà Nẵng - Ngày 22/3/2017Các bạn trẻ thân mến, Xin thân ái chào các bạn. Tôi cám ơn Chúa, cám ơn cha Thú và các cha đặc trách đã có nhã ý mời tôi, cho tôi cơ hội gặp gỡ các bạn hôm nay, tại đây, nơi giáo xứ Thanh Đức nổi tiếng này. Tôi cám ơn trước các bạn sẽ tế nhị lắng nghe và tích cực trao đổi về đề tài QUAN NIỆM ĐÚNG ĐẮN TRONG QUAN HỆ NAM NỮ mà các cha đã đặt ra cho chúng ta.
...Xin mở file kèm
|
Bạn là Cursillista! Vậy theo bạn: Mục đích của Phong trào Cursillo là gì ???
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
|