VỀ VÀ ĐỪNG PHẠM NỮA
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
HÃY BỎ HÒN ĐÁ XUỐNG
PM. Cao Huy Hoàng
|
BÀI HỌC THA THỨ
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Tin Mừng
thánh Luca đoạn 15 nói về “những gì bị mất
được tìm thấy” như ngụ ngôn chiên
đi lạc (c.1-7), đồng bạc bị mất (c. 8-10), rồi tuyệt đỉnh là câu chuyện người
cha nhân hậu và đức con hoang đàng trong bài Phúc Âm hôm nay (c.11-32).
|
Trở về với nội tâm
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Con người có đôi mắt nhìn
ra mà không có mắt nhìn vào. Người ta thường nhìn ra ngoại giới nhưng rất ít
khi hướng vào nội giới, vào nội tâm mình. Chúng ta có thể nhìn thấy khuôn mặt
của những người chung quanh nhưng khuôn mặt duy nhất trên đời chúng ta không
bao giờ có thể nhìn thấy trực diện, đó là khuôn mặt của chính mình!
|
TỘI LỖI BẤT HẠNH VÀ NHÂN TỪ THA THỨ
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
Nghe vậy họ bỏ đi hết, kẻ trước người sau, bắt đầu từ những
người lớn tuổi. Chỉ còn lại một mình Chúa Giêsu và người phụ nữ đứng giữa ( Jn
8, 9), Thánh Augustino đã viết một câu suy ngẫm thấm thía: " Chỉ
còn lại có hai thực thể, tội lỗi bất
hạnh của con người ( người thiếu phụ tội lỗi ) và lòng nhân từ tha thứ của
Thiên Chúa ( Chúa Giêsu)" .
|
KHIÊM NHƯỜNG VÀ YÊU THƯƠNG (SUY NIỆM TĨNH TÂM LINH MỤC GIÁO PHẬN PHÚ CƯỜNG THÁNG 3 NĂM 2013)
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Không ai gọi khiêm nhường là giới răn: giới răn khiêm nhường. Nhưng xét theo nghĩa rộng, có thể gọi khiêm nhường là giới răn vì nó được Chúa Giêsu dạy, lại còn được chính Chúa Giêsu làm gương. Nếu coi là giới răn, ta cần phải giữ. Đó cũng là điều Chúa muốn.
|
CAN ĐẢM NHÌN MÌNH, ĐỪNG LÊN ÁN NGƯỜI
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
Nhìn vào bản thân, để nhận ra mình tốt hay xấu. Tốt đến mức nào, và xấu ra làm sao? Can đảm tự nhận ra mình, nhận ra nội tâm của mình, đó chính là sự can đảm của nghị lực, của ý chí mà Thiên Chúa ban cho ta.
|
TÌNH THƯƠNG THA THỨ VÀ BIẾN ĐỔI
Lm. Đan Vinh, HHTM
Tin mừng hôm nay trình bày tình thương bao dung của Thiên Chúa, thể hiện qua thái độ của Đức Giê-su đối với tội nhân phạm tội ngọai tình. Câu chuyện được trình bày như một màn kịch gồm 3 hồi như sau:
|
TÔI NÀI XIN
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
“Nhân danh Đức Kitô, chúng tôi nài xin anh em hãy làm hòa với Thiên Chúa” (c. 20)
|
ANH EM KHÔNG CÒN LÀ NÔ LỆ NỮA, MÀ LÀ CON
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
Đoạn Phúc Âm Thánh Luca hôm nay thuật lại cho chúng ta một biến cố tương tợ như biến cố được Thánh Matthêu kể lại, đó là việc các kinh sư và người Pharisêu chỉ trích Chúa Giêsu để cho hạng người thâu thuế và những kẻ tội lỗi đến với Ngài.
|
BÀI HỌC VỀ LÒNG XÓT THƯƠNG
Lm. Anmai, C.Ss.R.
Chương 15 của Luca là một trong những chương sách đẹp nhất của toàn bộ Thánh Kinh Tân ước. Cả chương sách bừng lên niềm vui chan chứa, niềm vui của tình yêu mà những ai sống trong quỹ đạo của ích kỷ không cảm nếm được. Bối cảnh là những người thu thuế và tội lỗi đến với Chúa Giêsu để nghe Người giảng, làm cho người Pharisêu và các kinh sư khó chịu. Bối cảnh đó làm nổi bật lòng thương xót của Thiên Chúa đối với tội nhân và là lời cảnh giác cho những kẻ tự hào mình là người công chính.
|
Mẹ có đó ?
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
Buổi tối người dân ở đấy có thói quen quy tụ nhau lại để lần hạt Mân Côi. Mỗi ngày đều văng vẳng tại một gia đình nào đó tiếng cầu kinh tha thiết. Bên A vừa dứt phần “Kính mừng Maria…” thì bên B nối tiếp liền bằng “Thánh Maria…”. Cứ đều đặn, nhịp nhàng một dòng chảy quen thuộc...
|
TIN NƠI TÌNH THƯƠNG CỦA CHÚA
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
Dụng ý của thánh Luca khi viết dụ ngôn này, đã cho thấy vai trò của Người Cha chủ động trong tình yêu của ông, một tình yêu lớn không thể tưởng, không thể hiểu nổi bởi nó vượt quá sức những gì ta có thể tưởng nghĩ, có thể hiểu được: một tình yêu vĩ đại không gì sánh bằng.
|
Mau trở về cùng Chúa
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Vì xích mích với gia đình hàng xóm, anh Năm bị một tên côn đồ, thuộc diện xã hội đen do người hàng xóm thuê mướn, xông đến gây sự và chặt đứt cánh tay. Anh kinh hoàng tột độ, vô cùng đau đớn và tiếc nuối. Anh ngã xuống và ngất đi. Thế là từ đây, anh bị mất đi một phần thân thể quan trọng, từ đây anh trở thành người cụt tay, một người tàn phế…
|
NGƯỜI CHA NHÂN HẬU
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Dụ ngôn người Cha nhân hậu là một dụ ngôn gây nhiều cảm động vì cảm nhận tình yêu sâu đậm mà Thiên Chúa dành cho người tội lỗi biết ăn năn, một tình yêu lớn hơn mọi thác ghềnh, vượt trên mọi phản bội của lòng người.
|
ĐỨNG TRÊN ĐẤT THÁNH
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
“Đừng lại gần! Hãy bỏ dép ở chân ra, vì đây là đất thánh….”
|
ĐÁP LẠI LÒNG CHA BAO DUNG
Lm. Đan Vinh, HHTM
Bài Tin mừng hôm nay gồm đoạn mở đầu (c 1-3) cho biết hòan cảnh của dụ ngôn. Tiếp theo là chính dụ ngôn trình bày về lòng từ bi nhân hậu của một người cha (c 11-32) có thể chia ra hai phần chính như sau:
|
SUY NIỆM PHÚC ÂM CHÚA NHẬT 3 MÙA CHAY
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
Mùa chay thánh là thời điểm thuận lợi cho mọi người tín hữu chúng ta suy niệm sâu xa trước hết về tình thương tha thứ của Thiên Chúa thể hiện nơi Chúa Kitô, Đấng đã vui lòng chịu mọi đau khổ và “ hiến mạng sống làm giá chuộc cho muôn người.” ( Mt 20: 28)
|
NẾU KHÔNG SÁM HỐI …
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
“Nếu các ông không chịu sám hối, Thì các ông cũng sẽ chết hết y như vậy”
|
SÁM HỐI QUAY VỀ VỚI THIÊN CHÚA
Lm. Anmai, C.Ss.R.
Thánh Vịnh 102 trong Thánh Kinh là Thánh Vịnh hết sức đẹp để ca tụng Thiên Chúa, đặc biệt là cảm tạ, ca tụng tình thương bao la của Thiên Chúa. Hai câu mở đầu của Thánh Vịnh này cho thấy tinh thần cảm tạ, ca tụng đó.
|
SÁM HỐI BẰNG CÁC VIỆC LÀNH
Lm. Đan Vinh, HHTM
Nếu không sám hối thì sẽ phải chết: Khi ấy liên tiếp xảy ra hai sự kiện: một số người Ga-li-lê đã bị quân Rô-ma giết chết khi đang dâng lễ trong Đền thờ, và mười tám người khác ở Giê-ru-sa-lem đã bị tháp Si-lô-a đổ sập đè chết. Nhiều người cho rằng những kẻ đó là người xấu nên đã bị Chúa trừng phạt. Nhưng theo Đức Giê-su đây là lời cảnh cáo chung cho mọi người: Bất cứ ai không mau mắn sám hối tội lỗi thì cũng đều phải chết như thế!
|
Trổ sinh hoa trái thiêng liêng
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Sáng hôm ấy, Thầy giáo cho các em học sinh một trò chơi. Thầy chia học sinh trong lớp thành hai nhóm. Mỗi nhóm phải lần lượt đưa ra đáp án cho câu hỏi của thầy. Nhóm nào thắng sẽ được một gói quà, nhóm nào thua phải quét lớp. Câu hỏi được ghi lên bảng như sau: Em hãy cho biết công dụng của viên gạch.
|
HÃY VÂNG NGHE LỜI NGƯỜI
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Một ngày có mấy phút, con lắng nghe tiếng Chúa ? Một ngày có mấy giây, con thực sự nghe lời Ngài ? Một đời có mấy lần, con vâng theo ý Chúa ?
|
VÂNG NGHE LỜI CHÚA GIÊSU
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Một đám mây bao phủ lấy ba tông đồ Phêrô, Giacôbê và Gioan, là những người mà Chúa đã đem riêng cùng Người lên “núi cao”. Và từ trong đám mây có tiếng của Thiên Chúa Cha phán: “Ðây là Con Ta yêu dấu, các ngươi hãy nghe lời Người!”. Cũng những lời vừa nhiệm mầu, vừa thân thương ấy đã được vang lên ngay từ lúc khởi đầu sứ mạng của Chúa Giê-su, khi Người nhận phép rửa ở sông Gio-đan: “Con là Con yêu dấu của Cha, Cha hài lòng về con” (Lc 3, 21-22; Mc 1, 9-11; Mt 3, 13-17). Chỉ khác một điều là, lần này, trên núi cao, Chúa Cha không nói trực tiếp với Chúa Con (“Con là Con của Cha”), nhưng nói về Chúa Con cho chúng ta (“Đây là Con Ta yêu dầu”).
|
KẾT HỢP VỚI CHÚA
Lm. Anmai, C.Ss.R.
Ngày hôm nay, chúng ta bắt gặp khuôn mặt hết sức quen thuộc trong dòng chảy lịch sử cứu độ. Khuôn mặt đó là Abraham. hiên Chúa đã yêu thương, đã chọn gọi ông để ông làm tổ phụ dân riêng của Thiên Chúa.
|
CHÚA GIÊSU LÀ CHỦ LỊCH SỬ
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
Cả Mô-sê và Ê-li-a đều có mặt bên Chúa Kitô. Như vậy, trong Tân Ước, không cần phải là hai nhân vật như Cựu Ước, mà chỉ một mình Chúa Kitô, vừa là Mô-sê Mới và là Ê-li-a mới của thời đại mới, Thời Cứu Độ. Có nghĩa là Lịch Sử hay Giao Ước Cứu Độ, từ nay chỉ cần một mình Chúa Kitô là đủ. Người vừa là Giao Ước mới, vừa là lề luật mới.
|
MÙA CHAY HOÁN CẢI ĐỜI SỐNG
Lm. Đan Vinh, HHTM
Cuộc hiển dung của Đức Giê-su xảy ra vào khỏang tám ngày sau khi Người tiên báo về cuộc Tử Nạn và Phục Sinh mà Người sắp trải qua. Bấy giờ Người dẫn ba môn đệ là Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an lên núi (28). Đang lúc cầu nguyện, dung mạo Đức Giê-su đổi khác: y phục Người trở nên trắng tinh chói lòa (29), có Mô-sê và Ê-li-a hiện ra đàm đạo với Người về “cuộc Xuất hành” mà Người sắp hoàn thành tại Giê-ru-sa-lem (31). Phê-rô đã xin Đức Giê-su cho dựng lều (33). Rồi có đám mây bao phủ các ông, và từ trong đám mây có tiếng Chúa Cha tuyên phán: “Đây là Con Ta, Người được Ta tuyển chọn, hãy vâng nghe Lời Người” (34-35). Sau cuộc biến hình, các môn đệ đã “nín thinh, không kể lại cho ai biết gì cả về những điều mình đã chứng kiến” (36).
|
ĐANG LÚC NGƯỜI CẦU NGUYỆN,
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
Trong đoạn Phúc Âm ngắn ngủi hôm nay, biến cố Chúa Giêsu hiển dung hay Chúa Giêsu tỏ mình ra sáng láng, Thánh Luca kể lại cho chúng ta hai yếu tố quan trọng rất có ý nghĩa liên kết chặt chẽ nhau: Chúa Giêsu tỏ mình ra (Christofania) và Chúa Cha mạc khải sự hiện diện và đồng thuận của Ngài (Theofania).
|
Thiên Chúa vẫn còn hiển dung
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Nếu bạn là một người từ hành tinh khác vừa mới đáp xuống địa cầu lần đầu tiên, ắt bạn sẽ thấy trái đất nầy quá đỗi nhiệm mầu: ngay cả mỗi chiếc lá, mỗi chiếc vỏ sò, mỗi cánh bướm, mỗi bông hoa… đều có một sắc thái riêng, một vẻ đẹp riêng thật quyến rủ, thật nhiệm mầu và tâm hồn bạn sẽ ngây ngất vì vẻ đẹp lạ lùng của chúng.
|
Tránh cướp giựt
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
Ăn cướp thì có nhiều dạng, nhưng càng tinh vi thì càng nguy hiểm, nguy hiểm nhất là kiểu ăn cướp trong đó người bị cướp không biết mình đang bị cướp.
|
KẾT HỢP VỚI CHÚA ĐỂ CHỐNG TRẢ CÁC CƠN CÁM DỖ
Lm. Anmai, C.Ss.R.
Suốt hành trình trong sa mạc, chúng ta thấy dân Israel cứ ngã lên ngã xuống bởi lẽ niềm tin của dân như thế nào với Thiên Chúa. Thiên Chúa yêu thương dân và cho dân được hưởng mọi điều thế nhưng mà dân đã không nhận ra tình thương đó. Các cơn cám dỗ cứ đến với dân. Chúa thì yêu thương dân còn dân thì đặt hết yêu sách này đến yêu sách nọ với Chúa.
|
“LỬA THỬ VÀNG, GIAN NAN THỬ ĐỨC”
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Mùa Chay là mùa của Đoàn Kết, Chia Sẻ và Mở Rộng Lòng với những người anh chị em xa gần, đặc biệt những ngưòi cần được giúp đỡ nhất. Mùa Chay cũng là thời gian thuận lợi để cầu nguyện, cầu nguyện riêng và chung, đươc hướng dẫn bởi lời Chúa trong kinh phụng vụ mỗi ngày. Mùa Chay mời gọi chúng ta suy niệm việc Chúa Giêsu bị ma quỉ cám dỗ trong hoang địa. Làm sao chúng ta có thể phát huy những tập quán tốt để có thể vượt qua được những cám dỗ mà chúng ta thường gặp hàng ngày trong cuộc sống? Việt Nam ta có câu tục ngữ: “Lửa thử vàng, gian nan thử đức.”
|
ĐƯỢC ƠN CỨU ĐỘ NHỜ CẦU KHẨN
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Chỉ những người: "tin tưởng tuyên xưng đức tin trong Chúa Kitô". Đó là kẻ chuyên cần “cầu khẩn Danh Ngài, đều được cứu độ.”.
|
CHÚA THÁNH LINH TRONG NGHỊCH CẢNH
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
Một đặc tính thần học nổi bậc của Phúa Âm Thánh Luca Chúa Nhật hôm nay ( Lc 4, 1-13) là sự quan tâm đặc biệt đến mối tương quan giữa Chúa Giêsu và Chúa Thánh Thần.
|
Chiến đấu chống lại cám dỗ với Chúa Giê-su
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Con người dùng mồi bọc lưỡi câu để dụ cá và giật chúng lên khỏi nước để rồi kết liễu cuộc đời của chúng trên bàn ăn. Vô số cá tham mồi đã sa vào cám dỗ của con người và phải chết tức tưởi trước thời hạn.
|
VƯỢT QUA THỬ THÁCH
Lm. Đan Vinh, HHTM
Tin mừng thuật lại việc Thánh Thần hướng dẫn Đức Giê-su vào sa mạc ăn chay cầu nguyện bốn mươi ngày, sau đó Người đã dùng Lời Thánh Kinh chiến thắng ba cơn cám dỗ của ma quỷ như sau: - Một là về thú vui nhục dục. - Hai là về quyền lực lợi lộc. - Ba là về danh vọng thế gian.
|
TIÊN VÀN HÃY TÌM NƯỚC THIÊN CHÚA (Mồng 3 Tết - Thánh Hóa Công Ăn Việc Làm)
Lm. Anmai, C.Ss.R.
Khi đặt chân vào cõi đời này, 9 tháng cưu mang, 3 năm bú mới và rồi đứa trẻ bước vào đời bằng những bước đi chập chững và những tiếng ê a. Từng bước từng bước, trẻ được lớn lên được cha mẹ cho ăn học. Người may mắn thì học cao hơn nữa và có người kém may mắn thì chỉ học hết bậc phổ thông. Ai đã bước vào cõi trần này đều phải lao động, phải làm việc có thể là trí óc, có thể là sức lực để chia san trong cuộc sống.
|
THẦY BAN CHO ANH EM BÌNH AN CỦA THẦY
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Năm mới mở ra cho con nhiều điều mới, những ước mong mọi sự được bình an, con chẳng tin, cũng chẳng mong bình an của thế gian, con đợi chờ, con nài xin bình an của Chúa.
|
HÃY ĐẨY THUYỀN RA CHỖ NƯỚC SÂU VÀ THẢ LƯỚI
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Sóng nước, gió bão, biển cả, tầu thuyền, cá, núi đồi, lửa…là những hình ảnh và biểu tượng có nhiều ý nghĩa rất phong phú trong Kito giáo. Bài Tin Mừng hôm nay đã cho chúng ta khá nhiều hình ảnh với ý nghĩa tượng hình phong phú ấy. Chúa Giêsu đi trên mặt nước, khiến cho gió bão biển phải yên lặng, giúp cho ông Simon Phêrô lưới được nhiều cá một cách lạ thường ngoài sức tưởng tượng của con người, đã là những hình ảnh và biểu tượng mang nhiều ý nghĩa mà chúng ta cần phải suy nghĩ.
|
TẾT QUÝ TỴ 2013 - CON RẮN TRONG THÁNH KINH
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Dân tộc Việt Nam sắp bước vào năm con rắn, năm Quý Tỵ. Trước thềm năm Con Rắn, chúng ta nói đến vài hình ảnh (chưa đầy đủ) về con rắn trong dòng lịch sử cứu độ, được nhắc đến trong những trang Kinh Thánh.
|