Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

ThánhVịnhĐápCa (NgọcCẩn)

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh

“KHỐN THÂN TÔI…”
Thiên Chúa và Chúa Giêsu không ngừng mời gọi chúng ta ra đi làm tông đồ để loan báo tin mừng cứu độ cho mọi người. Xưa các tông đồ nhanh chóng đáp trả tiếng Chúa và thực thi ơn gọi của mình đầy quả cảm. Nay, theo chân các tông đồ, làm tông đồ mới của thời đại mới, chúng ta không được dừng bước trên mọi nẻo của đời sống. Loan báo Tin Mừng của chúa là danh dự, là lẽ sống của người tông đồ.

HÃY LÀ TÔNG ĐỒ
Dù Tin Mừng cho biết, hai môn đệ của thánh Gioan Tẩy Giả chỉ “đến xem chỗ Người ở và ở lại với Người ngày hôm ấy” (Ga 1, 39). Tuy nhiên, sau đó họ đã trở thành tông đồ của Chúa, đó là thánh Gioan Tông đồ và thánh Anrê Tông đồ. Không những một mình theo Chúa, thánh Anrê còn giới thiệu về Chúa và mời gọi em của mình là thánh Phêrô, và tất cả đã trung thành làm tông đồ của Chúa (Ga 1, 35-42).

TỬ ĐẠO – NHỮNG TẤM GƯƠNG ĐỨC TIN
Đọc lại lịch sử buổi đầu của Giáo Hội Việt Nam, tôi thấy rất giống bối cảnh lịch sử của Hội Thánh tiên khởi thuở ban đầu. Ngày ấy, Hội Thánh tiên khởi còn rất mới mẽ, rất non nớt. Sau khi Chúa Giêsu về trời (khoảng đầu thập niên 30) các thánh tông đồ và các Kitô hữu đầu tiên vâng lệnh Chúa lên đường tiếp nối sứ mạng của Chúa. Vì thế lúc ấy, Tin Mừng chỉ mới ở giai đoạn khởi đầu. Do đó, Đức tin của các Kitô hữu cũng vẫn đang ở giai đoạn khởi đầu, thì năm 64, Hội Thánh đã bị bách hại dữ dội.

TRẢ GIÁ
 “Bất cứ cái gì anh em có được đều đòi anh em phải trả cho nó bằng một cái giá tương xứng. Từ cái kẹp tóc nhỏ xíu trên đầu đến đôi dép lót dưới bàn chân, nếu anh em muốn có nó, không phải tự dưng mà có.

GIÁ PHẢI TRẢ CHO LÒNG TIN
 Đi theo Chúa, trung thành thờ phượng Chúa, là nhiệm vụ của con người. Hãy biết rằng, chỉ vì Thiên Chúa là Đấng Phải được tôn thờ mà tôi tôn thờ Người, chứ không phải vì bất cứ một lý do nào khác.

CHÚA LÀ VUA – VUA NHƯ THẾ NÀO?
 Chỉ có ai sống bằng một đời sống cầu nguyện thâm sâu và cảm nghiệm bằng tất cả nội tâm và lòng yêu mến của mình, mới hiểu được tròn đầy ba tiếng VUA TÌNH YÊU.

CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM
Hội Thánh của Chúa Kitô tại mảnh đất này dù phải trải qua muôn ngàn lao khổ và phải đối đầu với vô số sức chống đối, vẫn mạnh mẽ tuyên xưng đức tin của mình, vẫn trung thành với lòng kính thờ Chúa đến ngày nay và sẽ còn mãi về sau.

CẦU NGUYỆN VÀ TRUYỀN GIÁO
Một câu ngạn ngữ thế này: “Người chiến thắng không bao giờ bỏ cuộc, người bỏ cuộc không bao giờ chiến thắng”. Dụ ngôn trong Tin Mừng hôm nay, bà góa hết sức kêu cầu, đến cả một thời gian dài chờ đợi vị quan tòa độc ác, vì ông “không kính sợ Thiên Chúa, cũng không kiêng nể người ta”, minh oan cho mình là một chiến thắng. Chúa Giêsu dùng hình ảnh này mời gọi ta cầu nguyện là dạy ta bài học của sự kiên trì.

NÉT CAO ĐẸP CỦA LÒNG BIẾT ƠN
Một lần, tôi được một cô giáo tâm sự: Dân gian hay ví von, người làm nghề dạy học giống như người lái đò. Càng ngẫm nghĩ, càng thấy đúng. Trong đời mình, chắc ông lái đò không nhớ hết bao nhiêu người được ông đưa sang sông. Nhưng có lẽ ông sẽ không sót tên ai trong những người quay lại cám ơn. Bởi những người sang sông thì nhiều, người trở lại cám ơn chẳng bao nhiêu…

BIẾT ƠN CHÚA, SINH ÍCH LỢI CHO TA
Trong tương quan xử thế, người ta học biết nhiều điều, nhưng có hai điều rất đời thường, nhỏ nhặt, nhưng cũng không kém quan trọng, góp phần làm cho cuộc sống đáng yêu hơn, lại dễ bị lãng quên nhất, đó là tiếng cám ơn và lời xin lỗi.

THÁNH NỮ TÊRÊSA HÀI ĐỒNG GIÊSU
 Tên thật là Maria Phanxico Teresa Martin, sinh ngày 02.01.1873 tại Alecon, Normandie, Pháp. Sau khi gia nhập dòng Carmel tại Lisieux, nước Pháp, Maria Phanxico được đổi tên thành “Têrêsa Hài Ðồng Giêsu và Nhan Thánh”. Chị cũng còn được gọi là Têrêsa thành Lisieux.

NHỮNG ĐIỀU THIẾU SÓT
Mỗi khi bắt đầu thánh lễ, ta vẫn thường cử hành nghi thức sám hối với kinh Cáo mình: “…Tôi thú nhận… Tôi đã phạm tội nhiều trong tư tưởng, lời nói, việc làm và NHỮNG ĐIỀU THIẾU SÓT. Lỗi tại tôi, lỗi tại tôi, lỗi tại tôi mọi đàng…”.

CÓ CHỦ, CHỦ NÀO?
Tuần vừa qua, tôi dâng thánh lễ an táng cho một thiếu niên mười bảy tuổi. Thiếu niên này chết do… có tiền bán đất. Cách đây chưa lâu, bà nội của em bán một mảnh vườn cho một nhà kinh doanh gì gì đó tận Đà Nẵng. Em là đứa cháu nội duy nhất của bà. “Bà cưng thằng cháu nội của bà nhất nhà”, bà nội em đã từng tuyên bố như thế.

YÊU VÀ LÀM
“Tôi phải LÀM gì để được sống đời đời?”. Bài Tin Mừng bắt đầu bằng một lời hỏi thử Chúa Giêsu của một nhà thông luật, với một động từ chủ chốt cho chính lời hỏi ấy: “LÀM”. Cũng với động từ chủ chốt ấy, bài Tin Mừng kết thúc bằng một câu trả lời xác định, và là một lời sai đi, một trách nhiệm cho một sứ mệnh của kẻ muốn sống đời đời: “Ông hãy đi và LÀM như vậy”.

THÁNH LỄ CUỘC ĐỜI
 Cách đây hơn mười hai năm, tại giáo phận Sài Gòn, ngày 30.6.2001, cùng trong một ngày, xảy ra hai biến cố trọng đại: Buổi sáng tại nhà thờ Đức Bà (Chánh Tòa Sài Gòn), Đức Tổng Giám mục Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn (lúc đó Đức Cha chưa thăng chức Hồng y), chủ sự lễ phong chức linh mục cho mười tám thầy thuộc Đại Chủng viện thánh Giuse Sài Gòn. Buổi chiều, khoảng 17 giờ, Đức Cha Luis Phạm văn Nẫm, nguyên Giám mục Phụ tá giáo phận Sài Gòn qua đời tại Tòa Tổng Giám mục Sài Gòn (sau một thời gian điều trị tại bệnh viện Nguyễn Trãi – Sài Gòn).

“KHÔNG CÓ NƠI GỐI ĐẦU”
 Sau bao nhiêu năm vật lộn với cuộc sống, N già đi nhiều quá. Nước da đen trũi. Gương mặt và đôi mắt ấy nhuộm nắng, pha sương theo năm tháng mà hốc hác, sâu thẳm. Hàm râu lởm chởm và mái tóc rối bù càng làm tôi khó mà nhận ra thằng bạn học cũ của mình. Sau giây phút ngỡ ngàng, tôi trả lời N mà chưa hết thảng thốt:

NHỮNG CÚ NHẢY HOAN CA TÌNH THƯƠNG (Lễ Sinh nhật thánh Gioan Baotixita)
Vai trò của thánh Gioan Baotixita là dọn tâm hồn dân chúng chuẩn bị đón nhận Chúa Cứu Thế. Vì thế, nội dung của sứ mạng mà thánh Gioan lãnh nhận gần giống Chúa Kitô: Kêu gọi mọi người nhìn nhận tội lỗi của mình và ăn năn sám hối. Chính thánh Gioan tự giới thiệu mình là tiếng kêu trong hoang địa. Qua đó, thánh nhân muốn nhấn mạnh rằng, hoang địa là tâm hồn con người còn thiếu vắng Thiên Chúa.

Phải hiểu thế nào khi nói - CHÚA LÊN TRỜI
 Cũng vẫn là những ngày còn nhỏ, ngày lễ Chúa Giêsu lên trời, tôi lại ra sân tìm kiếm. Không phải đi tìm máy bay nhưng là tìm Chúa Giêsu xem Chúa lên trời thế nào. Trong tưởng tượng, tôi cảm nhận rằng, chắc Chúa đẹp lắm,

NHÂN LỄ CHÚA CHIÊN LÀNH - CÁC MỤC TỬ HÃY NÊN GIỐNG CHÚA GIÊSU
“Chiên của tôi thì nghe tiếng tôi; tôi biết chúng và chúng theo tôi. Tôi ban cho chúng sự sống đời đời; không bao giờ chúng phải diệt vong và không ai cướp được chúng khỏi tay tôi”.

TIN VÀ YÊU LÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ NHẬN RA CHÚA
Cuộc sống quanh ta có rất nhiều biểu tượng. Một biển báo đi đường, một hình vẽ diễn tả sự tai hại của bênh AIDS, của ma túy, một ký hiệu cấm hút thuốc nơi công cộng, cấm đậu xe bừa bãi… Tất cả những biểu tượng đó là những lời nói vô âm soi rọi cho mình về một vấn đề nào, một quy định nào mà mình cần thực hiện, hay sống… Ngôn ngữ biểu tượng rất phong phú. Nó gần gũi với ta, ở xung quanh ta.

[1] 1 2 3 4 5 [3/5]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!