|
|
Bài Viết Của Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
LỜI CẦU NGUYỆN TRUNG GIAN CỦA MOISEN
Đọc Cựu Ước, một khuôn mặt nổi bật giữa các khuôn mặt khác, đó là khuôn mặt của Moisen, nổi bật như là con người cầu nguyện. Moisen, vị đại ngôn sứ và người lãnh đạo của thời Xuất Hành, đã hành xử phận vụ trung gian của mình giữa Thiên Chúa và Israel, bằng cách làm cho mình trở thành phát ngôn viên các lời và giới răn của Chúa với dân chúng, hướng dẫn họ đến tự do của miền Đất Hứa. Ngài dạy họ sống trong vâng lời và tin cậy vào Chúa trong thời lữ hành lâu dài trong sa mạc, nhưng theo tôi nghĩ, nhứt là cũng bằng cách dạy họ cầu nguyện. Moisen |
|
HUẤN DỤ XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO - CÁC ĐỊNH CHUẢN CHÍNH YẾU.
Huấn Dụ Xã Hội của Giáo Hội thường được gắn liền, ở phần khởi thủy của mình, với Thông Điệp Rerum Novarum ( 1891) của Đức Thánh Cha Leo XIII. Thật ra, nếu khối nguyên cội phần lớn được nêu lên trong Thông Điệp thời danh vừa kể và trong các lời Huấn dạy đề cập đến các vấn đề xã hội của các triều đại giáo hoàng, như: |
|
THẦY Ở CÙNG ANH EM MỌI NGÀY CHO ĐẾN TẬN THẾ
Lễ Thăng Thiên khởi đầu một thế hệ mới cho Giáo Hội, tức là thế hệ trong đó Chúa Giêsu không còn chỉ là một ký ức lu mờ nào đó trong quá khứ, mà là một thế hệ trong đó Chúa Giêsu hiện diện sống động và mầu nhiệm giữa các môn đệ. Người hiện diện không còn phải dưới hình thức với thân xác nhận thấy được, mà là hiện diện bằng nhân chứng và bằng sứ mạng của các vị môn đệ cho đến tận cùng mặt đất. |
|
ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA TỔ PHỤ GIACOB: CẦU NGUYỆN LÀ CUỘC CHIẾN ĐẤU CỦA ĐỨC TIN VÀ CHIẾN THẮNG CỦA LÒNG BỀN CHÍ.
Hôm nay tôi muốn được cùng với Anh Chị Em suy nghĩ về một bản văn của Sách Sáng Thế Ký, kể lại một giai đoạn khá đặc biệt lịch sử của Tổ Phụ Giacob. Đoạn văn không phải dễ chú giải, nhưng quan trọng cho đời sống đức tin và cầu nguyện của chúng ta. Đó là cuộc " vật lộn " với Thiên Chúa về Yabboq, mà chúng ta vừa mới nghe một đoạn ( Gen 32, 23-33). |
|
PHẨM GIÁ NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN (1)
Một thúc đẩy khiến chúng ta suy nghĩ đó là vấn đề phẩm giá của người tín hữu giáo dân trong bối cảnh lịch sử Giáo Hội. Giáo Hội chỉ nhận thức được một cách rõ ràng trong thời gian gần đây, khi nhân loại khám phá ra thế giới như là thế giới chính đáng, một sự kiện mà chúng ta thường đặt tên là tiến trình thế tục hoá ( sécularisation). |
|
THẦY SẼ XIN CHÚA CHA VÀ NGƯỜI SẼ BAN CHO ANH EM MỘT ĐẤNG BẢO TRỢ KHÁC ĐẾN Ở VỚI ANH EM LUÔN MÃI.
Thiết tưởng chúng ta nên lưu ý rằng Phúc Âm Thánh Gioan nói lên cho chúng ta ý nghĩa cô đọng Ki Tô Luận về chủ đề Chúa Thánh Thần. Như chúng ta thấy được những vị duy nhứt có khả năng nói về Chúa Thánh Thần trong Phúc Âm ngài đó là Chúa Giêsu, Thánh Gioan Tẩy Giả với nhân chứng của mình và chính tác giả Phúc Âm, người môn đệ được Chúa Giêsu thương mến, là nhân chứng. |
|
CĂN TÍNH VÀ PHẬN VỤ NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN TRONG GIÁO HỘI VÀ GIỮA TRẦN THẾ (Kỳ cuối).
Giáo Hội tính và đặc tính trần thế ảnh hưởng đến đời sống người tín hữu giáo dân cả trong những lúc họ đứng ra cộng tác, với những đặc tính cá biệt của họ, vào việc thực hiện sứ mạng cứu độ và giải thoát của Giáo Hội giữa trần thế. Để có thể hiểu được một cách rõ rệt đặc tính cá biệt trong việc loan báo Phúc Âm của người tín hữu giáo dân, trong mỗi lãnh vực động tác con người, chúng ta cần lưu ý đến một vài thái độ dưới ánh sáng Công Đồng Vatican II, phải hướng dẫn Giáo Hội và hướng dẫn người tín hữu giáo dân trong Giáo Hội và cùng với Giáo Hội trong việc thực hiện. |
|
CẦU NGUYỆN TRONG TINH THẦN THÁNH KINH
Trong hai buổi giáo lý vừa qua, chúng ta đã suy nghĩ đến cầu nguyện như là trạng thái phổ quát, mặc dầu với nhiều hình thức khác nhau, cầu nguyện vẫn luôn luôn hiện hữu trong mọi thời đại. Hôm nay, tôi muốn được khởi đầu một cuộc hành trình Thánh Kinh về chủ đề nầy, cầu nguyện giúp chúng ta sống sâu đậm hơn cuộc đối thoại giữa Thiên Chúa và con người, làm cho lịch sử cứu rổi trở nên sống động, cho đến thượng đỉnh, đến lời nói quyết định là Chúa Giêsu Ki Tô. Cuộc hành trình nầy sẽ hướng dẫn chúng ta dừng lại trên một vài văn bản quan trọng và một vài nét mặt khuôn mẫu của Cựu Ước và Tân Ước. |
|
CĂN TÍNH VÀ PHẬN VỤ NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN TRONG GIÁO HỘI VÀ GIỮA TRẦN THẾ (3)
Hai đặc tính đặc tính quan trọng của người tín hữu giáo dân mà Công Đồng Vatican II đề cập đến, giáo hội tính và đặc tính trần thế, mà chúng ta đã có dịp nói lên lúc khởi đầu của loạt bài, không phải chỉ là lớp nước sơn bao phủ bên ngoài cho đẹp mắt, mà là những gì ảnh hưởng đến đời sống người tín hữu giáo dân trong nhiều bối cảnh sống: |
|
TA LÀ ĐÀNG, LÀ SỰ THẬT VÀ LÀ SỰ SỐNG
Bối cảnh của đoạn Phúc Âm mà Thánh Gioan tường thuật lại cho chúng ta trong phụng vụ hôm nay là trong bầu không khí của Buổi Tiệc Ly và cho đến đây, Chúa Giêsu đã đề cập đến việc Người sắp ra đi và trong hiện tình các môn đệ không theo Người được, cũng như điều răn mới " hãy thương yêu nhau " ( mà Người đã khuyên dặn các môn đệ. |
|
CON NGƯỜI TRONG CẦU NGUYỆN: LÒNG AO ƯỚC THIÊN CHÚA ĐÃ ĐƯỢC KHẮC GHI VÀO TÂM KHẢM CON NGƯỜI.
Hôm nay tối muốn được tiếp tục suy nghĩ làm thế nào cầu nguyện và ý nghĩa tôn giáo có liên hệ đến con người trong lịch sử của mình. |
|
CĂN TÍNH VÀ PHẬN VỤ NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN TRONG GIÁO HỘI VÀ GIỮA TRẦN THẾ (2)
Như vậy, tự bản thể của mình, người tín hữu giáo dân sống với phẩm giá chung của tất cả các tín hữu Chúa Ki Tô. Nhưng phương thức nào làm cho họ khác biệt nhưng không tách biệt khỏi hàng giáo phẩm và tu sĩ? Công Đồng Vatican II cho biết phương thức đó là đặc tính trần thế ( indole secolare) của họ. Lời xác quyết có vẻ đơn sơ, nhưng không phải là đơn thuần mộc mạc, bởi đó muốn hiểu được ý nghĩa súc tích hàm chứa trong đó, cần phải đặt tầm quan trọng thần học của " đặc tính trần thế " |
|
TA LÀ CỬA, AI QUA TA MÀ VÀO, SẼ ĐƯỢC CỨU RỔI; NGƯỜI ẤY SẼ RA VÀO VÀ GẶP ĐƯỢC ĐỒNG CỎ.
Với một ít hình ảnh, đoạn Phúc Âm hôn nay diễn tả cho chúng ta một vài đặc tính đơn sơ của đức tin Ki Tô giáo đầy cảm hứng, như Chúa Giêsu là vị mục tử nhân lành. Đây là hình ảnh luôn luôn rất được truyền thống Ki Tô giáo yêu chuộng, như những gì chúng ta còn được dấu chứng hình ảnh trong các hầm mộ ( catacombes) các Ki Tô hữu thời tiên khởi, hiện còn nhan nhản ở ngoại ô Roma. Đặc tính cương quyết và chăm sóc của người mục tử chăm lo gìn giữ và dẫn dắt đoàn chiên mình, trong văn hoá cận đông và địa trung hải là biểu tượng cho vương tước của người mục tử. |
|
CON NGƯỜI TRONG CẦU NGUYỆN: LẠY THẦY, XIN DẠY CHÚNG CON CẦU NGUYỆN.
Hôm nay tôi muốn được bắt đầu một loạt các bài giáo lý mới. Sau những bài giáo lý về các Giáo Phụ, các nhà đại thần học thời Trung Cổ, các phụ nữ cao cả, giờ dây tôi muốn được chọn một chủ đề đang nằm trong tâm thức tất cả chúng ta, đó là chủ đề về cầu nguyện, một cách đặc biệt là cầu nguyện Ki Tô giáo. Đó là cách cầu nguyện mà Chúa Giêsu đã dạy chúng ta và Giáo Hội tiếp tục dạy chúng ta. (ĐTC Benedicto XVI) |
|
CĂN TÍNH VÀ PHẬN VỤ NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN TRONG GIÁO HỘI VÀ GIỮA TRẦN THẾ (1)
Công Đồng Vatican II đã dành một sự chú ý đặc biệt đến thực thể người tín hữu giáo dân. Chương IV của Hiến Chế Lumen Gentium là văn bản đầu tiên của Công Đồng trong cả lịch sử Giáo Hội được dành riêng để nói về căn tính và phận vụ của người tín hữu giáo dân. Chúng ta đặc tâm chú ý đến hai yếu tố nói lên đặc tính của người tín hữu giáo dân trong sứ mạng của mình, đó là. Giáo Hội tính ( ecclesiologità) và trần thế tính ( secolarità ) ( U. Sartorio, Linee di dibattito sui laici nel postconcilio italiano, il " Sinodo 1987 e la Christifideles laici " in Credereoggi, n.3, 1994, p.48). |
|
MỘT CON ĐƯỜNG ĐẦY HY VỌNG
Đoạn Phúc Âm hôm nay, hai môn đệ trên đường Émmaus, đặc biệt chỉ có trong Phúc Âm Thánh Luca, tường thuật lại một cách tuyệt diệu cuộc gặp gỡ giữa Chúa Phục Sinh và hai môn đệ. Một người được biết danh tánh là Cleopa, còn người kia không được nêu tên, có lẽ để cho bất cứ ai đọc Phúc Âm ngài cũng có thể đồng hoá mình với người môn đệ đó. Mỗi ngưòi chúng ta đều phải bước đi, thực hiện đoạn đường, mà hai môn đệ đã cùng đồng hành với người bạn đồng hành bí ẩn được đoạn Phúc Âm thuật lại. |
|
TUẦN BÁT NHẬT PHỤC SINH: PHỤC SINH, TRUNG TÂM ĐIỂM MẦU NHIỆM KI TÔ GIÁO.
Trong những ngày nầy của Mùa Phục Sinh, được kéo dài đến Lễ Hiện Xuống, chúng ta vẫn còn tràn đầy tươi mát và hân hoan mới mà các buổi cử hành phụng vụ đã đem lại cho tâm hồn chúng ta. Tạm thời, hôm nay tôi muốn được cùng Anh Chị Em suy ngẫm một cách ngắn gọn về Lễ Phục Sinh, tâm điểm của mầu nhiệm Ki Tô giáo. Thật vậy, tất cả đều khởi điểm từ đây: Chúa Ki Tô sống lại từ cỏi chết là nền tảng của đức tin chúng ta. |
|
LẠY CHÚA CỦA CON, LẠY THIÊN CHÚA CỦA CON
Một thái độ "đầu hàng vô điều kiện" là điều kiện tiên quyết ( sine qua non ) để có thể có được kinh nghiệm sự hiện diện của Chúa Phục Sinh. Đặt giới hạn và luỡng lự có thể trở thành những chướng ngại vật cho cuộc gặp gỡ có khả năng hoán cải toàn diện đời sống. Đó là những gì Tôma, người tiên phong dẫn lối tự nhiên mà chúng ta thường bắt chước ngài trong những lúc nghi ngờ; thì cũng vậy, đó cũng là gương mà chúng ta nên bước theo ngài trong cơ hội khám phá ra đầy hứng khởi. |
|
TAM NHẬT TUẦN THÁNH: TUẦN THÁNH, MỖI TÍN HỮU CHÚA KI TÔ ĐƯỢC MỜI GỌI HÃY CỬ HÀNH PHÉP BÍ TÍCH HOÀ GIẢI.
Tôi khuyên Anh Chị Em hãy đón nhận mầu nhiệm cứu độ nầy, nhiệt tâm tham dự vào Tam Nhật Phục Sinh, tâm điểm của cả năm phụng vụ và là thời điểm ân sủng đặc biệt cho mỗi tín hữu Chúa Ki Tô. Tôi mời gọi Anh Chị Em trong những ngày nầy hãy tìm cách chú tâm và cầu nguyện, để đạt đến một cách sâu đậm hơn nguồn mạch ân sủng nầy. Về điều vừa nói, trong nhãn quang những ngày lễ sắp đến, mỗi tín hữu Chúa Ki Tô được mời gọi hãy cử hành Phép Bí Tích Hoà Giải, thời điểm đặc biệt để tham dự vào cái chết và cuộc sống lại của Chúa Ki Tô, để tham dự với nhiều thành quả hơn vào Lễ Thánh Phục Sinh. (Benedicto 16) |
|
ÔNG ĐÃ THẤY VÀ BẮT ĐẦU TIN
Phụng Vụ hôm nay đề nghị với chúng ta một đoạn Phúc Âm " trẻ trung ", bởi vì là một đoạn tường thuật lại rất năng động, với các với các nhân vật chính, di chuyển bằng cách chạy đi, chớ không ung dung thoải mái bước đi: bà Maria Magdala chạy và hai người môn đệ kia cũng chạy ra mộ: |
|
[1]
10
11
12
13
14 15
16
17
18
19 [15/20] |
|