|
Bài Viết Của Phêrô Phạm Văn Trung
|
SỰ HIỆP THÔNG GIỮA CÁC THÁNH LÀM CHO CHÚNG TA HIỆP NHẤT HƠN BAO GIỜ HẾT
Chúng ta hãy tận dụng cơ hội để chăm chút đời sống nội tâm của mình, cầu nguyện, đồng hành và chăm sóc những người thân yêu của chúng ta và những người mà chúng ta mang trong lòng trí của chúng ta, ngay cả khi họ ở xa chúng ta. Điều đó nằm trong tầm tay của mọi người. Đó là cả một chương trình của đời sống tâm linh cho những ngày bị giam hãm và cách ly, những ngày này đang tỏ ra là khó khăn.
|
|
YÊU CHÚA TRƯỚC HẾT VÀ YÊU TRỌN VẸN
Không yêu thương thì cái giá phải trả là rõ ràng hơn - và nói một cách thẳng thắn, là cao hơn - so với việc chúng ta đổi trao tình yêu với Thiên Chúa. |
|
Tình yêu là điều vĩ đại nhất trong tất cả các điều răn (Bài giảng của Đức Hồng Y Bo)
Nhân danh quyền năng của Thiên Chúa hằng sống, yêu thương và giải phóng, tôi cầu chúc tất cả anh chị em các ân sủng – ân sủng sức khỏe dồi dào, ân sủng bình an, ân sủngđáp ứng mọi nhu cầu cơ bản của anh chị em. Trong những lúc thử thách này, hãy để lòng chúng ta được củng cố bằng sự mạnh dạn của đức tin. Chúng ta hãy vui mừng tuyên bố với thánh Tông đồ Phaolô: “Nếu Thiên Chúa ở cùng chúng ta, ai có thể chống lại chúng ta!”
|
|
Có thật không, chuyện ĐTC Phanxicô "ủng hộ" hợp pháp hóa đồng tình luyến ái? (BBT CGVN đặt tựa)
Trong khi nhà làm phim Evgeny Afineevsky nói rằng Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã đưa ra trực tiếp cho ông những bình luận kêu gọi thông qua luật kết hợp dân sự, những bình luận này thực sự xuất phát từ một cuộc phỏng vấn năm 2019 của Đức Giáo Hoàng Phanxicô do nhà báo Mexico Valentina Alazraki thực hiện.
|
|
“Giới răn nào lớn nhất trong Lề luật?”
“Vua chúa trần gian dấy binh khởi nghĩa, vương hầu liên minh một khối, chống lại Yavê và chống lại Ðức Kitô của Ngài”
|
|
Hãy trả lại cho Thiên Chúa những gì thuộc về Thiên Chúa”.
Ngay khi
Bức tường Berlin sụp đổ, đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh, thì một sự
chia rẽ đáng ngại khác trong thế giới của chúng ta đã xuất hiện. Sự phân
chia mới này là giữa thế giới Hồi giáo và những gì đã từng là phương Tây Kitô
giáo. Thế giới Hồi giáo đã trải qua một sự phát triển phi thường theo não
trạng chính thống cực đoan. Nhiều quốc gia ở đó đã áp đặt hoặc đang tìm
cách áp đặt luật của Kinh Koran như luật của nhà nước. Algeria ở Bắc Phi,
ngay ngoài khơi cực nam của châu Âu, hiện đang là hiện trường của một cuộc xung
đột Đông-Tây tàn sát. Một số quốc gia châu Âu cảm thấy bị đe dọa, đặc biệt
là Pháp, với dân số Hồi giáo lớn và quan hệ lịch sử chặt chẽ với
Algeria. Người Hồi giáo yêu cầu nữ sinh của họ được phép đeo mạng che mặt
trong các trường công lập của Pháp. Thật kỳ lạ khi mọi người thường áp dụng
những thái độ và chiến lược của đối thủ. Chủ nghĩa chính thống cực đoan Hồi
giáo ở các nước Ả Rập đã được đối chọi lại bằng một “động thái chuyển sang cánh
hữu” đáng chú ý ở các nước phương Tây. Giờ đây, ngay cả các đảng chính thống
ôn hòa hơn cũng đang kêu gọi thắt chặt luật nhập cư. Ít nhất thì có thể
nói rằng những dấu hiệu cho tương lai là đáng lo ngại. |
|
Những bạn trẻ Công giáo thế hệ 9x và thế hệ Z [1] yêu thích Carlo Acutis.
Washington DC, ngày 9 tháng 10 năm 2020 / 04:00 sáng theo giờ MT (CNA). Tôi tớ của Chúa Carlo Acutis sẽ được phong chân phước vào thứ Bảy, và sẽ trở thành thành viên đầu tiên của thế hệ 9x được chính thức gọi là “Đấng chân phúc.” |
|
Kinh Mân Côi và Các Đức Giáo Hoàng
Tháng 10 hàng năm được dành để kính Đức Mẹ Mân
Côi. Điều này chủ yếu là do lễ phụng vụ của Đức Mẹ Mân Côi được cử hành
hàng năm vào ngày 7 tháng 10. Lễ được
thiết lập để tôn kính Đức Trinh Nữ Maria và
để
tỏ lòng biết ơn về sự bảo vệ mà Mẹ đã ban cho Giáo hội khi Mẹ đáp lại lời cầu nguyện của các tín hữu lần hạt Mân Côi. |
|
Chuỗi Mân Côi: con đường tiến đến mục tiêu lớn lao của cuộc đời
Vào ngày 7 tháng 10, Giáo hội Công giáo Rôma mừng
lễ kính Đức Mẹ Mân Côi hàng năm. Được biết đến trong nhiều thế kỷ với danh
hiệu trước kia là
"Đức Mẹ Chiến
thắng", ngày lễ diễn ra để tôn vinh chiến thắng của hải quân châu Âu vào thế kỷ 16 chống lại sự
xâm lược của Thổ Nhĩ Kỳ. Đức Thánh Cha Piô V cho rằng chiến thắng này là
nhờ sự chuyển cầu của Đức Trinh Nữ Maria, là Đấng đã được cầu khẩn vào ngày trận chiến xảy ra, qua chiến dịch cầu nguyện bằng cách lần chuỗi Mân Côi trên khắp
Châu Âu. |
|
Lễ các Tổng Lãnh Thiên Thần Michael, Gabriel và Raphael.
Thế giới thiên thần rất bí ẩn và có thể gây nhầm lẫn cho con người chúng ta. Chúng ta thường không nhìn thấy các thiên thần bằng mắt của mình, mặc dù nhiều nhân vật trong Kinh thánh được ghi lại là đã nhìn thấy các vị ở dạng có thân xác. |
|
Thánh Mátthêu Tông đồ (Ngày lễ, ngày 21 tháng 9)
Mátthêu
là con trai của Anphê, sinh
ra tại Caphácnaum, một khu dân cư
trên bờ Biển Galilêa, khoảng một năm sau khi Chúa Giêsu ra đời. Một
hôm, Chúa Giêsu đang đi và thấy một người thu thuế tên là Mátthêu đang ngồi ở trạm thu thuế, bèn nói với
người đó: “Hãy theo tôi”. Với lời kêu gọi đơn giản này, Mátthêu đứng dậy đi theo Ngài, và trở thành một
trong mười hai tông đồ của
Ngài. (Mátthêu 9:
9-13 = Máccô 2:
13-17 = Luca 5:
27-32) |
|
Lễ Đức Mẹ Sầu Bi
Ngày lễ này có từ thế kỷ 12. Lễ được các đan sĩ Xitôvà Servites [1] rao truyền đặc biệt, đến nỗi vào thế kỷ 14 và 15, lễ đã được cử hành trong nhiều Giáo phận Công giáo. Năm 1482, lễ được thêm vào Sách lễ với danh hiệu "Đức Mẹ Sầu Bi." Đức Bênêđíctô XIII đã thêm lễ này vào Lịch Công giáo Rôma năm 1727 vào ngày Thứ Sáu trước Chúa Nhật Lễ Lá. Năm 1817, Đức Piô VII - chịu đau khổ trong cảnh lưu đày nhưng cuối cùng được giải thoát nhờ lời chuyển cầu của Đức Maria - đã mở rộng ngày lễ này cho Giáo hội hoàn vũ. Năm 1913, Đức Giáo Hoàng Piô X ấn định ngày này vào ngày 15 tháng 9. |
|
Lễ Suy Tôn Thánh Giá
Được tổ chức vào ngày 14 tháng 9, ngày lễ Thánh Giálà ngày tôn vinh và tưởng nhớ sự hy sinh mà Chúa Giêsu Kitô đã thực hiện trên thập giá để cứu rỗi chúng ta. Ngày lễ này còn được gọi là "Sự khải hoàn của Thập giá" trong Giáo hội Công giáo La Mã và là "Sự Tôn Vinh Thánh giá" trong Giáo Hội Đông Phương. |
|
Sự thánh thiện của hôn nhân Kitô giáo: Một điều rất thiết thực
Khi bạn nghĩ về sự thánh thiện, bạn nghĩ đến điều gì? Đối với nhiều người trong chúng ta, khái niệm về sự thánh thiện thường liên quan đến những điều rất “thiêng liêng”: đọc Kinh Thánh; đi lễ nhà thờ; trước sau như một trong cuộc sống tận tụy của chúng tôi; cầu nguyện nhiệt thành và lâu giờ; sống chứng tá. Đương nhiên, tất cả những điều này có thể là dấu hiệu của sự thánh thiện trong cuộc sống của chúng ta.
|
|
Chức vị Nữ Hoàng của Đức Trinh Nữ Maria (Lễ ngày 22 tháng 8)
Mẹ của một vị vua là một nữ hoàng được tôn vinh trong vương quốc của con
mình. Mẹ Maria
vừa là nữ hoàng vừa là mẹ, nhưng Mẹ còn hơn cả nữ hoàng. Địa vị Nữ Hoàng của Mẹ
Maria và “quyền làm mẹ”, hay tình mẫu tử, làm bừng lên sự sống cùng một lúc.
Ngay trong giây phút làm mẹ trong Lễ Truyền Tin, Mẹ cũng trở thành nữ hoàng. Tổng
lãnh thiên thần Gabriel nói với Đức Maria rằng Con của Mẹ sẽ ngồi trên “ngai
vàng của tổ tiên mình là Đavít” và “Người sẽ trị vì nhà Giacóp mãi mãi, và
vương quyền của Ngài sẽ vô cùng vô tận!" (Luca 1: 32-33). Vì Chúa Giêsu là
một vị vua, và vì Ngài được thụ thai trong lòng của Mẹ Maria, và vì ở Ítraen, mẹ
của một vị vua luôn luôn là nữ hoàng, (nhưng người con gái của gia đình thì không
nhất thiết phải là nữ hoàng), Mẹ Maria trở thành nữ hoàng. Một số văn bản từ những
thế kỷ đầu của Giáo hội gọi Đức Maria là “domina”, giống cái của “dominus”, tiếng
Latinh có nghĩa là “chủ nhân” hoặc “Đức Chúa”. |
|
ÂN HUỆ TỰ DO THIÊN CHÚA BAN PHẢI ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ CHỌN ĐIỀU TỐT LÀNH
Tự do, từ cấp độ cá nhân đến cộng đồng, quốc gia và thế giới, vẫn mãi là thực tế sát sườn của từng con người và của cả loài người, bất kể thời gian và không gian. Đâu là bản chất của tự do, có phải con người được làm tất cả những gì mình muốn? Tự do có hàm chứa trong chính nó một mục đích nào không? Con người cần sử dụng tự do cá nhân như thế nào để đời mình có ý nghĩa và giá trị? |
|
“Anh em hãy nên hoàn thiện…”
Mỗi Kitô hữu cần khao khát sự thánh thiện, một nỗi khao khát thường
xuyên và luôn mãi. Con người chỉ có thể nên thánh nhờ ân sủng của Thiên Chúa,
nhận ra tội lỗi của mình, nhưng vẫn tin tưởng khát khao hướng về tình thương của
Thiên Chúa. Chính nhờ sức mạnh của ân sủng từ Thiên Chúa con người mới có thể sống
cuộc đời của mình cách công chính giữa những cám dỗ và tội lỗi của người khác
và của chính mình, là những thứ không hề thiếu trong đời sống hàng ngày hiện
nay, trong niềm mong đợi cậy trông vào quyền năng và tình thương của Thiên
Chúa. |
|
Đức Tin vào Giáo Hội
Tín biểu Nicea là biểu hiện đức tin chính thức của chúng ta là Công giáo La Mã. Ba phần
chính liên quan đến Chúa Ba Ngôi, Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Trong phần cuối cùng, chúng ta tuyên xưng niềm tin
vào Giáo hội, Bí tích Rửa tội, sự sống lại và sự sống vĩnh cửu. Chúng
ta hãy suy ngẫm về đức tin của chúng ta trong Giáo Hội. |
|
"KHI YẾU ĐUỐI LÀ LÚC TÔI MẠNH MẼ"
Trong thời điểm hoang mang này vì đại dịch coronavirus và những tác động tàn phá của nó đối với nền kinh tế của chúng ta, bạn có thấy mình đầy giận dữ hay lo lắng trong những ngày này không? Trong một thế giới mà mọi thứ đột nhiên bị bật rễ, kể cà khả năng bạn không thể tiếp nhận các bí tích để có sức mạnh cứu độ?
|
|
CẦU NGUYỆN TRONG THỜI GIAN KHÓ KHĂN TÀI CHÍNH
Đại dịch coronavirus đã gây ra rất nhiều hoang mang và nhầm lẫn không chỉ về con người, sức khỏe thể chất, mà còn về điều kiện kinh tế của chúng ta. Nhiều người đang mất việc hoặc tự tìm cách nghỉ việc vì phong toả và cách ly, trong khi những người khác tranh cãi về một lựa chọn đáng sợ nào đó xảy ra với chúng ta về một đại dịch thậm chí còn lớn hơn hoặc một cuộc Đại khủng hoảng khác. |
|
[1]
12
13
14
15
16
17
18
19 20
21 [20/21] |