Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Gs. Nguyễn Đăng Trúc

CÙNG MỘT TÁC GIẢ

Nhân quyền và Giáo hội - Những suy tư lịch sử và thần học

Một Cái Nhìn Mới Về Học Thuyết Xã Hội Công Giáo (Quyển Hai)

Một Cái Nhìn Mới Về Học Thuyết Xã Hội Công Giáo (Quyển Một)

Giêsu-Kitô

Thánh Thần, Hơi Thở Sống Động của Giáo Hội

Tông huấn Christifideles Laici

Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

ThánhVịnhĐápCa (NgọcCẩn)

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
[1] 1 2 [4/2]
Bài Viết Của Gs. Nguyễn Đăng Trúc

Trong Chúa Thánh Thần, cùng với Mẹ Maria
 Chúa yêu thương chúng ta trước, và điều đó chi phối tất cả sinh lực của tâm hồn chúng ta. Trong mối tương giao đó, chúng ta không đi bước trước để khởi xướng. Đất không tự mình vươn lên Trời: chính Trời đã đến với Đất, một cách nhưng không và hoàn toàn tự do từ phía Trời. Nếu không biết đến sức mạnh của ân sủng, ta có thể dám thốt lên rằng: thật đúng là điên! Vì theo lối tính toán con người, Thiên Chúa không được gì cả trong cuộc trao đổi nầy. Ngài không hùng mạnh hay giàu có gì hơn khi trao tặng cho con người thần tính tràn đầy của Ngài. Ngài luôn là Yêu Thương tràn đầy, một Tình Thương thông ban một cách đại độ không làm sao hiểu được.

Huấn thị về cầu nguyện xin chữa lành bịnh
 «Con người hướng đến hoan lạc, nhưng ngày ngày nó kinh qua nhiều thứ khổ đau. »[1] Về việc nầy, trong những lời hứa cứu chuộc của Ngài, Chúa loan báo niềm hân hoan tâm hồn liên hệ đến sự giải thoát khỏi khổ đau (x. Is 30,29 ; 35,10 ; Br 4,29). Thật thế, Ngài là ‘Đấng cứu chúng ta khỏi mọi sự dữ’ (Kn 16,8). Trong muôn ngàn khổ đau, những khổ đau bịnh tật là một thực tại luôn hiện diện trong lịch sử con người và cũng là điều mà con người mong được giải thoát.

CD (PDF) các tác phẩm của GS Nguyễn-Văn-Thành
Trước ngày tạ thế, Lm Gs Nguyễn Văn Thành đã ủy thác cho Trung Tâm Văn Hóa Nguyễn-Trường Tộ và Tu Viện Xitô VN ở Orsonnens, Thụy-sĩ, sắp xếp, bảo tồn và phát hành các tác phẩm của GS. Sau gần một năm làm việc, TTVH Nguyễn-Trường-Tộ đã tập hợp hầu như  toàn bộ công trình sáng tác của GS Thành, và đã phối trí, phân loại tài liệu theo những đề mục khác nhau. Chúng tôi đã xếp thành bốn (4) đế mục sau đây:
(BBT CGVN sẽ lần lượt đưa lên mạng)

Phân cách Đạo và Đời !
 Tháng 12 năm 2005, nước Pháp kỷ niệm một trăm năm đạo luật phân cách hai quyền bính tôn giáo và dân sự trong cuộc sống của xã hội nước cộng hòa của mình. Đạo luật đó như một dấu chứng lịch sử của những giằng co quyền lực trong một quốc gia vừa được gọi là trưởng nữ của giáo hội công giáo hoàn vũ vừa là xã hội tiên phong làm cách mạng đổ máu xóa bỏ chế độ quân chủ liên kết chặt chẽ với quyền uy tôn giáo. Những năm tháng tiếp liền sau khi đạo luật ban hành, đôi bên tìm mọi dịp để, hoặc huênh hoang như một bước tiến bộ nhân loại, hoặc đón nhận như một cuộc bách hại vi phạm quyền tối thượng quyền uy tôn giáo của con người trong sinh hoạt xã hội.

Dấn Thân Giữa Đời

Lời người dịch: Hồng y L. J. Suenens là khuôn mặt lớn của Giáo hội công giáo trong thế kỷ 20. Ngài từng là nhà tư tưởng trụ cột của Công Đồng Vaticanô II, là sức bật canh tân nếp sinh hoạt giáo hội, là khâm sai của Giáo Hoàng trước Hội Đồng Liên Hiệp Quốc để trình bày với thế giới về thông điệp Hoà bình trên trái đất

Nguyễn đăng Trúc  

...File kèm Attach file

Phục vụ con người
 Lời người dịch: Hồng y L. J. Suenens và giám mục Helder Câmara là hai khuôn mặt lớn của Giáo hội công giáo trong thế kỷ 20. Một vị từng là nhà tư tưởng trụ cột của Công Đồng Vaticanô II, là sức bật canh tân nếp sinh hoạt giáo hội, là khâm sai của Giáo Hoàng trước Hội Đồng Liên Hiệp Quốc để trình bày với thế giới về thông điệp Hoà bình trên trái đất…Còn vị thứ hai là tiếng nói của những kẻ không có quyền có được tiếng nói, là kẻ hiên ngang làm chứng Tin Mừng giữa những kẻ nghèo khốn, bất chấp dư luận chụp cho ngài chiếc nón “giám mục đỏ”.  Họ đã phục vụ Giáo hội với hai phong cách khác nhau, nhưng họ có điểm chung là những người em, những tông đồ của Chúa Giêsu Kitô. Những trang dưới đây là chứng từ về đức tin của họ vào Đng mà họ đã gặp và đã đi theo…. ...File kèm Attach file

BÀI GIẢNG TRÊN NÚI - Dấn thân Kitô giáo
Chúng ta tự hỏi: sống đạo là đi vào Nước Trời, mà Nước Trời thuộc về người nghèo, như thế có phải có một cái gì đó đáng ái ngại lắm không? Chúng ta không phải đến những nơi thờ phượng tôn giáo của chúng ta với tâm tình đầy hứng khởi, khi thấy những cao ốc trang hoàng lộng lẫy như là biểu lộ một cách nào đó sự giàu sang hay sao? Chúng ta đã không chứng kiến được sự giàu có, sung túc trong các xứ có nhiều người Ki-tô hữu sống hay sao? Chúng ta không đọc được những lời giáo huấn của giáo hội ngày nay gọi cảnh nghèo khổ, khốn cùng như là một thảm kịch nhân loại hay sao? Chẳng hạn câu nhận xét trong Hiến Chế Mục Vụ Về Giáo Hội trong thế giới ngày nay: ...File kèm Attach file

Trong Chúa Thánh Thần, cùng với Mẹ Maria
Chúa yêu thương chúng ta trước, và điều đó chi phối tất cả sinh lực của tâm hồn chúng ta. Trong mối tương giao đó, chúng ta không đi bước trước để khởi xướng. Đất không tự mình vươn lên Trời: chính Trời đã đến với Đất, một cách nhưng không và hoàn toàn tự do từ phía Trời. Nếu không biết đến sức mạnh của ân sủng, ta có thể dám thốt lên rằng: thật đúng là điên! Vì theo lối tính toán con người, Thiên Chúa không được gì cả trong cuộc trao đổi nầy. Ngài không hùng mạnh hay giàu có gì hơn khi trao tặng cho con người thần tính tràn đầy của Ngài. Ngài luôn là Yêu Thương tràn đầy, một Tình Thương thông ban một cách đại độ không làm sao hiểu được.

Trong Chúa Kitô, Giáo hội cầu nguyện: Lạy cha chúng con
Khi nói đến Kinh Lạy Cha, các nhà thần học, các nhà giải thích Kinh thánh thường nhắc lại câu nói bất hủ của Tertulianô : "Kinh lạy cha chúng con là một bảng tóm lược tất cả Phúc âm". Qua Kinh Lạy Cha, chúng ta thấy Đấng Thượng Đế mà Kytô hữu cầu nguyện được mặc khải cho con người một cách đặc biệt qua Chúa Giêsu.

Kitô giáo và các tôn giáo
Bản dịch từ bản pháp văn « le christianisme et les religions » do  Centurion - Les Éditions du Cerf, Paris, năm 1997.  Xuất bản với giấp phép  của Đức  TGM  Joseph  Doré  và  « Les Éditions du Cerf »  ...File kèm Attach file

Rao truyền trong đối thoại
Gặp gỡ - Đối thoại - Rao truyền: phải chăng gặp gỡ và đối thoại tôn giáo chỉ có ý nghĩa thực sự vì mục đích truyền đạo mà thôi? Nói cách khác phải chăng trên đường gặp gỡ các tôn giáo, mục tiêu duy nhất kitô hữu thực sự nhắm đến  là “truyền bá” đức tin,“chiến đấu” cho đức tin  của mình ? Và như thế có nên nghĩ rằng gặp gỡ và ngay cả đối thoại chỉ có thể quan niệm và tiến hành như là những phương tiện thực hiện mục đích duy nhất nầy mà thôi không?

Đối Thoại và rao truyền
Tài liệu của Hội Đồng Giáo Hoàng về Đối Thoại Liên Tôn - Thánh Bộ Truyền Bá  Phúc âm  Cho Các Dân tộc   ...File kèm Attach file

Nhân quyền và Giáo hội - Những suy tư lịch sử và thần học
Hội đồng Giáo hoàng "Công lý và Hoà bình" 
Nhân quyền và Giáo hội - Những suy tư lịch sử và thần học  
Trình bày trong cuộc Hội thảo quốc tế do Hội đồng Giáo hoàng "Công lý và Hoà bình" Tổ chức tại Rôma từ ngày 14 đến 16.11.1988
...File kèm Attach file

Người Giáo dân trong Cộng đồng Dân Chúa và khía cạnh trần thế của Giáo hội
 "Trước ngưỡng cửa Đệ III Thiên niên, toàn thể Giáo hội, Chủ chăn, cũng như Tín hữu, phải nhận ra một cách mạnh mẽ hơn nữa trách nhiệm của mình và vâng theo mệnh lệnh của Chúa Kitô: "Các con hãy đi khắp thế giới mà rao giảng Tin mừng cho muôn dân" (Mc. 16, 15) là tái tạo một lối truyền giáo mới, Giáo hội được giao phó để thực hiện một công trình có tầm vóc lớn lao, khó khăn và cao cả: Đó là việc tiến hành "một lối rao giảng Phúc âm mới mà thế giới ngày nay đòi hỏi một cách cấp thiết. Tín hữu giáo dân phải thấy rằng mình là phần tử tích cực trong công cuộc đó: Họ được gọi để loan báo và sống Phúc âm, bằng công tác phục vụ con người và xã hội trong tất cả những giá trị và đòi hỏi của chúng" (C.L. số 64). GioanPhaolo 2

Vinh danh kitô-hữu tiên phong dấn thân thăng tiến phẩm giá con người
Đáng lý trong giây phút nầy, con phải ở bên cạnh cha để nói với cha lời vĩnh biệt. Nhưng cũng như những ngày tháng khó khăn cha đã sống qua sau cơn bị trụy tim năm 1991 trong dịp công tác tại Đan viện Xitô VN, Orsonnens, Thụy Sĩ, tình trạng sức khỏe của con hôm nay đã cầm chân không con đến Rôma tiển đưa cha được. Kính xin dâng những lời nói chân tình nầy đến cha thay lời từ tạ. Nguyễn Đăng Trúc

Nguyên tượng Người Nữ Âu Cơ trong huyền thoại Việt Nam
Cũng như những hình ảnh Người Nữ mà chúng ta vừa thoáng nhận ra trong các Kinh Sách và truyền thống văn hóa nhân loại, Âu Cơ là một nguyên tượng, một người mẹ nguyên sơ được truyền thống văn hóa Việt Nam tôn vinh là mẫu mực diễn tả thân phận con người. Thật  thế, Âu Cơ không những là một hình ảnh thần thoại ghi sâu trong Đại-Ký-Ức dân tộc, nhưng, cũng như những hình ảnh người nữ có giá trị nguyên tượng trong các Kinh Sách các nền văn hóa, người nữ Âu Cơ là nhân vật chính trong một bản văn phải được xem là ‘Sách Sáng Thế’  của nền văn hóa Việt Nam. 

Tôn giáo và lợi dụng tôn giáo
Trong thời gian gần đây, giáo hoàng Bênêđictô XVI liên tục trở thành đề tài tranh luận trong báo giới; và đây đó đã có những phản ứng gay gắt về một số phát biểu của ngài. Người ta đã giải thích hiện tượng khác thường nầy dựa vào khả năng truyền đạt hạn chế của vị giáo hoàng đã 82 tuổi, hoặc dựa vào trình độ bất cập của báo giới không đủ sức đọc hiểu lối trình bày khúc chiết và sâu sắc của thần học gia Joseph Ratzinger.

Luca Nguyễn Tri Sử, con người cầu nguyện và dấn thân
Luca Nguyễn Tri Sử, anh mĩm cười chào chúng tôi để vĩnh viễn theo Đấng đã lên Trời về Nhà Cha chúng ta, đúng vào  Lễ Thăng Thiên. ngày 21 tháng 05 năm 2009.   

Kiều của NGUYỄN DU (1766-1820), một gia sản văn hóa nhân loại
Vĩ nhân không chỉ là người nắm bắt thời đại bằng tư duy của mình, mà còn giúp con ngời nơi cõi nầy đụng chạm đến vô tận. Vì  thế tự căn nét siêu việt trong tác phẩm và nơi cuộc sống người ấy cống hiến một tấm gương soi dẫn mọi thời đại, mỗi một người trong toàn thể nhân loại.    Karl Jaspers[1] 

Nội dung thiết yếu và tối thượng của văn hóa

[1] 1 2 3 4 5 [4/5]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!