Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
  Mục Lục
Phần I: Canh tân trong Chúa Thánh Thần và phục vụ con người
Chương I: Đối diện với Chúa
Chương II: Phục vụ con người
Chương III: Những tông đồ của Chúa Kitô
Chương IV: Giữa đời
Phần II : Canh tân và Quyền lực tối tăm
Chương I : Giáo Hội và ‘Những Quyền lực của tăm tối’
Chương II : Canh tân đoàn sủng và ' các quyền lực của bóng tối'
Chương III : Canh tân trong lòng Giáo Hội
Phần III : Một hiện tượng gây tranh luận, ngây ngất trong Thánh Thần
Chương II : Kiểm Thảo
Chương III : Trên bình diện mục vụ

CÙNG MỘT TÁC GIẢ

Nhân quyền và Giáo hội - Những suy tư lịch sử và thần học

Một Cái Nhìn Mới Về Học Thuyết Xã Hội Công Giáo (Quyển Hai)

Một Cái Nhìn Mới Về Học Thuyết Xã Hội Công Giáo (Quyển Một)

Giêsu-Kitô

Thánh Thần, Hơi Thở Sống Động của Giáo Hội

Tông huấn Christifideles Laici

THÁNH THẦN, HƠI THỞ SỐNG ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI

Hồng Y L. J. Suenens 

THÁNH THẦN,

HƠI THỞ SỐNG ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI

Quyển III

Éditions de l’Association FIAT

Định Hướng Tùng Thư

2006

Nguyễn Đăng Trúc chuyển dịch ra Việt ngữ

 

Khi Hồng Y Suenens viết cuốn Une nouvelle Pentecôte? (Một Lễ Hiện Xuống Mới? ), thì dấu chấm hỏi đằng cuối tựa đề này muốn nhắc rằng Phong Trào Canh Tân trong Chúa Thánh Thần không phải là một phong trào nào đó bất kỳ trong Giáo Hội, nhưng đây là Giáo Hội đang chuyển mình.

Như thế thì hy vọng mà Phong Trào Canh Tân đem lại cho Giáo Hội là gì, khi Giáo Hội trong toàn bộ vốn là đoàn sủng? Cái gì đang kềm hãm đà tiến của phong trào này? Chúng ta sẽ tìm được các giải đáp cho những câu hỏi ấy trong tác phẩm L’Esprit-Saint, souffle vital de L’Église (Thánh Thần, hơi thở sống động của Giáo hội).

Léon Joseph Suenens (sinh ngày 16-7-1904, qua đời ngày 6-5-1996) chịu chức linh mục năm 1927. Được bổ nhiệm làm Tổng Giám Mục giáo phận Malines-Bruxelles năm 1961, được phong Hồng Y năm 1962, ngài lại được Đức Gioan XXIII giao trách nhiệm chuẩn bị Công Đồng Vatican II, và được Đức Phaolô VI giao trách nhiệm điều hành Công Đồng. Ngoài ra, Đức Phaolô VI và Đức Gioan-Phaolô II còn ủy thác cho ngài trách nhiệm đồng hành với Phong trào Canh tân Đoàn sủng.

Hồng Y Suenens được Giải thưởng Prix Templeton For Progress of Religion và Giải thưởng Grand Prix de la Francophonie do Hàn Lâm Viện Pháp trao tặng cho toàn bộ các tác phẩm của ngài.

 

+ Hồng-Y L. J. Suenens



 (16 tháng 7 năm  1904 – 6 tháng 5 năm 1996)

 

 

THÁNH THẦN,

HƠI THỞ SỐNG ĐỘNG

CỦA GIÁO HỘI

Quyển ba

Các Tài Liệu ở Malines

Số 3: Canh tân trong Thánh Thần và phục vụ con người viết chung với Dom Helder Câmara (1979)

Số 4: Canh Tân và những Quyền lực của Bóng tối (1982) 

Số 6: Ngất ngây trong Thánh Thần (1986)

 

Lời nhà xuất bản FIAT      

Tái bản Các Tài Liệu ở Malines lần này lấy lại các bản văn đã được xuất bản bằng tiếng Pháp trong các thập niên 70 và 80, và đã được chính hồng y Suenens xem lại.

Tài liệu ở Malines số 3 Canh tân trong Thánh Thần và phục vụ con người do cơ sở Lumen Vitae xuất bản lần đầu ở Bruxelles năm 1979. Tài liệu số 4 Canh tân và các Quyền lực của Bóng tối do cơ sở Cahiers du Renouveau xuất bản tại Paris năm 1982. Tài liệu số 6 Ngây ngất trong Thánh Thần do cơ sở Declée de Brouwer xuất bản tại Paris năm 1986.

Tài liệu số 5 Tôn sùng cái Tôi của mình và đức tin kitô giáo không đưa vào bộ sách này vì nghĩ rằng tài liệu ấy không trực tiếp liên hệ đến Canh tân trong Chúa Thánh Thần.

Lời tựa của hồng y Danneels viết cho cả ba quyển của bộ sách này đã được đưa vào quyển 1.

Hiệp Hội FIAT tái bản vài mùa Giáng Sinh năm năm 2001

D / 2001 / 7273 / 5

ISBN 90 75410 15-8

© Éditions de l’Association FIAT

Kardinaal Sterckxlaan,29

B- 1860 Oppem-Meise Belgique 

* * *

* Định Hướng Tùng Thư xuất bản năm 2006 bằng việt ngữ với giấy phép của Hiệp Hội FIAT

ISBN 2-912554-38-1

© Định Hướng Tùng Thư

13 g rue de l’ILL

67116 Reichstett, France

 

Mục lục Quyển III

Các Tài liệu ở Malines số 3, 4 và 6

Phần 1

Canh tân trong Chúa Thánh Thần và phục vụ con người

Dẫn nhập

1. Hai lối tiếp cận

2. Khác biệt và căng thẳng

3. Bổ sung cần thiết

 

Chương I

ĐỐI DIỆN VỚI CHÚA

 

Dom Helder Câmara

1. Thiên Chúa Đấng tạo dựng

2. Chúa mặc khải đường lối cứu độ của Ngài

3. Thiên Chúa Đấng nhập thể

4. Cầu nguyện mở lối tiếp xúc với Chúa

 

Hồng Y Suenens

1. Kitô giáo, đó chính là Chúa Giêsu Kitô

2. Nét đặc loại của Kitô giáo

3. Kitô giáo mẫu mực

4. Đối với tôi, sống là Chúa Giêsu Kitô

5. Yêu thương với trái tim của Chúa Kitô

 

Chương II

Phục vụ con người

 

Hồng Y Suenens

1. Kitô hữu và các mối liên đới nhân loại

2. Rao truyền Phúc Âm và nhân bản hóa

3. Tội quên sót

4. Thế giới khác và thế giới cần đổi thay

5. Chúa Thánh Thần và dấn thân xã hội

6. Chúa Thánh Thần và các đoàn sủng

7. Hoa trái của Chúa Thánh Thần

8. Nỗi khốn cùng của trần thế nhìn từ ánh sáng của Thánh Thần

 

Dom Helder Câmara

1. Kitô hữu, người anh em của mọi người

2. Thấy được thế giới trước mắt chúng ta

3. Phán đoán với tâm hồn người kitô hữu

4. Hành động

5. Một tia hy vọng: các cộng đoàn cơ sở

6. Những trách vụ của chúng ta

7. Những nhà giáo dục tôn giáo

8. Các nữ tu, các nhà giáo

9. Giới truyền thông đại chúng

10. Kết hợp các nỗ lực

11. Mời gọi kitô hữu hãy can cường

12. Nói vắn tắt

13. Tiếng nói của giới không có được tiếng nói

14. Sứ điệp Puebla

 

Chương III  

Những tông đồ của Chúa Kitô

 

Hồng Y Suenens

1. Làm tông đồ bằng lời nói

‘ Thế giới chưa sẳn sàng lắng nghe’ – ‘Phải tôn trọng lương tâm con người’

2. Làm tông đồ bằng chính cuộc sống của mình

3. Làm tông đồ qua cuộc sống cộng đoàn

4. Những thắc mắc về sinh hoạt tông đồ ngày hôm nay 

Dom Helder Câmara

 ‘Những anh chị em canh tân đoàn sủng của tôi’

 

Chương IV

Giữa đời

 

Hồng Y Suenens

1. Đức tin và những cấu trúc bao quát

2. Sự hiện diện và tiếng nói của Giáo Hội

3. Thần học và ơn cứu độ giải phóng

Không đồng hóa, cũng không tách biệt – Giải phóng, một tiến trình toàn bích – Sứ điệp của Hiến chế Vui Mừng và Hy Vọng – Thánh Thần canh tân khuôn mặt của trái đất – “Lạy Chúa xin gửi Thánh Thần đến để tác tạo mọi sự và canh tân khuôn mặt của trái đất ”

  

Phần 2

Canh Tân và các Quyền lực của Bóng tối

Dẫn nhập

 

Chương I

Giáo Hội và ‘các Quyền lực của Bóng tối’

 

1. Quỉ ma, huyền thoại hay thực hữu?

Đức tin của Giáo Hội – Trách nhiệm và tự do của con người – Quỉ ma, đối nghịch với Thiên Chúa – Chúa Giêsu và Quỉ 

2. Giáo Hội, là tiếng vọng và sứ mạng giải thích lời của Thiên Chúa

Giáo Hội trong mối liên hệ sống động với Lời Chúa – Đọc Kinh Thánh trong cuộc sống Giáo Hội – Những lối biểu lộ đức tin của Giáo Hội – Các bản văn bổ sung cho nhau – Cứu Ước và Tân Ước – Giáo Hội, minh giải bản văn của thánh Marcô: “Anh chị em sẽ trừ quỉ ”

3. Giáo Hội và cuộc sống bí tích ‘cứu thoát’

Một cách tổng quát – Đặc biệt – Các hình thức á-bí-tích

4. Giáo Hội đối diện với ‘mầu nhiệm về sự ác’

Tội lỗi, kẻ thù trước tiên – Dục vọng – Tội lỗi ‘trong các cơ cấu’– Con người là kẻ mang trách nhiệm trước hết – Đức tin là thành trì tối hậu – ‘Mầu nhiệm về sự ác’

5. Giáo hội ngày nay đang đối đầu với tội lỗi

Tội lỗi ngay giữa lòng thế giới – Sự suy đồi luân lý hiện nay - Ý thức tội lỗi suy giảm trong tâm thức kitô hữu - Cảnh báo nguy cơ

 

Chương II

Canh Tân đoàn sủng và ‘các Quyền lực của Bóng tối’

 

1. Canh Tân đoàn sủng như ‘kinh nghiệm sống’ với Chúa Thánh Thần

Ý nghĩa của thành ngữ ‘đoàn sủng’ – Kinh nghiệm nền tảng của Canh Tân

2. Canh Tân và cảm năng nhạy bén về sự Ác

Thánh Thần cảnh tỉnh chúng ta về sụ tinh quai ác hại của tội lỗi – Thánh Thần cổ súy chúng ta trong cuộc chiến siêu nhiên

3. Canh Tân và lối hiểu về quỉ ma

Trong các môi trường không công giáo – Trong các môi trường công giáo

4. Thực hành lối ‘trừ tà’ trong các môi trường công giáo

Trừ quỉ được người ta hiểu như thế nào? – Mô tả lối thực hành về ‘việc trừ tà’ – Thành ngữ ‘cứu thoát khỏi quỉ ma = trừ tà’ thực sự hàm ngụ ý nghĩa gì? – Một làn ranh khó xác định

5. Canh Tân và trừ quỉ: những nhận định thần học

Kinh nghiệm có phải là tiêu chuẩn tối hậu cho chân lý không? – Giáo Hội là thẩm quyền duy nhất để giải thích

6. Canh Tân và trừ quỉ: những nhận định tâm lý học

Những khó khăn trong việc chẩn đoán - Những bẫy ngầm tâm lý khi xét đến người ‘được trừ tà’ – Những bẫy ngầm từ phía những người có trách nhiệm ‘trừ tà’

 

Chương III

Canh Tân trong lòng Giáo Hội

 

1. Những nỗ lực hòa hợp cần thiết

Hòa hợp cần thiết tự căn cơ – Phía giới hữu trách của Canh Tân - Phía giới hữu trách của Giáo Hội

2. Hướng về cùng đích

Đi vào bối cảnh của Phục Sinh - Đi vào bối cảnh Giáo Hội chung toàn.

Kết luận

 

Phần 3

Một hiện tượng gây tranh luận, ngây ngất trong Thánh Thần

 

Chương I

Mô tả sự kiện

 

1. Vấn đề của cuộc tranh luận

Cái không phải là Canh Tân – Một may mắn có những hiểm nguy

2. ‘Ngây ngất trong Thánh Thần’?

 Mô tả sự kiện – Từ ngữ – Ghi lại lời các nhân chứng

3. Những hiện tượng xảy ra trước đây và những lối suy diễn

Trong các môi trường kitô-giáo - Bên ngoài kitô-giáo

4. Hiện tượng xảy ra ở cấp độ các cuộc tập họp đông người

Katherine Kuhlman – Hiện đang lan rộng trong các môi trường công giáo

 

Chương II

Kiểm thảo

 

1. Có những điểm qui chiếu nào trong Kinh Thánh không?

2. Có những điểm qui chiếu nào nơi các tác giả thần bí không?

3. Ý nghĩa còn hồ đồ của những biểu lộ nơi  thân xác nói chung

4. Sự tự do tối hậu và tác động âm thầm của Thánh Thần

 

Chương III

Trên bình diện mục vụ

 

1. Những ‘hoa trái’ có phải là tiêu chuẩn dứt khoát hay không?

2. Những nguy hiểm liên quan đến kinh nghiệm

Một thắc mắc đầu tiên: Có cần cho mọi người biết về những hiểm nguy hay không? – Những nguy hiễm cho những người có vai trò thụ động – Nguy hiểm cho những người đóng vai trò chủ động

3. Hiện tượng này thuộc trật tự tự nhiên là dấu chỉ tác động của Chúa Thánh Thần?

Là hiện tượng tự nhiên? - Những động lực tự nhiên không biết được

4. Nên dè dặt

Kết luận

Thay lời vĩnh biệt của Đức Hồng Y

Tác giả Gs. Nguyễn Đăng Trúc


Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!