Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

ThánhVịnhĐápCa (NgọcCẩn)

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry

CÓ ĐƯỢC CỬ HÀNH LỄ NGHI AN TÁNG CHO NGƯỜI DỰ TÒNG VÀ TRẺ EM CHẾT TRƯỚC KHI ĐƯỢC RỬA TỘI KHÔNG ?
 Tóm lại, dù người Dự tòng hay trẻ  em chết trước khi được rửa tội thì Giáo Hội vẫn dạy phải dành cho họ nghi thức an táng như mọi giáo hữu khác, vì không có luật nào cấm việc này. Hơn thế nữa,  không ai có thể biết và phán đoán gì về số phận đời đời của họ, nên chỉ biết phó thác họ cho lòng thương xót vô biên của Thiên Chúa là Cha cực tốt cực lành mà thôi.

CÓ ĐƯỢC CẦU NGUYỆN VÀ AN TÁNG TRONG NGHĨA TRANG CỦA XỨ ĐẠO NHỮNG AI ĐÃ CHẾT VÌ TỰ TỬ KHÔNG ?
Trước khi  trả lời câu hỏi trên, xin được nói qua về những thay đổi trong giáo lý của Giáo Hội về việc hỏa táng, (cremation)  và cầu nguyện cho những người đã tự tử chết.

DỰ TIỆC CƯỚI CỦA ĐÔI VỢ CHỒNG LẤY NHAU KHÔNG HỢP LẼ ĐẠO THÌ BỊ VẠ TUYỆT THÔNG ?
Nhưng thử hỏi : nếu lấy lý do tránh gương xấu để  phạt  vạ tuyệt thông hậu kết cho những người đi ăn cưới của đội tân hôn không kết hôn theo phép Đạo,  thì tại sao nhiều  việc khác,  không những là tai tiếng, là gương xấu to lớn công khai mà còn có tội về luân lý và giáo luật, thế mà  không hề  bị vạ tuyệt thông ? Cụ thể  như linh mục công khai có vợ con mà vẫn làm mục vụ trong bao nhiêu năm, công khai ra ứng cử vào cơ quan công quyền, hoặc làm tay sai cho chế độ để trục lợi cá nhân, có nơi giáo sĩ buôn thánh bán thánh (tội Simonia) hiểu ngầm dưới danh nghĩa  “Trồng cây nhớ Bác” mà người ta đã rỉ tai nhau từ bao năm nay ở một số địa phương.

TẠI SAO PHẢI SẠCH TỘI TRỌNG MỚI ĐƯỢC RƯỚC MÌNH MÁU CHÚA?
Xưa Chúa Giêsu thường đến ăn uống với những người tội lỗi như bọn thu thuế. Trong Bữa Tiệc Ly cuối cùng, Chúa đã cho Phêrô và Giuđa "ăn và uống"  Mình Máu Chúa như tất cả các Tông Đồ khác hiện diện. Vậy tại sao bây giờ Giáo Hội dạy phải sạch tội trọng mới được rước Mình Máu Thánh Chúa Kitô.?

CÁC GIÁO PHỤ VÀ TIẾN SĨ HỘI THÁNH LÀ NHỮNG AI ?
Để  trả lời câu hỏi  trên của một số độc giả,  tôi xin được trả lời vấn gọn  như  sau :
A-- Trước hết là các GIÁO PHỤ (Church Fathers)
B- Các Tiến sĩ Hội Thánh (Doctor  of  the Church)

PHẢI HIỂU THẾ NÀO VỀ NHỮNG TAI HỌA NHƯ BÃO LỤT, ĐỘNG ĐẤT SÓNG THẦN (TSUNAMI) GÂY ĐAU KHỔ CHO CON NGƯỜI ?
Hỏi : xin cha giải thích về ý kiến cho rằng  những thiên tai như bảo lut, động đất, sóng thần  xảy ra vì tội lỗi của con người. Điều này có đúng không ?

PHẢI HIỂU THẾ NÀO CHO ĐÚNG VỀ VẤN ĐỀ TIN VÀ ƠN CỨU ĐỘ ?
Hỏi : xin cha giải thích thêm về ý kiến cho rằng chỉ cần tin là được cứu rỗi.

CHÚA GIẾ SU CÓ THỰC SỰ CHẾT NHƯ GIÁO HỘI DẠY HAY KHÔNG ?
Hỏi: nhân Tuần Thánh tưởng niệm sự chết và phục sinh của Chúa Kitô, xin cha giải thích hai câu hỏi  sau đây :

1-      Chúa Giê su có thực sự chết  như Giáo Hội vẫn dạy hay không,  vì có một Giám mục kia đả nói : “ Chúa Giê su đâu có chết. Đó chỉ là cách nói cho có vẻ bi thảm mà thôi” !

2-      Những người sinh ra và chết trước khi Chúa Giếsu ra đời và hòan  tất công cuộc cứu chuộc - thì  tất cả ở đâu và khi nào mới được vào Thiên Đàng ?

PHÉP RỬA VÀ CÔNG NGHIỆP CỦA CHÚA KITÔ ĐÃ ĐỦ CHO TA ĐƯỢC CỨU RỖI CHƯA ?
Hỏi : nhân tưởng niệm Chúa Kitô chết và sống lại,  xin cha giải thích : nếu phép rửa đã tha hết mọi tội rồi và nhất là Chúa đã chết để cứu chuộc cho loài người, như vậy đã đủ để được cứu rỗi chưa, hay còn phải làm gì nữa ?

CÓ ĐƯỢC PHÉP SỨC TRO NGÀY CHÚA NHẬT VÀ CỬ HÀNH NGHI THỨC RỬA CHÂN TRƯỚC TUÂN THÁNH HAY KHÔNG ?
Một  độc giả thuộc một Công Đoàn ở San Franciso (CA) đã gọi cho tôi và nêu hai câu hỏi sau đây : 1- Cha VN phụ trách Công Đoàn ở đây thường cho xức tro vào Chúa Nhật thứ 1 Mùa chay thay vì thứ Tư Lễ Tro !! 2- Năm nay Cha còn định cử hành nghi thức rửa chân vào Chúa Nhật thứ 5 Mùa chay !!Xin hỏi: có luật nào cho phép làm như trên không ?

LUÂN LÝ Y HỌC : VẤN ĐỀ TRỢ SINH CHO BỆNH NHÂN NGUY TỬ.
Hỏi: xin cha cho biết giáo lý của Giáo Hội về hai vấn đề chết êm dịu (euthanasia) và cung cấp lương thực và nước uống cho bệnh nhân mà y khoa đã bó tay cứu chữa. 

CHÚA CÓ LÊN ÁN NGƯỜI GIẦU KHÔNG ?
 Thật vậy, đời sống  con người bao gồm cả hai mặt tinh thần và thể xác. Do đó , không thể chú trọng về mặt này mà bỏ quên mặt kia. Không thể chỉ đề cao  đời sống tinh thần mà quên lãng hay lơ là nhu cầu của thân xác, đòi hỏi có cơm ăn, áo mặc nhà ở và phương tiện di chuyển. ( ở Mỹ, người đi rửa chén, hầu  bàn ăn trong các nhà hàng cũng  phải có xe hơi để đi làm, không riêng gì những công tư chức đi làm ở các công sở). Do đó,  thỏa mãn những nhu cầu trên là điều chánh đáng và phù hợp với đạo đức. Nhưng muốn giải quyết thì phải  có tiền và những phương tiện vật chất cần thiết cho một đời sống hợp với nhân phẩm.

 "NGƯỜI TRỘM LÀNH, GIUĐA PHẢN BỘI và PHÊRÔ CHỐI THẦY DẠY CHO CON NGƯỜI NHỮNG BÀI HỌC GÌ? 
Hỏi: nhân Mùa Chay, xin cha giải thích trường hợp của Giuđa phản bội  người trộm lành sám hối và Phêrô chối Chúa như được ghi lại trong trong các Tin Mừng.

KINH THÁNH NÓI GÌ VỀ TỰ DO CỦA CON NGƯỜI?
Vấn đề tự do của con người được đặt ra vì có liên  quan mật thiết đến việc thưởng phạt của Thiên Chúa dành riêng cho con người trong ngày sau hết của một đời người hay trong ngày cánh chung của toàn thể nhân loại. Như vậy, vấn đề thiết yếu đặt ra là con người có thực sự được tự do khi sống thân phận mình trên trần thế này không, vì nếu không có tự do chọn  lựa  trong tư thưởng cũng như bằng hành động bên ngoài thì sẽ không có vấn đề thưởng phạt của Thiên Chúa, Đấng chí công, vô tư nhưng  trọn tốt trọn lành.

CÓ ĐƯỢC PHÉP XƯNG TÔI QUA MỌI PHƯƠNG TIỆN INTERNET KHÔNG ?
Hỏi , xin cha vui lòng giải đáp hai cầu hỏi sau:  1- Có được phép xưng tội qua diện thoại, internet không ? 2- Linh mục có được phép mặc quốc phục Việt nam (khăn đống áo thụng) khi dâng lễ nhân dịp Tết Việt Nam như một số linh mục ở Mỹ và Canada đã làm ?

THẾ NÀO LÀ LỖI ĐỨC BÁC ÁI KITÔ GIÁO?
Thật vậy, yêu người khác như yêu chính mình, đó là đức ái Công giáo. Đó là đức mến mà Thánh Phaolô đề cao hơn cả đức tin và đức cậy. Điều này thật chí lý vì nếu chúng ta tin có Chúa, yêu mến Chúa và hy vọng có ngày được gặp Chúa nhãn tiền thì chúng ta phải thể hiện niềm tin và cậy trông đó bằng đức ái nồng nàn. Nói khác đi, đức ái là thước đo đức tin và đức cậy. Nhưng làm thế nào để chứng tỏ chúng ta thực sự tin và yêu mến Chúa?

ĐẠO THIÊN CHÚA hay ĐẠO CÔNG GIÁO ?
LTS. Xin lưu ý: Tại VN, Ngừời dân không đựoc phép ghi lý lịch với tôn giáo "Công Giáo" mà buộc phải ghi "Thiên Chúa Giáo" hoặc chỉ đựoc phép ghi hai chữ Thiên Chúa.

GIẢI TỘI và THA TỘI TẬP THỂ
Hỏi: xin Cha giải thích rõ trường hợp nào được phép xưng tội tập thể. 

QUYỀN GIÁO HUẤN CỦA GIÁO HỘI LÀ QUYỀN GÌ VÀ XUÁT PHÁT TỪ ĐÂU ?
Tóm lại, Giáo Hội thi hành Huấn Quyền được nhận lãnh từ Chúa Kitô qua các Thánh Tông Đồ để tiệp tục dạy dỗ đức tin, giáo lý, luân lý, Kinh Thánh và phụng vụ để bảo đảm đức tin và  ban phát ơn cứu độ của Chúa Kitô cho những ai muốn sống đức tin Kitô giáo  trong Giáo Hội cho đến ngày mãn thời gian. Do đó, muốn tránh lầm lạc trong đời sông đức tin và luân lý, mọi tín hữu  có bổn phận phải triệt để  vâng nghe những gì Giáo Hội là Mẹ, thay mặt Chúa là Cha để dạy dỗ con cái mình những giáo lý tinh tuyền , những  tín lý vững chắc , và những nguyên tác  luân lý căn bản , như  những phương thế hữu hiệu để sống đức tin hầu được cứu rỗi để hưởng vinh phúc đời đời với Thên Chúa trên Nước Trời mai sau.

GIÁO DÂN CÓ THỂ GIÚP ÍCH HAY
Mặt khác, vì linh mục được mong đợi  sống tinh thần khó nghèo của Phúc Âm,  nên giáo dân không nên "làm hư" linh mục bằng cách đưa nhiều tiền khi xin lễ , thay vì trả  đúng bổng lễ theo qui định của Tòa Giám Mục. Nghĩa là không có nơi nào Giáo Quyền  khuyến khích hay cho phép nhận bổng lễ tới 20,  50 hay 100 dollars  cho một ý lễ cả. Dĩ nhiên linh mục không đòi hỏi nhưng nhiều giáo dân cứ  tự ý đưa nhiều tiền cho linh mục khi xin lễ khiến cho linh mục khó  sống "cái nghèo" của Phúc Âm

[1] 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 [20/24]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!