|
Bài Viết Của Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
MỪNG CHÚA PHỤC SINH CÁNH NÀO CHO XỨNG HỢP ?
Sự Phục Sinh của Chúa Kitô là một biến cố quan trọng nhất trong đời sống đức tin của Giáo Hội và của mọi tín hữu chúng ta nói chung , vì nếu Chúa chết mà không sống lại như lời Người đã nói với các môn đệ, thì “ lời rao giảng của chúng tôi trống rỗng và đức tin của anh em cũng trống rỗng” như Thánh Phaolô đã khẳng định ( 1 Cor 15:14) . Nghĩa là nếu Chúa không sống lại, thì niềm tin của chúng ta sẽ ra vô ích cùng với những lời giảng dạy của các Tông Đồ xưa kía và của Giáo Hội ngày nay. |
|
CHÚA GIÊSU CÓ THỰC SỰ CHẾT NHƯ GIÁO HỘI DẠY HAY KHÔNG ?
Hỏi: nhân Tuần Thánh (Holy Week) tưởng niệm sự chết và phục sinh của Chúa Kitô , xin cha giải thích ba câu hỏi sau đây : |
|
KÍNH MỪNG THÁNH CẢ GIUSE, QUAN THẦY GIÁO HỘI
Hôm nay Giáo Hội hân hoan mừng kính Thánh Cả Giuse, Cha nuôi Chúa Cứu Thế, bạn thanh sạch của Đức Trinh Nữ Maria và là Quan Thầy của Giáo Hội hoàn vũ và của riêng rất nhiều người trong chúng ta... |
|
TẠI SAO CÁC BÍ TÍCH LÀ NHỮNG PHƯƠNG TIỆN HỮU HIỆU CẦN THIẾT ĐỂ LÃNH ƠN CỨU CHUỘC CỦA CHÚA KITÔ ?
Chúa Cứu Thế Giêsu đã hoàn tất công trình cứu chuộc nhân loại qua khổ hình thập giá, chết ,sống lại và lên Trời cách nay đã 2000 năm. Nhưng công nghiệp cứu chuộc này vẫn được tiếp tục ban phát cho con người qua sứ mang của Giáo Hội, là Thân Thể Mầu nhiệm của Chúa trong trần gian này cho đến ngày cánh chung tức là ngày mãn thời gian. |
|
GIUĐA PHẢN BỘI , PHÊRÔ CHỐI THẦY và NGƯỜI TRỘM LÀNH DẠY CHO CHÚNG TA NHỮNG BÀI HỌC GÌ ?
Hỏi: Nhân Mùa Chay, xin cha giải thích ý nghĩa việc Giuđa phản bội, người trộm lành sám hối và Phêrô chối Chúa như được ghi lại trong trong các Tin Mừng. |
|
TẠI SAO CÓ SỰ DỮ, SỰ ĐAU KHỔ TRONG TRẦN GIAN NÀY?
Hỏi: Nhân Mùa Chay thương khó, Xin Cha giải thích lại tại sao Chúa để sự dữ, sự đau khổ hoành hành trong trần gian này, và ý nghĩa của những đau khổ và sự dữ đó? |
|
SUY NIỆM MÙA CHAY 2012
Trong mùa chay thánh kéo dài 6 tuần lễ này, Giáo Hội ước mong các tín hữu hãy sống mục đích chay tịnh , hãm mình , cầu nguyện, làm việc bác ái với tinh thần sám hối, ăn năn thực sự để canh tân đời sống thiêng liêng và để xin Chúa thứ tha mọi tội lỗi đã mắc phạm vì yếu đuối con người, vì cám dỗ của ma quỷ -kẻ cầm đầu và gây ra mọi sự dữ trong trần gian này với sự tiếp tay của thế gian đầy rẫy những gương xấu và dịp tội . |
|
HỒNG Y LÀ AI VÀ CÓ CHỨC NĂNG GÌ ?
Nhân dịp Đức Thánh Cha Bê-nê-đich-tô 16 , ngày 06 tháng 1,vừa qua, nhân lễ Chúa Hiển Linh, đã công bố việc chọn thêm 22 tân Hồng Y nữa cho Giáo Hội, tôi xin được trả lời chung những câu hỏi của nhiều đôc giả về vai trò và trách nhiệm của tước vị Hồng Y trong Giáo Hội Công Giáo La Mã như sau: |
|
ĐỨC MẸ VÀ CÁC THÁNH BAN ƠN HAY CẦU BẦU ?
Hỏi: xin cha giải thích hai câu hỏi sau đây : 1- Tại sao cần cầu nguyện và cầu nguyện cách nào cho được Chúa dễ nhậm lời ? 2- lời cầu nguyện thường nghe sau đây có đúng tín lý, giáo lý hay không: "Xin Chúa, Đức Mẹ, Thánh Giuse (hay Thánh Phêrô, Phaolô…) ban nhiều ơn lành cho ông bà, anh chị em" v.v |
|
NHỮNG TỘI PHẠM ĐIỀU RĂN THỨ NHẤT
Hỏi: xin cha nói rõ những tội nghịch điểu răn thứ nhất phải tránh. |
|
NÓI THÊM VỀ TỘI PHẠM ĐIỀU RĂN THỨ BẢY VÀ THỨ MƯỜI.
Như thế, Giáo Hội nhìn nhận quyền tư hữu tài sản của con người và mọi vị phạm đến quyền này đều trái với đức công bình đòi buộc mọi người phải tôn trọng tài sản, danh dự và mạng sống của người khác. Chế độ cai trị nào không tôn trọng quyền tư hữu của người dân để cưỡng chiếm đất đai, nhà của của dân hay của các giáo hội và cơ quan từ thiện - đều vi phạm quyền căn bản này của Thiên Chúa ban tặng mà mọi xã hội loài người văn minh phải tôn trọng vì phúc lợi chân chính của con người như Giáo Hội có bổn phận nhắc nhở trên đây |
|
TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI NGÔN SỨ TRONG HOÀN CẢNH THẾ GIỚI NGÀY NAY
Cách riêng, người có chức năng ngôn sứ, phải có can đảm vạch rõ cho tín hữu biết những nguy hại của chủ nghĩa vô thần, chủ nghĩa vật chất và tục hóa đang thống trị thế giới ngày nay, thay vì chỉ lo kiếm tiền để xây nhà thờ, nhà xứ cho khang trang bề ngoài mà trống vắng bên trong. |
|
HÀNG GIÁO PHẨM LÀ AI VÀ CÓ TRÁCH NHIỆM GÌ TRONG GIÁO HỘI?
Hỏi: xin cha giải thích rõ: I- Trách nhiệm và quyền hạn của Đức Thánh Cha, Hồng Y, Tổng Giám mục, Giám mục chính tòa, Giám mục Phó và Giám mục phụ tá. II- Thế nào là những cuộc thăm viếng mục vu của các Giám mục? |
|
NÓI THÊM VỀ TỘI PHẠM ĐIỀU RĂN THỨ SÁU
Hỏi: xin cha giải thích rõ những tội nghịch điều răn thứ sáu , và hậu quả của tội này. |
|
GIÁO HỘI NÀO LÀ GIÁO HỘI THẬT CỦA CHÚA KITÔ ?
Hỏi : 1- xin cha giải thích Giáo Hội nào là Giáo Hội thật của Chúa Kitô. 2- Người Công giáo có thể bỏ Giáo Hội để gia nhập Giáo Hội khác được không? |
|
NGƯỜI CÔNG GIÁO PHẢI TÔN TRỌNG SỰ THẬT NHƯ THẾ NÀO?
Đáng buồn thay là một số người có trách nhiệm và sứ mạng rao giảng chân lý, làm chứng cho sự thật, lại nhắm mắt, bịt tai trước những thực tế gian ác, dối trá, lừa đảo, bất công và bóc lột người của chế độ cai trị. Tệ hại hơn nữa là họ còn trơ trẽn uốn ba tấc lưỡi để ca tụng bản chất xảo trá, gian dối, phi luân và vô nhân đạo để cầu lợi hoặc muốn được tiến cử trong tham vọng uy quyền. Nhưng họ quên một điều rất quan trọng là , dù nhìn dưới góc độ nào, thần học hay triết học mà kết quả lượng giá (evaluated) thực tiễn cho thấy không hề mang lại hay phục vụ cho lợi ích tinh thần và vật chất chính đáng của con người, thì mọi lý thuyết, chủ thuyêt hay học thuyết kia chỉ đáng quăng vào thùng rác mà thôi. Chúa nói: " ai có tai nghe, thì nghe." ( Mt 13 : 43; Mc 4: 23; Lc 8:8) |
|
NÓI THÊM VỀ VẤN ĐỀ TỘI TỔ TÔNG
Hỏi: Gần đây, có ý kiến cho rằng Tội Tổ Tông là điều không đúng và hợp lý xét về mặt tâm lý, công lý và khoa học. Xin cha cho biết ý kiến về quan điểm này. |
|
NÓI THÊM VỀ VẤN ĐỀ LINH MỤC ĐỒNG TẾ và BỔNG LỄ
Trong bài trước đây, tôi đã có dịp nói về vấn đề đồng tế (concelebration) của các linh mục trong một Thánh Lễ. Tôi đã nói rõ là không có giáo lý, giáo luật hay luật phụng vụ nào cấm việc này. Có chăng chỉ có giáo luật cấm linh mục Công giáo “đồng tế với các thừa tác viên của các giáo hội hay giáo đoàn không hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội Công Giáo” mà thôi (x. giáo luật số 908). |
|
NÓI THÊM VẤN ĐỀ CỨU RỖI CHO NHỮNG AI BIẾT Và KHÔNG BIẾT CHÚA.
Vấn đề cưú rỗi đã được đặt ra ngay từ thời Chúa Giêsu còn tại thế, đang đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ với các môn đệ. Một ngày kia, khi nói về sự khó khăn để những người giầu được vào Nước Trời, Chúa Giêsu đã nói: ''con lạc đà chui qua lỗ kim còn dễ hơn người giầu có vào Nước Thiên Chúa''. Nghe nói thế, các môn đệ vô cùng sửng sốt và hỏi Chúa: ''thế thì ai có thể được cứu?'' Chúa Giêsu nhìn thẳng vào các ông và nói: ''đối với loài người thì điều đó không thể được, nhưng đối với Thiên Chúa thì mọi sự đều có thể được'' (Mt 19: 24-26; Mc 10: 23-27; Lc 18:24-26 ) |
|
TẠI SAO PHẢI THỰC HÀNH ĐỨC BÁC ÁI KITÔ GIÁO ?
Như vậy, rõ ràng cho thấy tiêu chuẩn để Chúa phán xét con người là đức ái, tức là lòng thương yêu kẻ Khác như chính mình. Ai không yêu thương anh chị em mình và giúp đỡ họ khi họ gặp gian nan khốn khó, thì Chúa coi như đã không bác ái với chính Chúa, vì Người thực sự hiện diện nơi những anh chị em nghèo đói, đau yếu và bị tù đầy như dụ ngôn trên đã chuyển một thông điệp cảnh báo cho chúng ta đang sống trong hoàn cảnh xã hội ngày nay, nơi có sự chênh lệch to lớn giữa những người quá giầu có, dư thừa bên cạnh những người nghèo đói, thiếu thốn mọi sự tối cần cho mộtđời sống xứng hợp với phẩm giá con người. |
|
[1]
15
16
17 18
19
20
21
22
23
24 [18/24] |