Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Jerome Nguyễn Văn Nội
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

ThánhVịnhĐápCa (NgọcCẩn)

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Jerome Nguyễn Văn Nội

MỒNG MỘT TẾT GIÁP NGỌ (31/01/2014) - LỄ TÂN NIÊN - CẦU BÌNH AN CHO NĂM MỚI
Năm Mới bao giờ cũng đem lại Niềm Vui và Hy Vọng cho mọi người. Nhưng với các Ki-tô hữu thì Niềm Vui và Hy Vọng của Năm Mới còn có một ý nghĩa thâm sâu và linh thiêng vì đó là Niềm Vui và Hy Vọng nơi Thiên Chúa, trong Thiên Chúa là Đấng đã dựng nên đất trời và thời gian. Người còn chăm lo cho công trình tạo dựng của Người qua sự Quan Phòng đầy yêu thương và quyền năng.  Các bài Sách Thánh Giáo Hội cho chúng ta đọc trong Lễ Tân Niên hôm nay mời gọi chúng ta tin tưởng và cậy trông vào Thiên Chúa.    

TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 15: ĐỐI THOẠI ĐẠI KẾT VÀ LIÊN TÔN ĐỂ TRUYỀN GIÁO
Trách  nhiệm của người và Giáo Hội Công Giáo là phải đối thoại với mọi người và mọi dân tộc. Trong số các đối tượng chung ấy có hai hạng đối tượng đặc biệt mà Đức Gioan Phaolô II đã lưu ý: “Những nỗ lực đối thoại của Giáo Hội, trước hết nhắm tới những người cùng chia sẻ niềm tin vào Đức Kitô là Chúa và là Đấng Cứu Tinh. Nỗ lực đó còn đi xa hơn thế giới Kitô Giáo để đến với những tín đồ thuộc các Truyền Thống Tôn Giáo khác, dựa trên căn bản là ai cũng có một tâm hồn khát vọng tôn giáo.

TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 14: ĐỐI THOẠI VỚI MỌI NGƯỜI & MỌI DÂN TỘC ÐỂ TRUYỀN GIÁO
Để thể hiện sự hiệp thông với các đại biểu dự Đại Hội Truyền Giáo các Giáo Hội Công Giáo Á Châu lần thứ I nói trên và cũng để tiếp nối các đề tài về Ðường Lối Truyền Giáo, bài 14 này sẽ trình bày việc Đối Thoại với mọi người và mọi dân tộc  nói chung, với mọi người và dân tộc Việt Nam nói riêng, như một Đường Lối Truyền Giáo của Giáo Hội ngày nay.

TRÁCH NHIỆM VÀ GIÁ TRỊ CỦA LAO ĐỘNG CON NGƯỜI
Còn Ngày Mồng Ba Tết, chúng ta nhìn vào chính mình để xem ý nghĩa và giá trị của lao động mà Thiên Chúa giao phó ủy thác cho chúng ta trong Năm Mới là như thế nào để chúng ta chu toàn cho đẹp lòng Thiên Chúal và hữu ích cho chính mình và tha nhân.  

CUỘC ĐỒI ĐỜI CỦA THÁNH PHAO-LÔ
Nhân dịp sắp Mừng Kính Vị Tông Đố Dân Ngoại 25.01.2014. Chúng ta cùng với Thánh Phao-lô và cùng với nhau sống lại cuộc Hành Trình Đức Tin và Tâm Linh của Thánh Phaolô để nhìn lại cuộc đổi đời của mỗi chúng ta.

TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 13: SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ÐỂ TRUYỀN GIÁO
Đức Hồng Y Bertone nói: “Giáo Hội không còn đặt vấn đề là có nên sử dụng Phương Tiện Truyền Thông hay không mà là Giáo Hội phải sử dụng chúng thế nào để hoàn thành tốt hơn và trung thành thi hành mệnh lệnh truyền giáo của chính Chúa Giêsu và làm thế nào có thể đáp ứng một cách thích hợp cho nhu cầu của thời đại chúng ta”.

CHÚA GIÊ-SU LÊN TIẾNG
Sau khi đã ra mắt công chúng một cách đầy ấn tuợng (xem Lễ Chúa Giê-su chịu phép rửa), Chúa Giê-su bắt đầu công việc rao giảng, chọn lựa địa bàn hoạt động và tuyển lựa các môn đệ. Đúng là hội đủ cả ba yếu tố cơ bản: thiên thời, địa lợi và nhân hòa cho sự khởi đầu sứ vụ cứu thế.  

“KHÔNG AI CHO CÁI MÌNH KHÔNG CÓ”
Không bao giờ tôi quên được câu châm ngôn la-tinh mà tôi đã nghe được từ những năm 1956-1957, khi tôi mới vào Tiểu Chủng Viện Bắc Ninh ở Thủ Đức. Mỗi đầu tháng Chủng Viện có một ngày tĩnh tâm và trong ngày tĩnh tâm ấy các chủng sinh được nghe lại Bản Nội Quy của Tiểu Chủng Viện. Trong Bản Nội Quy ấy tôi chỉ còn nhớ có mỗi một câu duy nhất này: “NEMO DAT QUOD NON HABET” nghĩa là “KHÔNG AI CHO CÁI MÌNH KHÔNG CÓ.”  Câu châm ngôn trên có thể đem áp dụng vào tất cả mọi lãnh vực cuộc sống: kiến thức hiểu biết, nhân cách đạo đức, đời sống nội tâm, và cho hết mọi người, tín hữu cũng như không tín hữu.

TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 12: THÀNH LẬP CÁC CỘNG ÐOÀN KITÔ GIÁO ÐỂ TRUYỀN GIÁO
Trong bài 6 tôi đã nêu ÐIỂM TRUYỀN GIÁO như một trong các Phương Tiện cần thiết cho việc Truyền Giáo tại Việt Nam hiện nay. Theo tiến trình tự nhiên thì Ðiểm Truyền Giáo sớm muộn gì cũng sẽ trở thành Cộng Ðoàn Kitô Giáo. Vì thế trong bài 12 này chúng ta sẽ xem xét việc thành lập các Cộng Ðoàn Kitô Giáo như một trong các Ðường Lối Truyền Giáo chính thống mà Công Ðồng Vatican II đã xác định rõ ràng.

CUỘC RA MẮT ĐẦY ẤN TƯỢNG!
Nếu chúng ta vào địa chỉ  http://www.viet.rfi.fr/quoc-te/20131226-hien-tuong-phanxico-vi-giao-hoang-lam-xoay-chuyen-the-gioi, chúng ta sẽ đọc được bài viết rất thú vị của Thụy My, có tựa đề là “Hiện tượng Phanxicô, vị Giáo Hoàng xoay chuyển thế giới. Nhưng sở dĩ Giáo Hoàng Phanxicô xoay chuyển được thế giới là vì ngài hiện thân sống động và trung thực của Đức Giê-su Na-da-rét, Đấng đã xuất hiện trong lịch sử It-ra-en và lịch sử loài người cách nay hơn hai ngàn năm và đã thay đổi cả thế giới.

TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 11: THAM GIA CÁC PHONG TRÀO VÀ HIỆP HỘI CANH TÂN ÐỂ TRUYỀN GIÁO
Trong bài 10 chúng ta đã tìm hiểu về các Cộng Ðoàn Giáo Hội Cơ Bản. Trong bài 11 này chúng ta sẽ đề cập đến các Phong Trào và Hiệp Hội Canh Tân để hiểu biết và tích cực tham gia các Phong Trào và Hiệp Hội Canh Tân ấy vì đó là một trong những Ðưòng Lối Truyền Giáo thích hợp và cần thiết của Giáo Hội Công Giáo ngày nay.

DÂN NGOẠI ĐƯỢC CÙNG THỪA KẾ GIA NGHIỆP
Thế giới của Do-thái giáo có người ở trong và có kẻ ở ngoài (dân ngoại). Nhưng trong kế hoạch diệu kỳ và ước muốn tha thiết của Thiên Chúa thì không còn có những kẻ ở trong và những kẻ ở ngoài nữa: Tất cả đều mọi người được mời gọi và tạo điểu kiện để trở thành những người ở trong, vì chưng dân ngoại được cùng thừa kế gia nghiệp của Thiên Chúa với/như người Do-thái. Vì thế mà những người đã được ở trong (tín hữu Do-thái và Ki-tô giáo) có sứ mạng làm sao dẫn đường chỉ lối cho những kẻ còn ở bên ngoài, là chư dân, tiến vào bên trong.

THÁNH GIA THẤT LÀ GIA ĐÌNH CỦA THIÊN CHÚA
Thư Chung 2013 của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam có những lời sau đây ở trong số 5: “Trong năm 2014 sắp tới, chúng ta hãy cùng nhau Phúc-Âm-hóa đời sống gia đình và thúc đẩy gia đình tham gia tích cực vào sứ vụ loan báo Tin Mừng. Hội Thánh được gọi là gia đình của Thiên Chúa và mỗi gia đình Ki-tô hữu được gọi là Hội Thánh tại gia. Việc canh tân Hội Thánh phải được bắt đầu từ mỗi gia đình, do đó, Hội Thánh đặc biệt quan tâm đến các gia đình. Cách cụ thể, mới đây Đức Thánh Cha Phan-xi-cô đã loan báo triệu tập Thượng Hội Đồng Giám Mục khóa ngoại lệ vào tháng 10 năm 2014 về “Những thách đố mục vụ đối với gia đình trong bối cảnh Phúc-Âm-hoá”.

THIÊN CHÚA ĐẾN ĐỂ CỨU CON NGƯỜI KHỎI TỘI
Tội là những tư tưởng, lời nói hay việc làm xúc phạm tới Thiên Chúa là Đấng Tạo Dựng vũ trụ vạn vật và muôn loài. Xúc phạm là chối bỏ hoặc phỉ báng Người trong đời sống cá nhân và xã hội. Tội còn là những tư tưởng, lời nói hay việc làm xúc phạm tới con người là tạo vật được dựng nên theo hình ảnh Thiên Chúa, giống như Thiện Chúa. Xúc phạm là làm hại (tinh thần và thể chất) như đàn áp, bóc lột, khinh khi miệt thị phẩm giá và quyền làm người.

NGÔI LỜI ĐÃ ĐÊN ĐỂ THẾ GIAN ĐƯỢC CHAN HÒA ƠN PHÚC
Lễ Giáng Sinh là một Niềm Vui lớn cho toàn nhân loại, nhất là cho những người thành tâm thiện chí và những người nghèo hèn trong các xã hội. Thiên Chúa cao siêu, cực thánh, vô hình đã trở thành một trẻ thơ bé bỏng trên cánh tay yêu thương trìu mến của người mẹ hiền và trước mắt mọi phàm nhân. Điều kỳ diệu ấy chỉ một mình Thiên Chúa là Đấng vô cùng quyền năng mới thực hiện được. Ngôi Lời Thiên Chúa, là Hài Nhi Giê-su, đã đến thế gian để đem phúc trời là bình an và tình thuơng của Thiên Chúa đến cho muôn dân, muôn người.

TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 10: XÂY DỰNG CÁC CỘNG ĐOÀN GIÁO HỘI CƠ BẢN ÐỂ TRUYỀN GIÁO
Theo sự hiểu biết của tôi, thì trong lòng Giáo Hội Việt Nam mới chỉ có các Hội Ðoàn Tồng Ðồ hay Các Ðoàn Thể Công Giáo Tiến Hành, các Nhóm Chia Sẻ Lời Chúa, các Nhóm Cầu Nguyện, các Nhóm Công Tác Xã Hội, Bác Ái… chứ chưa có các Cộng Ðoàn Giáo Hội Cơ Bản đúng nghĩa. 

CĂN TÍNH VÀ NIỀM VUI CỦA DÂN RIÊNG CHÚA
“Thiên Chúa đi cùng” hay có “Thiên-Chúa-ở-cùng-chúng-ta” là chân lý đem lại NIỀM VUI và làm nên CĂN TÍNH cho Dân riêng Chúa là Ít-ra-en và Hội Thánh Chúa Ki-tô.

THUẬT LẠI NHŨNG ĐIỀU MẮT THẤY TAI NGHE …
Năm 2007 Liên Hội Đồng Giám Mục Á Châu (FABC) đã tổ chức một Hội nghị Truyền Giáo với chủ đề “Kể chuyện Đức Giê-su tại Châu Á.” Hội nghị này được tổ chức tại Chiêng Mai (Thái Lan) và được kéo dài tại nhiều quốc gia, nhiều giáo phận: “Kể chuyện Đức Giê-su tại Việt Nam” - “Kể chuyện Đức Giê-su tại Tây Nguyên”- “Kể chuyện Đức Giê-su tại Hà Nội” - “Kể chuyện Đức Giê-su tại Sài-gòn”  v.v…. 

TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM - BÀI 9: SỐNG HIỆP THÔNG ĐỂ TRUYỀN GIÁO
Chúng ta có thể khẳng định: sống hiệp thông chính là đường lối Truyền Giáo đẹp lòng Thiên Chúa và hợp với bản chất của Giáo Hội nhất nên chính thống nhất. Trong bài 9 này chúng ta sẽ tìm hiểu về cách sống hiệp thông  ấy để đẩy mạnh hơn nữa việc Truyền Giáo tại Việt Nam.  

HOA QUẢ CỦA LÒNG SÁM HỐI!
Mùa Vọng là thời gian chuẩn bị đón rước Thiên Chúa vào trong tâm hồn và cuộc sống của mỗi người. Cũng có nghĩa là thời gian của sám hối hay nói một cách tích cực thì là mùa sinh hoa kết quả thánh thiện để chứng tỏ lòng ăn năn sám hối. Vì chưng trong tương quan với Thiên Chúa, thì dân Ít-ra-en thời I-sai-a cũng như thời Gio-an Tẩy Giả và thời Thánh Phao-lô bao giờ cũng ở trong tình trạng thiếu sót, lỗi phạm và bất trung.

[1] 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 [30/31]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!