Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt

CÙNG MỘT TÁC GIẢ

MARIA, MẸ VIỆT NAM

Giới thiệu bản dịch Love Is Our Mission

Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt

ÁI MỘ NHỮNG SỰ TRÊN TRỜI
Trong cuộc hành hương dõi theo vết chân Chúa năm 2019, tôi đã đến nơi được cho là ở đó Chúa Giêsu từ giã các môn đệ và lên trời. Tại đây, tôi cũng có dịp nhìn thấy hòn đá có vết chân người, mà theo người hướng dẫn cắt nghĩa, đó là dấu chân của Chúa Giêsu.

SỰ SỐNG CON NGƯỜI BẮT ĐẦU KHI NÀO?
Chọn phá thai (pro choice) hay chọn phò sự sống (pro life). Ủng hộ phá thai hay ủng hộ sự sống các thai nhi, mỗi bên đều có những lập luận để biện minh cho quyết định và chọn lựa của mình. Những người chủ trương phá thai cho rằng họ có quyền làm như vậy, vì đó là quyền tự do chọn lựa: my body, my choice. Ngược lại, những người chống phá thai thì coi đó như những chọn lựa chết người, giết chết một bào thai, một mạng sống. Những bào thai cũng có quyền sống, có quyền được làm người, mặc dù không có tiếng nói để tự biện minh cho chính mình. Nhưng “khi nào một sự sống bắt đầu?”

“CHỒNG GIÀ VỢ TRẺ LÀ TIÊN”?!
“Chồng già vợ trẻ là tiên, vợ già chồng trẻ là duyên nợ nần.” Dù là duyên hay nợ khi đã về chung một nhà là nên nghĩa vợ chồng. Nhưng cái duyên, cái nợ ấy liệu sẽ kéo dài được bao lâu và trong những điều kiện nào còn tùy thuộc nhiều yếu tố, trong đó có tuổi tác. Thực tế, tuy không chứng minh được sự chênh lệch tuổi tác sẽ gây nên những khó khăn cho hạnh phúc hôn nhân như thế nào, nhưng chắc chắn nó có ảnh hưởng đến sự lâu bền của một cuộc tình.

PRO-CHOICE HAY CHỈ LÀ LỰA CHỌN MANG TÍNH ÍCH KỶ?!

Chuyên mục
Huế - Sàigòn – Hànội: 

Tiến sĩ Trần Mỹ Duyệt

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/39S6gaB

PHÙ HOA NỐI TIẾP PHÙ HOA


Chuyên mục
Huế - Sàigòn – Hànội:

Tiến sĩ Trần Mỹ Duyệt

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/3FhGvfr

NƯỚC MẮT MẸ CHẢY XUÔI!
Mẹ tôi là vậy, cũng giống như bao người phụ nữ Việt Nam truyền thống, bà thương chồng, thương con, luôn hy sinh hết mình, lo lắng cho người mình yêu. Dĩ nhiên, bà cũng mang cái bản tính muôn thuở của phụ nữ là hay nói và hay càm ràm. Dầu vậy, hai đức tính này không phải lúc nào cũng làm người khác khó chịu, bực bội; mà ngược lại, nó là một cái gì mà không thể thiếu trong sinh hoạt gia đình. Nói theo kiểu nói của thầy (bố) tôi, “Không có thì thiếu mà có thì thừa”. Chính vì vậy mà mỗi lần mẹ tôi có chuyện phải vắng nhà vài ba bữa là từ bố tới con, ai ai cũng cảm thấy căn nhà trở nên vắng vẻ và thiếu thiếu một cái gì.

“NHÂN LOẠI SẼ KHÔNG ĐƯỢC BÌNH AN CHO ĐẾN KHI QUAY VỀ VỚI SUỐI NGUỒN TÌNH THƯƠNG CỦA CHA”
Thương xót (mercy), theo tự điển Anh-Việt của Nguyễn Văn Khôn dịch là: Lòng thương người, thương hại, thương xót, lân ái, từ bi. Theo Longman Dictionary of American English. New Edition định nghĩa:  Mercy: kindness, pity, and a willingness to forgive.

CUỘC THƯƠNG KHÓ VÀ CÁI CHẾT CỦA NGÀI TRỞ NÊN CỦA CHÚNG TA NHƯ THẾ NÀO?
Chúa Giêsu đã bước vào cuộc khổ nạn và đã bị đóng đanh trên Thánh Giá. Là những Kitô hữu, chúng ta đã đón nhận hồng ân cứu độ của Người như thế nào? Những việc Người đã làm, những đau khổ Người đã chịu có ý nghĩa gì đối với đời sống tâm linh của chúng ta? Làm cách nào chúng ta có thể đem nó vào cuộc sống? Sau đây là những suy tư mang ý nghĩa thần học của Lm. Timothy V. Vaverek.

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THÚ VUI VÀ NIỀM VUI
Một trong những vấn nạn đôi lúc dẫn đến tâm trạng bối rối đối với những người có sự nhạy bén về luân lý và đạo đức. Đó là làm thế nào để phân biệt giữa hai quan niệm sống : Thú vui và niềm vui.

LỜI VỌNG TÌNH YÊU
Mùa Chay ba năm trước, tôi đã có diễm phúc hành hương Đất Thánh. Một trong những kỷ niệm liên quan trực tiếp đến cuộc thương khó Chúa Giêsu là được vác thánh giá một chặng trong 14 chặng đàng thánh giá trên con đường mà Chúa đã đi xưa từ dinh Philatô đến đồi Golgotha, được kính viếng nơi Chúa bị hành hình, và được vào thăm mộ thánh nơi táng xác Chúa.

ĐẠO ĐẤM NGỰC

Chuyên mục
Huế - Sàigòn – Hànội: 

Tiến sĩ Trần Mỹ Duyệt

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/3jlVuuT

CÁNH BƯỚM PHỤC SINH
Trời đã sang xuân, ngàn hoa khoe sắc thắm như mời gọi những cánh bướm muôn màu tụ về bay lượn nhởn nhơ, tô thêm và làm tăng vẻ đẹp của thiên nhiên trong khu vườn sau nhà. Tản bộ trong vườn vào những buổi sáng hít thở bầu khí trong lành và ngắm cảnh bình minh, hoặc chiều về thưởng thức cảnh đẹp thơ mộng của những cánh bướm nhởn nhơ trên những cánh hoa đang rung rinh trước gió là một thú vui tao nhã.

NGÔI MỘ TRỐNG
Thế là Giêsu người thành Nagiarét đã “mồ yên mả đẹp”. Vâng! Hỡi Giêsu. Xin hãy yên nghỉ và quên đi những vất vả sau ba năm truyền giảng Tin Mừng. Quên đi những roi đòn làm tan nát tấm thân. Quên đi mão gai. Quên đi những tiếng la ó đòi kết án. Quên đi bản án bất công. Quên đi thánh giá nặng trên vai. Quên đi những tiếng búa chát chúa làm xuyên thấu tay chân bằng những chiếc đinh dài và nhọn nhưng rất vô tình. Quên đi cơn hấp hối kinh hoàng tưởng chừng “Cha nỡ bỏ con.” (Mt 27:46) Quên đi đồi Golgotha loang máu. Và Giêsu ơi! Xin hãy ngủ yên.

RỬA CHÂN CHO NHAU
Trong phụng vụ của Thứ Năm Tuần Thánh, nghi thức gây được nhiều ấn tượng, đó là việc chủ tế khiêm tốn rửa chân cho một số người. Hành động này phản ảnh việc chính Chúa Giêsu trong bữa Tiệc Ly đã rửa chân cho 12 môn đệ của Ngài. Ý nghĩa việc làm này của Chúa đã được chính Ngài giải thích: “Thầy đã nêu gương cho anh em, để anh em cũng làm như Thầy đã làm cho anh em.” (Gioan 13: 15)

CHÚA CỠI LỪA VÀO THÀNH
Tuần lễ cực thánh, chấm dứt 40 ngày chay tịnh bắt đầu bằng việc cử hành tưởng niệm Chúa Giêsu vinh quang tiến vào thành Giêrusalem, để rồi sau đó Ngài bị bắt, bị đánh đòn, tra tấn, bị kết tội vác thập giá lên núi Sọ, bị đóng đinh và chết trên thập tự giá!

CON CÓ BIẾT KHI NGƯỜI TA ĐÓNG ĐINH CHA?!
Tuần Thánh (Holy Week), tiếng Latin là Hebdomas Sancta hay Hebdomas Maior. Tuần lễ trọng đại này đối với người Kitô Giáo là tuần trước Phục Sinh. Theo Tây Phương, nó bắt đầu bằng tuần lễ sau cùng của Mùa Chay, bao gồm Chúa Nhật Lễ Lá, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu và Thứ Bẩy tuần Thánh.

CỜ BẠC LÀ BÁC THẰNG BẦN!

Cờ bạc thuộc trong “tứ đổ tường”, gồm: Tửu, Sắc, Tài, Khí. Hay còn được gọi là Cờ Bạc, Rượu Chè, Trai Gái, Nghiện Hút. Chúng là những thói xấu từng làm tan nát cửa nhà, thân bại danh liệt của nhiều người, phá vỡ hạnh phúc nhiều gia đình mà nôm na trong lối diễn tả của văn chương bình dân như sau:

·        Cờ bạc là bác thằng bần,
Cửa nhà bán hết ra thân ăn mày.

·        Cờ bạc là bác thằng bần,
Ruộng nương bán hết xỏ chân vào cùm.

·        Cờ bạc là bác thằng bần,
Cửa nhà bán hết, tra chân vào cùm.

YÊU NHAU KHI TUỔI ĐÃ VỀ CHIỀU

Chuyên mục
Huế - Sàigòn – Hànội: 

Tiến sĩ Trần Mỹ Duyệt

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/37wuVQR

NHỮNG THÁCH THỨC VÀ NHU CẦU GIÁO DỤC GIA ĐÌNH

Chuyên mục
Huế - Sàigòn – Hànội: 

Tiến sĩ Trần Mỹ Duyệt

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/3tmmIqS

“Tin vào đức bác ái mời gọi lòng nhân ái”

SỨ ĐIỆP MÙA CHAY 2013 Của Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI

Năm nay chúng ta đón Mùa Chay 2022 trong hoàn cảnh dịch bệnh COVID hoành hành, gây đau khổ, đói nghèo, chết chóc, chia ly và bất an trên khắp thế giới. Thêm vào đó, cuộc xâm chiếm của Nga trên mảnh đất nhỏ bé Ukraine đang diễn ra cũng khiến cho cả thế giới quan tâm, lo lắng. Bối cảnh này một lần nữa nhắc chúng ta đến LÒNG NHÂN ÁI như một cách thể hiện Đức Tin của chúng ta vào Thiên Chúa, và điều này đã được Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI nhấn mạnh trong Sứ điệp Mùa Chay 2013.

[1] 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 [6/19]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!